YOMEDIA
ADSENSE
Người buôn bán dưới cái nhìn của tác giả dân gian
1
lượt xem 0
download
lượt xem 0
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Trong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là T dân, dân chúng, có các nhà nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công và người buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm của người dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bán nhỏ được thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, ca dao, tục ngữ và phong tục tập quán.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Người buôn bán dưới cái nhìn của tác giả dân gian
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl 7 xem m ặt cân. Nó có th iê n vị ai đâu! C húng tôi buôn ngay b á n th ậ t chỉ lấy công làm lãi, NGƯỜI BUÔN BÚN chu hay gì cái thói lừa đảo buôn năm bán mười. Tội đê cho a i9 G iàu nhu' th ê có bền DƯỚI CÁI NHÌN đâu!"1". T ruyện Con m ụ L ườ ng khắc hoạ hình CỬR TfiC GIẢ ảnh một người d àn bà gian xảo. B ằng vẻ sang trọng, tố t b ụ n g bề ngoài, m ụ dã lừa DÂN GlfiN gạt không b iết bao nguôi, làm cho họ m ất hêt hàng hoá, tài sản, trỏ th à n h nông nô NGUYỄN XUÂN KÍNH1 '1 cho mụ, phcii làm việc q u a n q u ậ t nhiều năm tròi, b ậ t tin người th ân '"'. rong xã hội cố tru y ề n , tro n g cái gọi là Một thói xấu khác của n h ữ n g n h à buôn T dàn, d â n chúng, có các n h à nho bình lớn là thói háo sắc. T rong tru y ệ n S ự tích dân (không th a m chính), nông dán. thợ thcon m uôi, m ột kh ách thươ ng san g trọng, ủ công và người buôn b án (đại da sô' là buôn th ấ y n h a n sắc vợ nguôi diễm lệ thì nảy tà bán nhỏ). Q u an niệm của người dân xua về tâm , d ù n g tiền của và lời lẽ đường m ật đê các nhà buôn lớn và n h ữ n g người buôn bán quyên rủ, làm cho người đ àn bà này bỏ nhỏ dược th ê hiện m ột cách lưỡng p h â n qua chồng đi theo h ắ n ta " ’1 T rong tru y ệ n Người . tru y ệ n d ân gian, ca dao, tục ngữ và phong đ à n bà bị vu oan, m ột lái buôn tơ lụ a tên là tục tập quán. Lý đã coi thư ờ ng sự đoan chính, tiết h ạ n h I. Những hình ảnh chưa đẹp về của phụ nữ, dùng xảo th u ậ t dể cướp tấ t cả người buôn xưa tà i sản của người b ạn b u ô n "'. Trong tru y ệ n Cái cân t.huỷ ngán, tác Một thói xấu nữ a của n h u n g người giả dân gian kê rằn g , có cặp vơ chồng nhà buôn bán là thói hợm của. D ân gian kể buôn nọ không bao lâu trở n ên giàu có. rằng. T hạch S ùng vô'n chỉ là một kẻ ăn m ày C hẳng ai b iêt họ làm ăn thô nào, đ à n h cho n h ư n g có chí k in h do an h lớn, lại có nhiều là người ta có hồng phúc. Thực ra họ là th ủ đoạn (đầu cơ tích trữ , b ắ t ch ẹt khách phường buôn gian b án lận. Họ chê ra một hàng), nho th ê m à trở nên một tay cự phú, cái cân, cán rỗng, tro n g đổ m ấy giọt th u ỷ tiền của châu báu n h ư nước như non, ngân, hai dầu b ịt đồng, trô n g bê ngoài không ai địch nôi. Vì hợm của, chủ quan, giông như tră m n g h ìn cái cân khác. T h àn h h ắ n đã khoe khoang: “Bọn nô tì n h à tôi ra họ m uôn cân già cũng dược, m uôn cân p h ả i có lú a gạo của cả m ột hu y ện mới dủ non cũng được; câri già thì dóc cán cân vê cho chúng ăn". H an th ác h dô vói một phú đằng quả cân, m ấy giọt th u ỷ n g ân chạy vê gia cự phách khác (họ Vương) rằng: "Nhà phía ây, cân non th ì dôc cán cân vể dằng ta không th iêu m ột đồ vật gì Cii. Nếu nhà đĩa cân, m ấy giọt th u ỷ ngân chạy vế phía ngươi chỉ ra được m ột v ậ t m à ta th iê u , ta sẽ này. C ùng cái cân này khi b án h à n g thì m ất với n h à ngươi không p h ái mười thúng khác, mà khi m ua h à n g th ì khác, bao giờ vàng m à còn t ấ t cả gia sả n nữa""”. p h ầ n lợi cũng thuộc về họ. Ai kêu ca. họ nói trơn nhu nước chảy: “Thì các ông các bà cứ1 Có lẽ tro n g tru y ệ n d â n gian, người lái buôn th am lam . gian xảo, dộc ác n h ấ t, dáng 1 1GS. TS. Viện N ghiên cứu Vàn hoá căm ghét n h ấ t là tên Lý Thông. T ruyện
- 8 NGUYỄN XUÂN KÍNH dân gian T hạch S a n h cũng n h ư tru y ệ n chín mươi tư) câu tục ngữ, có 214 câu Nôm cùng tên đều k h ắc hoạ h ìn h ả n h xâu (2,039%) nói về chợ búa, buôn bán; trong xa vê mẹ con họ Lý, m ột n h à chuyên nghể 12.487 (một vạn h ai nghìn bô’n tră m tám cất rượu. Đôi với T hạch S anh, sự th am lam mươi bảy) lời ca dao, có 148 lời (1,18%) nói và độc ác của Lý T hông càng ngày càng về chợ búa, buôn bán. tăn g theo cấp số n h â n . Đ ầu tiên là việc hắn T rong tục ngữ, người buôn gia súc bị lân la gạ gẫm k ế t n g h ĩa a n h em đê lợi dụng th à n h kiến: sức khoẻ của c h àn g tiể u p h u họ T hạch. Đến + "T hật th à cũng th ể lái trâ u , yêu n h au khi phải đi nộp m ình cho C hằn T inh, Lý cũng th ê n à n g dâu mẹ chồng" Thông đã lừa dổi, để T h ạch S an h đi thay. + "Lái trâ u lái lợn lái bò, tro n g ba anh Sau khi T hạch S an h d iệ t dược C h ằn Tinh, ấy chớ nghe an h nào". đúng ra Lý T hông p h ả i tâ u lên vua đê người em k ết n g h ĩa củ a m ình được trọng Tác giả ca dao có lúc dè bỉu người buôn thưởng, nh ư n g h ắ n đã không làm thế. H ắn bán: nghĩ kê đẩy ch àn g đi nơi khác rồi cướp công E m ơi đ ừ n g lấy quăn buôn của chàng. Đến lúc p h ả i đi tìm quái vật và K hi vui nó ở kh i buồn nó đi. cứu công chúa, Lý T hông lại đ à n h tìm đến T rong tru y ệ n d â n gian, nh ữ n g h à n h vi T hạch S anh. Nhò có T h ạch S anh, sau khi lừa gạt, gian ác của p h ú thươ ng đều bị công, ch ú a được kéo lên khỏi h a n g sâu, Lý trừ n g trị đích đán g và nghiêm khắc. Trong Thông bèn cho q u â n lấp k ín cửa hang, và tru y ệ n Cái cân th u ỷ ngân, vợ chồng nhà lại một lần n ữ a h ắ n cướp công của chàng. buôn gian xảo có h ai dứa con tra i, m ặt mũi Không nh ữ n g thế, h ắ n còn đẩy ch àn g vào k h á u k h in h . G iàu có m à lại có con tra i nôi cái chết mười mươi: không ch ết vì Đại dõi thì còn gì bằng? (Đây là một trong bàng, thì cũng c h ế t n g ạt. H ắn không ngờ nh ữ n g tiêu chí th u ở xưa về sự su n g sướng, chàng không chết. Đ ến khi Lý Thông gặp th à n h đạt). N hư ng m ột hôm, đám trẻ đau lại T hạch S an h tro n g cả n h ch àn g bị b ắt bụng rồi lăn đùng ra chết. H ai vợ chồng rầu oan, h ắ n lại qu y ết k h ép ch àn g vào tội chết, rĩ, th a n van thỏ dài, nghĩ b ụ n g chắc m ình bởi vì h ắ n nghĩ: “N ếu để nó sông, nó sẽ ăn ở th ấ t due nên trời quả báo. Một hôm, tra n h m ất công ta và tô cáo ta ” . họ cùng nằm mơ, th â y m ột ông lão đầu tóc Tóm lại, tro n g n h iều tru y ệ n dân gian, bạc phơ, m ặ t m ũi phương phi đến m ắng: từ nhữ ng n h à buôn lớn cho đến người buôn “C húng m ày buôn b á n lừa lọc, quen thói b án thư òng h ầ u h ế t là n h ữ n g n h â n v ật gian th am . C h ú n g m ày chỉ che dược m ắt p h ả n diện, với các tín h xấu như th a m lam , người trầ n chứ không che được m ắt T hần gian xảo, háo sắc, hợm của, p h ả n bội bè P hật. C húng m ày sớm biết m à sám hối, ăn bạn, th ậ m chí độc ác đến mức m uốn lây di ở th ậ t th à , lo làm diều hay điều tốt thì tròi cả sinh m ạng của người khác. sẽ ngoảnh m ặ t lại, cho ch ú n g m ày hai dứa Trong tục ngữ, ca dao, sô’ tác phẩm nói con khác m à nô'i dõi". về nghê buôn và người buôn không nhiều. Tỉnh dậy, hai vợ chồng ngồi b àn đi bàn Khảo s á t tập 1 của bộ Tong tập văn học lại, chần chừ hồi lâu, rồi quyết bỏ cái cân dán gian người Việr và tìm hiểu Kho tàng th u ỷ ngân tai ác ây, dem che ra. Khi chè, ca dao người V iệt{*\ ch ú n g tôi th ấy trong họ th a y tro n g cái cân có một cục m áu dỏ 10.494 (một vạn không n g h ìn bốn tră m tươi”0.
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đ ổl 9 G ian th a m n h ư con m ụ Lường thì cuối tù y tùng, th u ỷ th ủ , th ậ m chí cả ch àn g cũng cùng m ụ p h ải n h ả y xuống biển tự tử. Đức bị su n g làm nông nô. T in tưởng vào tín h P h ậ t cho m ụ hoá th à n h cá he. Người ta kê n ế t tot của n h ữ n g người tu ỳ tùng, tin tưởng rằng, vì m ụ xót của cho nên lúc nào cũng cứ vào sự thông m inh, can đảm và chung th u ỷ ngoi lên lặn xuống m ãi, nòi gióng cá he sau của vợ, ch àn g đã nghĩ cách đê b ả n th â n này vẫn m ang thói q u en đó(10>. m ình và n h ữ n g kẻ tu ỳ tù n g được trả tự do, Trong tru y ệ n T hạch S ù n g còn thiếu mẻ vợ chồng lại được đoàn tụ và có ngờ đâu của kho..., vì hợm của, khoe giàu, T hạch Sùng cải lại giàu lên gấp bội. không ngờ m ình bị th u a m ột vô' đ au như T rong tru y ệ n N gười đ à n bà bị vu oan, thế, h ắ n cay đ ắn g n h ìn th ấ y t ấ t cả tà i sản nếu người lái buôn tê n là Lý không tin vào cho đến vợ con, n à n g h ầu , nô tì, v.v... đêu sự chính chuyên của p h ụ nữ, th ì người lái chạy sang tay họ Vương. Còn lại một m ình buôn tê n là T ìn h lại k h ẳ n g đ ịn h sự đoan ngồi trong tú p lều, h ắ n tắc lưỡi tiếc cho cơ chính, tiế t h ạ n h của người p h ụ nữ, n h ấ t là nghiệp tự tay m ình gây dự ng tro n g bao người vơ của chàng, m ột người đã đẹp năm đến nay ta y trắ n g lại hoàn tay trắn g . người lại tốt nết. Rồi h ắ n chết, hoá th à n h con th ạc h sù n g lll). Trong kho tà n g tru y ệ n dân gian, có câu T rong tru y ệ n N gười đ à n bà bị vu oan, chuyện vê vợ chồng Chử Đồng Tử - Tiên tên lái buôn gian xảo, coi thường phẩm Dung. Chử Đồng T ử là người con chí hiêu, h ạ n h của vợ b ạ n đã bị m ất sạch tà i s ả n ’12. sa u khi gặp gỡ công ch ú a T iên Dung, hai người đã k ết th à n h vợ chồng, cùng n h a u Có lẽ sự trừ n g p h ạ t m ạn h mẽ n h ấ t, mở bến chợ, lập phô xá, cùng d ân buôn bán. đích đáng n h ấ t của công lí d â n gian là sự Vợ chồng Chử Đồng Tử không chỉ kinh trừ n g p h ạ t đôi với h a i mẹ con Lý Thông. doanh ở H ưng Yên m à còn ra hải ngoại Sau khi bộ m ặ t th ậ t của mẹ con họ Lý bị buôn bán. Vợ chồng C hử Đồng Tử đã được vạch trầ n , v u a sai b ắ t giam chúng, giao cho p h ú thư ơ ng ngoại quôc thờ làm chúa. Sau T hạch S an h xét xử. C h àng rộng lượng th a n ày C hử Đồng Tử và T iên D ung bỏ nghê cho chúng về quê n h à làm ăn. N hư ng đi vê buôn, theo đạo tu tiên. Khi đ ấ t nưóc có giặc được nửa đường th ì ch ú n g bị sệ t đán h ngoại xâm , C hử Đồng Tử đã cưỡi rồng hiện ch ết(1,i). Có nơi d án ta kể rằn g , chúng hoá vê giúp T riệu Q u an g P hục đ á n h th ắ n g giặc th à n h nh ữ n g con bọ hung, chuyên chui rúc Lương. C âu chuyện này được ghi lại trong ở nh ữ n g nơi nhơ bẩn. sách L ĩn h N a m chích q u á i của Vũ Quỳnh II. Những hình ảnh đẹp về người và Kiểu P hú. Theo n h iều tà i liệu, sách này buôn xưa được biên soạn từ th ê kỉ XV. T rải qua nhiều cơn binh lửa, lại có sự huỷ hoại của T rong tru y ệ n d â n gian, th ấ p th o án g thời gian và không loại trừ sự đôt phá của đây đó chúng ta cũng b ắ t gặp người lái giặc M inh dôi với th i th ư nước Việt, đáng buôn th ậ t th à , tru n g h ậu. T rong tru y ệ n tiếc th a y n h ữ n g b ả n sách thòi dó đã không Con m ụ Lường, có h ai vợ chồng người phú hiện tồn. V ăn b ả n thuộc loại sớm n h ấ t ghi thương trẻ tuổi. C h àn g thư ờ ng dong buồm chép tru y ệ n C hử Đồng Tử còn lại đến nay chạv k h ắp tro n g N am ngoài Bắc và các là văn b ả n được chép vào năm C hính Hoà nưốc xa xôi, chuyên b á n h à n g đi và cất 16 tức là năm 1695 đòi v u a Lê Hy Tông1 ’í 1 hàn g vê. M ột lần đến H ạ C hâu, ch àn g bị Chử Đồng Tử là m ột tro n g bôn vị lừa gạt, bị m ất sạch cả th u y ề n hàng, các th á n h Tứ b â t tử tro n g tâ m thức dân gian
- 10 NGUYỄN XUÂN KÍNH nưốc Việt. N hữ ng người buôn b án đã suy + B ậu buôn bán nuôi ai tôn Chử Đồng Tử là ông tô của nghê nghiệp B ậu dầm sương n h ẫ n nại m ình. B ậ u buôn bán nuôi m ẹ già, nào nại tấc công. T rong ca dao, tục ngữ, cũng có nhiêu lúc người dân xưa th ô n g cảm vối nỗi v ất vả Người p h ụ nữ buôn b án xưa th ậ t v at vả của người buôn bán: m à cũng r ấ t vị th a, chu t ấ t trong vai trò người vợ, người mẹ: + “Đi buôn bữ a lỗ bữ a lòi, ra câu giữa vời bữa có bữa không" Đầu hôm hú h í với chồng N ử a đêm về sá n g g á n h gồng nuôi con. + “L àm b ạ n với sông giang m ất cả quang lẫn gánh". ơ m ột bộ p h ậ n d ân chúng, buôn bán là m ột nghề ch ín h đáng, cần th iế t, cần phải Đi buôn b á n p h ả i qua th u y ề n bè có khi học: gặp nguy hiểm sông nước, m ấ t cả vốn. Con g á i lớn ơi mẹ bảo đ â y này + "N ằm đ ấ t h à n g hương hơn nằm Học buôn học bán cho tày người ta giưòng hàn g cá” Con đ ừ n g học thói chua ngoa + “T hứ n h ấ t th ì mồ côi cha, th ứ nhì Họ h à n g g h é t bỏ người ta chê cười gánh vã, th ứ ba buôn th u y ề n ”. Dừ no dừ đói cho tươi Xã Sơn Đông (thuộc h u y ện Lập T hạch, K hoan ăn bớt. ngủ là người lo toan tỉn h V ĩnh Phúc) có nghề ép d ầu dọc, vừa P hòng k h i đ ỏ n g góp việc làng sản x u ấ t vừa bán, có chợ Gốm trê n bên Đồng tiền bát gạo lo toan cho chồng dưởi th u y ền , xã lại có nghề h à n g xay h à n g Trước là đẹp m ặ t cho chồng xáo nên p h ụ nữ ở dây r ấ t v ấ t vả, t ấ t bật: S a u là họ m ạc cũng kh ô n g chê CƯỜI Con h ã y nhớ bấy nhiêu lời! L àm th ă n con g á i Sơ n Đông Cơm ăn nửa bữa, ngủ với chồng Lời ca dao sau cho th ấ y người di buôn nửa đem . phải b iết "m ùa nào thứ c ấy”: Dường như người bình d â n chủ yếu E m là con gái P hú Khè hướng sự chê bai, bày tỏ th á i độ th iế u th iệ n L ấ y chồng kẻ X á là n h nghề đi buôn cảm với lái buôn gia súc, với n h ữ n g người Đ ầu sông cho ch í ngọn nguồn buôn b án lớn, n h ữ n g người buôn b án ở đô C ùng năm ch í tối đ i buôn cả đời th ị sau này. Còn đôi vối n h ữ n g người làm T h á n g tá m q u ả y g á n h buôn rươi nghề buôn b á n nhỏ, đặc b iệt là dôi vối T h á n g chín buôn m ít th á n g mười nhữ ng người p h ụ nữ buôn b á n nhỏ thì tìn h buôn cau cảm. sự n h ìn n h ậ n , đ á n h giá của người T h á n g m ột q u ầ y g á n h buôn trầu hình dân lại khác. T h á n g chạp buôn bấc buôn dầu buôn hương Người phụ nữ buôn b á n đ â u phải vì T h á n g giêng vào N ghệ buôn đường m ình, m à vì n h ữ n g người khác, vì dể nuôi T h á n g hai tiện m ía, th á n g ba sang con nên người, vì mẹ già: nạo dưa + B ấy lảu buôn bán nuôi ai T h á n g tư qu ả y g á n h buôn dưa Cái áo em rách cái vai em m òn! T h á n g năm cấy h á i cày bừa lấy công - B ấ y lâu buôn bán nuôi con T h á n g sáu q u ả y bị. buôn bông"'1 ' Ao rách m ặc áo, vai m òn m ặc vai. T háng bảy buôn m ít, buôn cùng cả năm.
- NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỖI 11 T rong xã hội cô tru y ề n , người vợ tần N hữ ng người buôn bán hiểu rằng: tảo buôn b án nuôi chồng ăn học là một "Buôn có bạn, b á n có phường”; “Đi buôn hình m ẫu dẹp: nhớ phường, đi đường nhớ lô'i”. E m ơi, em ở cho ngoan Theo tà i liệu của tác giả Lương Đức M ột hai năm nữa lo toan cửa nhà N ghi, ở th ô n P h ú N hiêu (Hà Tây), từ E m ơi đừ n g p h ụ mẹ già nh ữ n g th ế kỉ trưởc đã h ìn h th à n h phường M ột vài n ă m nữa lo nhà cho anh cả, một tổ chức của n h ữ n g người buôn bán E m thời buôn bán cho lanh kinh doanh. T ừ n h ữ n g người buôn bán nhỏ, Đê a n h chăm chi học hành cho thông b án h à n g rong cho đến n h u n g người có cửa M ai sau a n h đ ậ u quận công hàng, cửa hiệu ở n h ữ n g th à n h th ị lớn, nhỏ E m làm ch ín h th ấ t xem trông cửa nhà tro n g cả nước đều có th ê th a m gia phường Trước thời nên th á t nên gia này. Họ có ý th ứ c vê cội nguồn, vê quê S a u thời trả nghĩa m ẹ cha sin h thành. hương, hễ cửa h àng, cửa hiệu nào có chữ ơ thôn P h ú N hiêu xưa, nay thuộc xã P h ú thì h ầ u hết là cửa h à n g của người P h ú N hiêu: P h ú H ải, P h ú N am H ung, P h ú H iển Q uang T rung, hu y ện P h ú Xuyên, tỉn h Hà Tây, còn lưu tru y ề n lòi ca dao: (N am Đ ịnh); P h ú T h ịn h , P h ú Phong (N inh Bình); P h ú Thương (H à Nội); P h ú Bảo (Hải E m là con g á i P h ú N h iêu Phòng); P h ú Gia (H ưng Yên); P h ú N guyên Tuy chẳng m ĩ m iều, n h ư n g đảm. (Thái N guyên); P h ú T hượng (Qưy Nhơn). bán buôn N hữ ng người trư ờ n g vôn, có cửa hàng, cửa Đòn g á n h tre em vót cánh chuồn hiệu, có k in h nghiệm trê n thư ơ ng trường M ùa nào thức ấy em buôn kịp thời... đểu có th ể là th ầ y buôn và n h ậ n đầy tớ, tức Có lúc hình ả n h n h ữ n g người buôn b án là n h ữ n g học trò từ buổi b a n đ ầu “đòn ô'ng th ậ t là thơ mộng, lãn g m ạn: đôi bồ” cho đến k h i có th ê mở cửa hàng, cửa Cơm chiên ăn với cá ve hiệu buôn b án riêng. T h ầy giúp vô’n liếng, Thiếp d â y chàng đ ấ y buôn bè ra khơi. kinh nghiệm . T h ầy đã cấp vốn th ì không Ca dao N am Bộ có lời: bao giờ dòi nợ, còn dầy tớ th ì cũng ghi công ơn th ầy đ ến m ấy đời, suô’t đời coi bô' mẹ Đạo nào vui bằng đạo đ i buôn buôn n h ư bô’ mẹ đẻ, sông tết, ch ết giỗ. Họ X uống bê lên nguồn, gạo chợ nước sông. k ín h trọ n g cha mẹ buôn hơn cả cha mẹ đẻ. Đ úng là n h ữ n g người buôn b á n chân Có câu: Mẹ chồng mẹ vợ không sợ bằng mẹ chính có dạo lí của họ, có n h ữ n g quy ước buôn. Có m ột người di theo th ầ y buôn là cụ b ấ t th à n h văn. Họ cho rằn g , việc làm ăn Phó Đệ, sa u trở th à n h n h à buôn Phong th ậ t th à, th á i độ đ àn g hoàng là việc làm có P h ú giàu n h ấ t nhì làng. Ô ng Kiếm theo lợi, là th á i độ cần th iế t tro n g nghề buôn: th ầy buôn là cụ Lơn dã thờ h ai cụ Lơn suốt + "Khôn ngoan ch an g lọ t h ậ t th à , lường đời, đến dòi con v ẫn còn theo giỗ, tết. Cụ thưng tráo đ ấu ch an g q u a đong d ầy ”; L iên có ba người trò buôn là ông Hội, ông Xảo, ông M ang. Anh P h ầ n là con ông M ang + "Cao th à n h nở ngọn mọi bọn mọi đến": dã theo giỗ, tế t đến dời cháu. T rong khi dó, + "K hách nhớ n h à hàng, n h à hàng ông Bản là con cụ Liên th ì lại được cụ cho không nhớ k h á c h ”: theo cụ N hắc làm đầy tớ học nghề buôn + "Buôn cửa tiên cửa h ậu , ch an g thèm bán, cụ m uôn con m ình được người khác buôn bờ giậu chó chui". dạy bảo để được th à n h tà i hơ n(16).
- 12 NGUYỀN XUÂN KÍNH III. Từ bảng xếp loại tứ dân thời chồng C hử Đồng Tử đều đã bỏ nghê buôn quân chủ và cái nhìn phân cực của bán, tiếp tục đi tìm th ầ y học đạo. Đến bản người dân xứa đến cái nhìn cách mạng kể của N guyễn Đổng C hi ỏ nử a sau của thê trong thời đại Hồ Chí Minh về doanh kỉ XX, m ột b ả n kê được nhào n ặ n từ L ĩn h nhân V iệt Nam N a m chích quái, soạn giả họ N guyễn hơn ai h ế t đã th ê h iện m ột cách sinh động, cụ thể 1. Dưới thờ i q u â n chủ, n h ìn chung (điều này không đ ú n g lắm , không hợp lắm nghề buôn được đ á n h giá th ấ p hơn nghê với ngôn ngữ của tru y ệ n cổ tích d ân gian nông. Trong b ả n g xếp h ạ n g về bôn loại dân đích thực) cái q u a n niệm không thích giàu th ì người buôn b á n đứng cuối cùng sĩ, nông, sang, tiế n bạc của nho gia: công, thương. T rong lịch sử vương triề u Mạc, m ột vương triề u không “ức thươ ng”, có “Bước xuống th u y ên , Đồng Tử không lúc nghê buôn được đê cao theo th ứ tự: sĩ, ngờ số vôn của m ình hồi trước giờ đáy thương, công, nông n h ư v ă n bia cầu Đ ạm người ta đã làm n ảy nở gấp mười. N hưng G iang (Yên Lạc, tỉn h V ĩnh Phúc) đã ghi. n h ìn n h ữ n g thoi vàn g sán g choé, anh V ăn bia này được soạn n ăm 1574(17). Đây là không th ấy th ích th ú n h ư xưa. N hữ ng câu chào hỏi, n h ữ n g lời b à n bạc tín h to án nhao hiện tượng hiếm hoi. N h ìn chung, n h à nho nhao của các b ạ n buôn bấy giờ đối với anh không th ích nói chuyện giàu sang. Còn nếu đều n h ạ t nhẽo”(22). cần tìm đến sự giàu sa n g th ì họ chọn con đường khoa cử. S ách th á n h h iền dạy rằng: 3. Từ n h ữ n g điều trê n , ch ú n g ta thấy, trong sách có n h à vàng; tro n g sách có người m ột m ặt tác giả d â n gian cũng hiểu rằn g đẹp. Đã có không ít sĩ tử sa u k h i đại đãng “p h i thư ơ ng b ấ t p h ú ”; m ặ t khác họ lại nghĩ khoa (thi đỗ) liền tiể u đăn g khoa (cưói rằng, sự giàu có do nghê buôn b á n đem lại vợ)(18\ không đ án g kể: 2. Người xưa ít th ấ y tác d ụ n g to lổn của + “Buôn Ngô buôn T à u không giàu nghề buôn, “chưa b iế t đ ầu tư vein n h ằ m mở bằng h à tiệ n ” rộng sả n x u ấ t để sin h lợi”
- NGHIÊN CỨU - TRAO Đổl 13 tra n h có hai p h ầ n sán g tối, tro n g đó p h ầ n tôi có ph ần gây â n tượng hơn. Bài học rú t CHÚ THÍCH ra từ các sáng tác d â n gian là: T ừ n h à buôn (1) Nguyễn Vãn Ngọc (1990), Truyện cô lon cho đến người buôn b án nhỏ, nếu m uốn nước Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tr. 19 ăn nên làm ra, hưởng phúc lâ u dài thì p h ải - 20 (Sách này in lần đầu tại Hà Nội, 1932 - sông có đạo đức. 1934). 5. Dưới chê độ mới, đã có cái n h ìn cách (2) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cô tích Việt Nam, tập 2. Viện Văn học m ạng vê các doanh n h â n . xuất bản, Hà Nội, tr. 906 - 915 (Tập này xuất N gày 13 th á n g 10 năm 1945, C hủ tịch bản lần đầu tại Hà Nội. 1958). Hồ Chí M inh gửi th ư cho giởi công thương (3) Nguyễn Đông Chi (1993), Kho tàng n h ân sự kiện giổi công thư ơ ng V iệt N am truyện cô tích Việt Nam, tập 1, Viện Văn học xuất bản, Hà Nội, tr. 203 - 207 (Tập này xuất th à n h lập Công thư ơ ng cứu quôc, gia nhập bản lần đầu tại Hà Nội, 1958). M ặt trậ n V iệt M inh. (4) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng N gày 13 th á n g 10 n ăm 2004, T hủ truyện cô tích Việt Nam, tập 3. Viện Văn học tướng P h a n V ăn K hải quyết định lấy ngày xuất bản, Hà Nội, tr. 1175 - 1179 (Tập này xuất 13 th á n g 10 h ằ n g n ăm là N gày D oanh bán lần đầu tại Hà Nội, 1960). n h â n V iệt N am . T ại buổi lễ công bô Ngày (5) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cô tích Việt N am , tập 1, Viện Văn học D oanh n h â n V iệt N am , T h ủ tưởng “đ á n h xuất, bản, Hà Nội, tr. 437 - 443 (Tập này xuất giá cao tin h th ầ n yêu nước của doanh n h â n ban lần đẩu tại Hà Nội, 1958). Việt N am tro n g sự nghiệp đ âu tra n h giữ (6) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng nước trưóc đáy, cũng n h ư tro n g công cuộc truyện cô tích Việt Nam. tập 2. Viện Văn học xây dựng, đưa đ ấ t nưởc ta th o á t ra khỏi xuất bản, Hà Nội, tr. 783 - 790 (Tập này xuat nghèo nàn, lạc h ậu, thực h iện d ân giàu, bản lần đầu tại Hà Nội, 1958). nước m ạnh, xã hội công bằng, d â n chủ, văn (7) Nguyễn Xuân Kính chù biên (2002), m inh. T hủ tướng cho rằn g , có được sự đán h Tổng tập văn học dân gian người Việt, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. giá dũng và sự tôn vinh xứng đ án g đó chính là b ắ t nguồn từ th à n h công của công (8) Nguyễn Xuân Kính và Phan Đăng Nhật chủ biên (2001), Kho tàng ca dao người Việt, cuộc đổi mối do Đ ảng ta khởi xướng và lãnh Nxb. Văn hoá - Thông tin tái bãn. Hà Nội. dạo thực hiện. T h ủ tướng mong m uốn (9) Nguyễn Văn Ngọc (1990). Truyện cổ doanh nghiệp và doanh n h â n V iệt N am nước Nam, sđd. nâng cao trìn h độ n g an g tầ m k h u vực và (10) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng quôc tế, góp sức xây dựng th à n h công sự truyện cô tích Việt Nam, tập 2. sđd, tr. 915. nghiệp công nghiệp hoá, h iện đại hoá đ ất (11) Nguyền Đông Chi (1993). Kho tàng nước, thực hiện cho được m ục tiêu đến năm truyện cố tích Việt Nam. tập 1. sđd. tr. 442. O 2020 đưa nưởc ta cơ b ả n trở th à n h nước đây, theo chúng tpi, thạch sùng (loài bò sát, công nghiệp”.(23) cùng họ vởi tắc kè, nhỏ bằng ngón tay, thân nhẵn, thường bò trôn tường nhà. bất muỗi, sâu 6. T rên con đường tiến lôn phía trước bọ nhỏ); khác với thằn lằn, tức rắn mối (động của doanh n h â n V iệt N am , th iế t nghĩ, bài vật thuộc nhóm bò sát, thân và đuôi dài phủ vảy, bốn chi khoẻ, sống ó bò bụi. án sâu bọ). học vê đạo lí của người buôn b án dã được khắc hoạ tro n g sán g tác d ân gian cổ xưa (12) Nguyễn Đổng Chi (1993), Kho tàng truyện cô tích Việt Nam , tập 3, sđd, t.r. 1179. vẫn luôn luôn có ý n g h ĩa thời s ự .o (13) Nguyền Đổng Chi (1993), Kho tàng N g à y 19 th á n g 5 năm 2005 truyện cổ tích Việt Nam, tập 2, sđd, tr. 790. N.X.K (Xem tiếp tran g 18)
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn