intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức

Chia sẻ: Jiang Nan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.142
lượt xem
171
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trước Mác, A8ngghen, những nhà triết học đều rơi vào quan niệm duy tâm khi xem xét vấn đề xã hội và đạo đức. Họ không thấy được tính quy định của nhân tố kinh tế đối với sự vận động của xã hội nói chung và đạo đức nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức

  1. Connexions module: m30123 1 Ngu n g c, b n ch t, ch c năng và vai trò c a Đ o đ c∗ TS. Đinh Ng c Quyên TS Lê Ng c Tri t ThS H Th Th o This work is produced by The Connexions Project and licensed under the Creative Commons Attribution License † Tóm t t n i dung Ph n này trình bày v ngu n g c, b n ch t, ch c năng và vai trò c a đ o đ c 1 NGU N G C C A Đ O Đ C. 1.1 Các quan ni m trư c Mác v ngu n g c c a đ o đ c. Trư c Mác, Ăngghen, nh ng nhà tri t h c (k c duy tâm và duy v t) đ u rơi vào quan ni m duy tâm khi xem xét v n đ xã h i và đ o đ c. H không th y đư c tính quy đ nh c a nhân t kinh t đ i v i s v n đ ng c a xã h i nói chung và đ o đ c nói riêng. Do v y, đ o đ c v i tính cách là m t lĩnh v c ho t đ ng đ c thù c a con ngư i, c a xã h i đư c nhìn nh n m t cách tách r i cơ s kinh t - xã h i sinh ra và quy đ nh nó. Các nhà tri t h c, đ o đ c trư c Mác đã tìm ngu n g c, b n ch t c a đ o đ c ho c ngay chính b n tính c a con ngư i, ho c m t b n th siêu nhiên bên ngoài con ngư i, bên ngoài xã h i. Nét chung c a các lý thuy t này là không coi đ o đ c ph n ánh cơ s xã h i, hi n th c khách quan. Các nhà tri t h c – th n h c coi con ngư i và xã h i ch ng qua ch là nh ng hình thái bi u hi n c th khác nhau c a m t đ ng siêu nhiên nào đó. Nh ng chu n m c đ o đ c, do v y là nh ng chu n m c do th n thánh t o ra đ răn d y con ngư i. M i bi u hi n đ o đ c c a con ngư i do v y đ u là s th hi n cái thi n t i cao t đ ng siêu nhiên; và tiêu chu n t i cao đ th m đ nh thi n – ác chính là s phán xét c a đ ng siêu nhiên đó. Nh ng nhà duy tâm khách quan tiêu bi u như Platon, sau là Hêghen tuy không mư n t i th n linh, nhưng l i nh t i “ý ni m” ho c “ý ni m tuy t đ i”, v các lý gi i ngu n g c và b n ch t đ o đ c suy cho cùng, cũng tương t như v y. Nh ng nhà duy tâm ch quan nhìn nh n đ o đ c như là nh ng năng l c “tiên thiên” c a lý trí con ngư i. Ý chí đ o đ c hay là “thi n ý” theo cách g i c a Cantơ, là m t năng l c có tính nh t thành b t bi n, có trư c kinh nghi m, nghĩa là có trư c và đ c l p v i nh ng ho t đ ng v i nh ng ho t đ ng mang tính xã h i c a con ngư i. Nh ng nhà duy v t trư c Mác, mà tiêu bi u là L.Phoi-ơ-b c đã nhìn th y đ o đ c trong quan h con ngư i, ngư i v i ngư i. Nhưng v i ông, con ngư i ch là m t th c th tr u tư ng, b t bi n, nghĩa là con ngư i bên ngoài l ch s , đ ng trên giai c p, dân t c và th i đ i. ∗ Version 1.1: Jul 22, 2009 2:36 am GMT-5 † http://creativecommons.org/licenses/by/3.0/ http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  2. Connexions module: m30123 2 Nh ng ngư i theo quan đi m Đác-Uyn xã h i đã t m thư ng hóa ch nghĩa duy v t b ng cách cho r ng nh ng ph m ch t đ o đ c c a con ngư i là đ ng nh t v i nh ng b n năng b y đàn c a đ ng v t. Đ i v i h , đ o đ c v th c ch t cũng ch là nh ng năng l c đư c đem l i t bên ngoài con ngư i, t xã h i. 1.2 Quan ni m mácxít v ngu n g c c a đ o đ c. Quan ni m khoa h c v ngu n g c c a đ o đ c là quan ni m c a ch nghĩa Mác - Lênin. Khác v i t t c các quan ni m trên, Mác, Ăngghen đã quan ni m đ o đ c n y sinh do nhu c u c a đ i s ng xã h i, là k t qu c a s phát tri n l ch s . Theo Mác, Ăngghen, con ngư i khi s ng ph i có “quan h song trùng”. M t m t, con ngư i quan h v i t nhiên, tác đ ng vào t nhiên đ th a mãn cu c s ng c a mình. T nhiên không th a mãn con ngư i, đi u đó bu c con ngư i ph i xông vào t nhiên đ th a mãn mình. M t khác, khi tác đ ng vào t nhiên, con ngư i không th đơn đ c, con ngư i ph i quan h v i con ngư i đ tác đ ng vào t nhiên. S tác đ ng l n nhau gi a ngư i và ngư i là h qu c a ho t đ ng v t ch t và ho t đ ng tinh th n mà cơ b n là ho t đ ng th c ti n và ho t đ ng nh n th c. Khi bàn v vai trò c a lao đ ng đ i v i s hình thành, t n t i và phát tri n c a xã h i loài ngư i, Mác, Ăngghen cho r ng “lao đ ng là đi u ki n cơ b n đ u tiên c a toàn b đ i s ng loài ngư i” (Mác, Ăngghen, toàn t p, T 20, NXB CTQG. H 1994, tr 641). R ng “ngư i ta ph i ăn, , m c, đi l i trư c khi làm chính tr , khoa h c, ngh thu t. . .”. Xu t phát t con ngư i th c ti n, ch không ph i con ngư i thu n túy ý th c hay con ngư i sinh h c, hai ông đi đ n quan ni m v phương th c s n xu t quy t đ nh đ i v i toàn b các ho t đ ng c a con ngư i, xã h i loài ngư i. Trong “L i t a” c a tác ph m “Góp ph n phê phán chính tr - kinh t h c”, Mác vi t: “Phương th c s n xu t đ i s ng v t ch t quy t đ nh quá trình sinh ho t xã h i, chính tr và tinh th n nói chung. Không ph i ý th c c a con ngư i quy t đ nh s t n t i c a h ; trái l i chính s t n t i xã h i c a h quy t đ nh ý th c c a h ” (Mác, Ăngghen toàn t p, T13, NXBCTQG H1993, tr 15). Lu n đi m này chính là chìa khóa đ khám phá t t c các hi n tư ng xã h i trong đó có đ o đ c. Như v y, đ o đ c không là s bi u hi n c a m t s c m nh nào đó bên ngoài xã h i, bên ngoài các quan h con ngư i; cũng không ph i là s bi u hi n c a nh ng năng l c “tiên thiên”, nh t thành b t bi n c a con ngư i. V i tư cách là s ph n ánh t n t i xã h i, đ o đ c là s n ph m c a nh ng đi u ki n sinh ho t v t ch t c a xã h i, c a cơ s kinh t . “Xét cho cùng, m i h c thuy t v đ o đ c đã có t trư c đ n nay đ u là s n ph m c a tình hình kinh t c a xã h i lúc b y gi ” (Mác, Ăngghen toàn t p, T20, NXBCTQG, H1994, tr 137). Nh ng phong t c đ o đ c c a ngư i nguyên th y, đ i s ng c a xã h i văn minh là s n ph m c a ho t đ ng th c ti n và các ho t đ ng nh n th c c a xã h i đó. S phát tri n t phong t c đ o đ c c a ngư i nguyên th y đ n ý th c đ o đ c c a xã h i văn minh là k t qu c a s phát tri n t th p đ n cao c a ho t đ ng th c ti n và ho t đ ng nh n th c c a con ngư i. Xã h i C ng s n nguyên th y là bư c đ u tiên con ngư i thoát kh i tr ng thái đ ng v t. Ho t đ ng th c ti n c a xã h i h t s c th p kém, chưa t o nên s n ph m th ng dư, và do đó, tư h u và ch đ tư h u chưa có ti n đ khách quan đ xu t hi n. Trong xã h i chưa có hi n tư ng áp b c xã h i, nhưng con ngư i v n b nô d ch b i nh ng l c lư ng t phát c a t nhiên. Tuy nhiên, xã h i nguyên th y đã đem l i n i dung “ngây thơ” “thu n phác” nhưng “t t đ p thơ m ng” cho đ o đ c ngư i nguyên thu . Đ o đ c này chưa bi t nói đ n thói x u, cái ác trong xã h i văn minh. Đây là “ý th c b y đàn đơn thu n” c a “b n năng đư c ý th c”. Ý th c đ o đ c chưa tách ra thành hình thái đ c l p. Đ o đ c c a con ngư i nguyên thu là hình thái sinh thành tr u tư ng c a đ o đ c. Hình thái c a nó cũng tr u tư ng và không có tính duy lý. Nh ng hình thái kinh t - xã h i có đ i kháng giai c p t o nên nh ng cơ s kinh t , xã h i và tinh th n cho s phát tri n ý th c đ o đ c. Nh ng h th ng đ o đ c c a các giai c p khác nhau và đ i ngh ch nhau đ u l y “nh ng quan ni m đ o đ c c a mình t nh ng quan h th c ti n đang làm cơ s cho v trí giai c p c a mình, t c là t nh ng quan h kinh t trong đó ngư i ta s n xu t và trao đ i” (Mác, Ăngghen toàn t p T 20, CTQA H 1994 tr136) Nh ng h th ng đ o đ c đó ph n ánh và đi u ch nh nh ng quan h xã h i đa d ng, phong phú và ph c t p, trong khi ý th c nói chung và đ o đ c nói riêng c a ngư i nguyên th y ch http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  3. Connexions module: m30123 3 ph n ánh hoàn c nh g n nh t có th c m giác đư c. Đ o đ c đã t kh ng đ nh mình là m t hình thái ý th c xã h i, là lĩnh v c s n xu t tinh th n c a xã h i. Đây là m t bư c ti n, làm đ o đ c phát tri n so v i xã h i nguyên th y. Tuy nhiên, bư c phát tri n này cũng làm n y sinh nh ng cái ác, tham lam, ích k , l a d i. . . mà loài ngư i ph i đ u tranh hàng ngàn năm nay đ ch ng l i nó. V m t hình th c, đ o đ c c a xã h i văn minh đã phát tri n vư t b c. Do nh n th c c a loài ngư i vư t b tư duy c th , chuy n sang xây d ng lý lu n. . . N i dung đ o đ c đư c th hi n dư i hình th c kinh nghi m, khái ni m, lý tư ng, chu n m c và đánh giá đ o đ c, do đó đ o đ c ngày càng phát tri n v c u trúc. Và đ n lư t mình, s hoàn thi n c u trúc làm cho ph n ánh và đi u ch nh đ o đ c tr nên sâu s c, t giác. N i dung c a đ o đ c đư c th hi n dư i nh ng hình th c c th . Tuy nhiên, trong xã h i có giai c p, n i dung và hình th c c a đ o đ c phát tri n nhưng chưa th t nhân đ o, chưa hoàn thi n. S hoàn thi n c a n i dung đ o đ c (th t s nhân đ o) ch có th đ t đư c khi con ngư i chi n th ng đư c tình tr ng đ i kháng giai c p và t o ra nh ng đi u ki n đ có th “quên đư c tình tr ng đ i kháng giai c p”. Đi u ki n đó ch có th b t đ u có đư c b ng đ o đ c c ng s n trong xã h i c ng s n mà giai đo n đ u là xã h i xã h i ch nghĩa. S hoàn thi n đ o đ c đư c b t đ u t đ o đ c c a giai c p công nhân “có nhi u nhân t h a h n” đ d n t i m t ki u đ o đ c “th t s có tính nhân đ o”. Như v y, xã h i c ng s n nguyên th y v i trình đ b t đ u làm n y sinh đ o đ c do ho t đ ng th c ti n và nh n th c đã phát tri n đ o đ c. Xã h i c ng s n ch nghĩa trong tương lai mà hi n th c hôm nay đang b t đ u xây d ng s hoàn thi n đ o đ c c v n i dung l n hình th c. Như v y, theo quan đi m c a ch nghĩa Mác - Lênin, đ o đ c sinh ra trư c h t là t nhu c u ph i h p hành đ ng trong lao đ ng s n xu t v t ch t, trong đ u tranh xã h i, trong phân ph i s n ph m đ con ngư i t n t i và phát tri n. Cùng v i s phát tri n c a s n xu t, các quan h xã h i, h th ng các quan h đ o đ c, ý th c đ o đ c, hành vi đ o đ c cũng theo đó mà ngày càng phát tri n, ngày càng nâng cao, phong phú, đa d ng và ph c t p. Đ o đ c là s n ph m t ng h p c a các y u t khách quan và ch quan, là s n ph m c a ho t đ ng th c ti n và nh n th c c a con ngư i. Nh ng quan h ngư i – ngư i, cá nhân - xã h i càng có ý th c, t giác, ý nghĩa và hi u qu c a chúng càng có tính ch t xã h i r ng l n thì ho t đ ng c a con ngư i càng có đ o đ c. Đ o đ c “đã là m t s n ph m xã h i, và v n là như v y ch ng nào con ngư i còn t n t i” (Mác, Ăngghen toàn t T3, CTQG, H 1995, tr 43) 2 B N CH T C A Đ O Đ C. Như ph n trên đã trình bày, quan ni m c a ch nghĩa Mác - Lênin v ngu n g c c a đ o đ c đã kh ng đ o đ c không ph i t s “tiên nghi m” càng không ph i là l c lư ng t bên ngoài n vào xã h i, đ o đ c là s n ph m c a xã h i. Đ o đ c là lĩnh v c c a quan h th t s con ngư i. Trong khi phát tri n v i tính cách là th c th xã h i, con ngư i l a ch n và ch u trách nhi m v i s l a ch n, v i h u qu c a nh ng s l a ch n đ i v i hành vi ng x ngư i - ngư i. T do l a ch n và s l a ch n có trách nhi m n y sinh trong quan h ngư i - ngư i, trong quan h cá nhân và xã h i. M i ngư i ch p nh n ki m tra nh ng yêu c u c a xã h i đ nh n đư c s đánh giá, s ng h c a xã h i. Còn xã h i thì v i nh ng chu n m c c a nó, yêu c u các cá nhân đi u ch nh các hành vi phù h p v i l i ích c a xã h i. V i tính cách là s ph n ánh t n t i xã h i, đ o đ c mang b n ch t xã h i. B n ch t xã h i c a đ o đ c đư c hi u theo nghĩa: - N i dung c a đ o đ c là do ho t đ ng th c ti n và t n t i xã h i quy t đ nh. - Nh n th c xã h i đem l i các hình th c c th c a ph n ánh đ o đ c, làm cho đ o đ c, t n t i như m t lĩnh v c đ c l p v s n xu t tinh th n c a xã h i . - S hình thành, phát tri n, hoàn thành b n ch t xã h i c a đ o đ c đư c qui đ nh b i trình đ phát tri n và hoàn thi n c a th c ti n và nh n th c xã h i c a con ngư i. Nói cách khác, n i dung khách quan c a các quan ni m, quan đi m, các nguyên t c, các chu n m c đ o đ c chính là bi u hi n c u tr ng thái, m t trình đ phát tri n nh t đ nh c a nh ng đi u ki n sinh ho t v t ch t c a xã h i, c a cơ s kinh t . Vi c kh ng đ nh tính qui đ nh c a cơ s kinh t đ i v i đ o đ c cho phép nhìn nh n s bi n đ i c a đ o đ c theo s bi n đ i c a cơ s kinh t . Phân tích m i quan h gi a cơ s kinh t v i ki n trúc thư ng http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  4. Connexions module: m30123 4 t ng mà trong đó đ o đ c là m t y u t c a nó, Mác vi t: “ Cơ s kinh t thay đ i thì toàn b cái ki n trúc thư ng t ng đ s cũng b đ o l n ít nhi u nhanh chóng” Ti p t c và c th hoá tư tư ng c a Mác v tính qui đ nh c a cơ s kinh t đ i v i ý th c xã h i nói chung và đ o đ c nói riêng, Ăngghen đã lu n ch ng cho b n ch t xã h i c a đ o đ c b ng cách c ch ra tính th i đ i, tính dân t c và tính giai c p c a đ o đ c. Trong tác ph m “ Ch ng Đuy- Rinh” Ăngghen đã ch ra m i quan h c a các th i đ i đ i v i các nguyên t c, các chu n m c đ o đ c v i tính cách là bi u hi n v m t đ o đ c c a các th i đ i kinh t . Phê phán quan đi m c a Đuyrinh v nh ng chân lý đ o đ c vĩnh c u, Ăngghen đã kh ng đ nh r ng, th c ch t và xét đ n cùng, các nguyên t c, các chu n m c, các quan đi m đ o đ c ch ng qua là s n ph m c a các ch đ kinh t , các th i đ i kinh t mà thôi. L y ví d v nguyên t c không đư c ăn c p, Ăngghen cho r ng đó không ph i là m t nguyên t c, m t chân lý vĩnh c u g n li n v i b n ch t tr u tư ng c a con ngư i. Nguyên t c này có cơ s kinh t c a nó và nó s m t ý nghĩa khi cơ s kinh t c a nó không còn n a. Ông vi t: “ T khi s h u tư nhân v đ ng s n phát tri n thì t t c các xã h i có ch đ s h u tư nhân y, t t ph i có m t l i răn chung v đ o đ c: không đư c tr m c p”. V y, là ch t khi có s h u tư nhân, ngư i ta m i yêu c u b o v nó. Trư c khi có s h u tư nhân, không th có nguyên t c đ o đ c không đư c tr m c p. Cũng như v y, “ trong m t xã h i mà m i đ ng cơ tr m c p b lo i tr ” nghĩa là trong xã h i c ng s n ch nghĩa, l i răn đ o đ c đó s không có ý nghĩa n a. Tính qui đ nh c a th i đ i đ i v i đ o đ c cho ta quan ni m khoa h c v lo i hình đ o đ c. M c dù đ o đ c có qui lu t v n đ ng n i t i, có s k th a, có s l ch pha nào đó đ i v i cơ s s n sinh ra nó nhưng v căn b n, tương ng v i m t ch đ kinh t , m i phương th c s n xu t và do đó m i hình thái kinh t - xã h i là m t hình thái đ o đ c nh t đ nh. Đ o đ c nguyên th y, đ o đ c chi m h u nô l , đ o đ c phong ki n, đ o đ c tư s n và sau đó, đ o đ c C ng s n ch nghĩa là nh ng th i đ i ti n tri n d n d n c a đ o đ c nhân lo i. Cùng v i tính th i đ i, tính dân t c là m t trong nh ng bi u hi n b n ch t xã h i c a đ o đ c. Có th nhìn nh n tính dân t c như là s bi u hi n đ c thù tính th i đ i c a đ o đ c trong các dân t c khác nhau. Không ph i các h c thuy t đ o đ c trư c Mác không th y s khác bi t trong đ i s ng đ o đ c c a các dân t c. Có đi u, vi c gi i thích s khác bi t y ho c là d a trên cơ s tôn giáo ho c là d a trên các quan ni m duy tâm tri t h c nên không đúng đ n. . . Coi đ o đ c như là m t hình thái ý th c xã h i, các nhà kinh đi n c a Ch nghĩa Mác đã d t cơ s khoa h c cho vi c lu n ch ng tính dân t c c a đ o đ c. Là m t hình thái ý th c xã h i, ý th c đ o đ c v a b qui đ nh b i t n t i xã h i, v a ch u nh hư ng c a các hình thái ý th c xã h i khác (chính tr , tri t h c, ngh thu t, tôn giáo . . .). T ng th nh ng nhân t y trong m i dân t c là s khác bi t nhau, làm thành cái mà ngày nay chúng ta g i là b n s c dân t c. B n s c y đư c ph n nh vào đ o đ c nên tính đ c đáo c a các quan ni m, các chu n m c, cách ng x đ o đ c, nghĩa là t o nên tính đ c đáo trong đ i s ng đ o đ c c a m i dân t c. Nhìn nh n tính đ c đáo và s khác bi t y v m t dân t c trong c p khái ni m cơ b n c a đ o đ c, c p khái ni m thi n-ác, Ph. Angghen ch ra s bi n đ i cúa chúng qua các th i đ i và dân t c. Ông vi t: “T dân t c này sang dân t c khách, t th i đ i này sang th i đ i khác, nh ng quan ni m v thi n và ác đã bi n đ i nhi u đ n m c chúng thư ng trái ngư c h n nhau”. Trong xã h i có giai c p và đ i kháng giai c p, m i giai c p có vai trò, đ a v khác nhau trong h th ng kinh t , xã h i và do đó mà h có các l i ích khác và đ i ngh ch nhau. Đ o đ c v i tư cách là hình thái ý th c xã h i đã ph n nh và kh ng đ nh l i ích c a m i giai c p. Ý th c đ o đ c giúp m i giai c p hi u đư c l i ích c a nó, hi u đư c nh ng cách th c, bi n pháp b o v và kh ng đ nh l i ích giai c p. M t khác, m i giai c p đ u s d ng đ o đ c c a mình như là công c b o v l i ích c a mình. Như v y, tính giai c p c a đ o đ c là s ph n ánh và s th hi n l i ích c a các giai c p. Tính giai c p c a đ o đ c là bi u hi n đ c trưng c a b n ch t xã h i c a đ o đ c trong xã h i có giai c p. (vì xã h i là quan h ngư i – ngư i, quan h ngư i – ngư i không tr u tư ng mà g n v i nh ng quan h kinh t - xã h i). M i giai c p có nh ng l i ích riêng đó nó cũng có nh ng quan ni m đ o đ c, h th ng đ o đ c riêng. Nh ng h th ng đ o đ c này có s tác đ ng khác nhau, tri t tiêu nhau (nêu đ i kháng), do đó mà tác đ ng ho c tích c c ho c tiêu c c đ n s phát tri n và ti n b xã h i. Tuy nhiên, h th ng đ o đ c đư c áp đ t http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  5. Connexions module: m30123 5 cho toàn xã h i bao gi cũng là h th ng đ o đ c c a giai c p th ng tr , m c dù, trong cu c s ng hàng ngày, m i giai c p v n ng x theo nh ng l i ích tr c ti p c a mình. Do chi m đư c đ a v th ng tr trong đ i s ng xã h i, giai c p th ng tr đã làm cho đ o đ c c a mình tr thành y u t th ng tr trong đ i s ng xã h i. Giai c p th ng tr n m khâu tuyên truy n đi u khi n toàn b quá trình s n xu t tinh th n, trong đó có s n xu t các giá tr đ o đ c phù h p v i l i ích giai c p c a nó, và bu c m i thành viên trong xã h i ph i tuân th nh ng chu n m c đ o đ c này. T đó, nó tr thành cái ph bi n trong xã h i và đư c cũng c thành thói quen, phong t c, tâm lí. Vì v y, nó có s c s ng dai d ng trong tâm lí xã h i và cá nhân. Còn giai c p b tr , do b tư c đo t m t nh ng đi u ki n và tư li u s n xu t tinh th n các giai c p b th ng tr không th phát tri n đ o đ c c a mình ngang t m v i đ o đ c c a giai c p th ng tr . H th ng này luôn b chèn ép và do đó kém phát tri n. Đ o đ c c a giai c p b tr không đ đi u ki n đ nh hư ng đ n toàn b các thành viên c a giai c p mình. Nó t n t i như cái không chính th ng, không ph bi n b ng đ o đ c c a giai c p th ng tr . Vì các giai c p th ng tr không có đi u ki n đ s n xu t, tuyên truy n và s d ng đ o đ c c a mình trên ph m vi toàn xã h i. Trong xã h i có giai c p, đ o đ c m ng tính giai c p nhưng không ph i vì v y mà ph nh n tính nhân lo i chung c a đ o đ c. Không th th i ph ng tính nhân lo i chung c a đ o đ c đ đi đ n nh ng quan ni m sai l ch v đ o đ c tr u tư ng, v đ o đ c ph bi n phi l ch s , ch ng có tác d ng gì trong th c ti n. Nhưng cũng không đư c ph nh n tính nhân lo i c a đ o đ c. Tính nhân lo i c a đ o đ c t n t i hình th c th p là bi u hi n c a nh ng quy t c đơn gi n, thông thư ng nhưng l i c n thi t đ b o đ m tr t t bình thư ng cho cu c s ng hàng ngày c a con ngư i. Bi u hi n cao hơn trong tính nhân lo i c a đ o đ c l i nh ng giá tr đ o đ c ti n b nh t trong t ng giai đo n phát tri n c a l ch s nh ng giá tr đ o đ c này thư ng thư ng là nh ng giá tr đ t đư c giai c p ti n b nh t trong t ng giai đo n phát tri n c a l ch s nhân lo i. Đi đ n t t đ nh các giá tr đ o đ c c a giai c p ti n b c a t ng th i kỳ l ch s , nhân lo i s b t g p đ o đ c c a mình tương ng v i các th i kỳ l ch s đó. 3 CH C NĂNG C A Đ O Đ C. 3.1 Ch c năng đi u ch nh hành vi. - Đ o đ c là m t phương th c đi u ch nh hành vi. S đi u ch nh hành vi làm cá nhân và xã h i cùng t n t i và phát tri n, b o đ m quan h l i ích cá nhân và c ng đ ng. Loài ngư i sáng t o ra nhi u phương th c đi u ch nh hành vi, trong đó có chính tr , pháp quy n và đ o đ c. . . - Chính tr đi u ch nh hành vi gi a các giai c p, các dân t c, các qu c gia b ng các bi n pháp đ c trưng như ngo i giao, kinh t , hành chính, b o l c. . . - Pháp quy n và đ o đ c đi u ch nh hành vi trong quan h gi a các cá nhân v i c ng đ ng b ng các bi n pháp đ c trưng là pháp lu t và dư lu n xã h i, lương tâm. S đi u ch nh này, có th thu n chi u, có th ngư c chi u. - Đi u ch nh hành vi c a đ o đ c và pháp quy n khác nhau m c đ đòi h i và phương th c đi u ch nh. Pháp quy n th hi n ra pháp lu t, là ý chí c a giai c p th ng tr bu c m i ngư i ph i tuân theo. Nh ng chu n m c c a pháp lu t đư c th c hi n b ng ngăn c m và cư ng b c (quy n l c công c ng cùng v i đ i vũ trang đ c bi t, quân đ i, c nh sát, toà án, nhà tù. . .). Pháp quy n là đ o đ c t i thi u c a m i cá nhân s ng trong c ng đ ng. Đ o đ c đòi h i t t i thi u đ n t i đa đ i v i các hành vi cá nhân. Phương th c đi u ch nh là b ng dư lu n xã h i và lương tâm. Nh ng chu n m c đ o đ c bao g m c chu n m c ngăn c m và c chu n m c khuy n khích. Ch c năng đi u ch nh hành vi c a đ o đ c b ng dư lu n xã h i và lương tâm đòi h i t t i thi u t i t i đa hành vi con ngư i đã tr thành đ c trưng riêng đ phân bi t đ o đ c v i các hình thái ý th c khác, các hi n tư ng xã h i khác và làm thành cái không th thay th c a đ o đ c. http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  6. Connexions module: m30123 6 - M c đích đi u ch nh: b o đ m s t n t i và phát tri n xã h i b ng t o nên quan h l i ích c ng đ ng và cá nhân theo nguyên t c hài hòa l i ích c ng đ ng và cá nhân (và khi c n ph i ưu tiên l i ích c ng đ ng). - Đ i tư ng đi u ch nh: Hành vi cá nhân (tr c ti p) qua đó đi u ch nh quan h cá nhân v i c ng đ ng (gián ti p). - Cách th c đi u ch nh đư c bi u hi n: L a ch n giá tr đ o đ c; xác đ nh chương trình c a hành vi b i lý tư ng đ o đ c; xác đ nh phương án cho hành vi bư i chu n m c đ o đ c; t o nên đ ng cơ c a hành vi b i ni m tin, lý tư ng, tình c m c a đ o đ c, ki m soát u n n n hành vi b i dư lu n xã h i. Ch c năng đi u ch nh hành vi đư c th c hi n b i hai hình th c ch y u. - Xã h i và t p th t o dư lu n đ khen ng i khuy n khích cái thi n, phê phán m nh m cái ác. - B n thân ch th đ o đ c t giác đi u ch nh hành vi cơ s nh ng chu n m c đ o đ c xã h i. 3.2 Ch c năng giáo d c. Con ngư i vươn lên “chân - thi n - m ”. Con ngư i là s n ph m c a l ch s , đ ng th i là ch th c a l ch s . Con ngư i t o ra hoàn c nh đ n m c nào thì hoàn c nh cũng t o ra con ngư i đ n m c y. Con ngư i sinh ra b t g p h th ng đ o đ c c a xã h i. H th ng y tác đ ng đ n con ngư i và con ngư i tác đ ng l i h th ng. H th ng đ o đ c do con ngư i t o ra, nhưng sau khi ra đ i h th ng đ o đ c t n t i như là cái khách quan hoá tác đ ng, chi ph i con ngư i. Xã h i có giai c p hình thành và t n t i nhi u h th ng đ o đ c mà các cá nhân ch u s tác đ ng. đây, môi trư ng đ o đ c: tác đ ng đ n đ o đ c cá nhân b ng nh n th c đ o đ c và th c ti n đ o đ c. Nh n th c đ o đ c đ chuy n hoá đ o đ c xã h i thành ý th c đ o đ c cá nhân. Th c ti n đ o đ c là hi n th c hoá n i dung giáo d c b ng hành vi đ o đ c. Các hành vi đ o đ c l p đi l p l i trong đ i s ng xã h i và cá nhân làm c đ o đ c cá nhân và xã h i đư c c ng c , phát tri n thành thói quen, truy n th ng, t p quán đ o đ c. Hi u qu giáo d c đ o đ c ph thu c vào đi u ki n kinh t - xã h i, cách th c t ch c, giáo d c m c đ t giác c a ch th và đ i tư ng giáo d c trong quá trình giáo d c. - Giáo d c đ o đ c g n v i ti n b đ o đ c: Nhân đ o hóa các quan h xã h i và m c đ ph bi n nhân đ o hóa các quan h xã h i; s hoàn thi n c a c u trúc đ o đ c và m c đ ph bi n c a nó. . .s giúp ch th l a ch n, đánh giá đúng các hi n tư ng xã h i, đánh giá đúng tư cách c a ngư i khác hay c a c ng đ ng cũng như t đánh giá đúng thông qua m c đích, yêu c u, nhi m v , n i dung, phương th c, hình th c và các bư c đi c a quá trình giáo d c s giúp m i cá nhân và c c ng đ ng t o ra các hành vi và th c ti n đ o đ c đúng. Như v y, ch c năng giáo d c c a đ o đ c c n đư c hi u m t m t “giáo d c l n nhau trong c ng đ ng”, gi a cá nhân và cá nhân, gi a cá nhân và c ng đ ng;m t khác, là s “ t giáo d c” các c p đ cá nhân l n c p đ cá nhân l n c p đ c ng đ ng. 3.3 Ch c năng nh n th c. V i tư cách là m t hình thái ý th c xã h i, đ o đ c có ch c năng nh n th c thông qua s ph n ánh t n t i xã h i. S ph n ánh c a đ o đ c v i hi n th c có đ c đi m riêng khác v i các hình thái ý th c khác. Đ o đ c là phương th c đ c bi t c a s chi m lĩnh th gi i con ngư i. N u xét dư i góc đ b n th lu n, đ o đ c là h th ng tinh th n, đư c quy đ nh b i t n t i xã h i. Nhưng xét dư i góc đ xã h i h c thì h th ng tinh th n (nh n th c đ o đ c) không tách r i th c ti n – hành đ ng c a con ngư i. Do v y, đ o đ c là hi n tư ng xã h i v a mang tính tinh th n v a mang tính hành đ ng hi n th c. S nh n th c c a đ o đ c có đ c đi m: - Hành đ ng đ o đ c ti p li n sau nh n th c giá tr đ o đ c. Và đa s trư ng h p có s hòa quy n ý th c đ o đ c v i hành đ ng đ o đ c. (Khác nh ng khoa h c và ng d ng nghiên c u thành t u khoa h c có kho ng cách v không gian và th i gian). - Nh n th c c a đ o đ c là quá trình v a hư ng ngo i (hư ng ra ngoài) và hư ng n i (t nh n th c – hương vào chính mình, chính ch th ). http://cnx.org/content/m30123/1.1/
  7. Connexions module: m30123 7 Nh n th c hư ng ngo i l y chu n m c, giá tr , đ i s ng đ o đ c c a xã h i làm đ i tư ng. Đó là h th ng giá tr thi n và ác, trách nhi m và nghĩa v , h nh phúc và ý nghĩa cu c s ng. . ., nh ng “cách th c và phương ti n” t o ra các giá tr đ o đ c. Nh s nh n th c này mà ch th nh n th c đã chuy n hóa đ o đ c c a xã h i như là cái chung thành ý th c đ o đ c c a cá nhân như là cái riêng. Nh n th c hư ng n i (t nh n th c), l y b n thân mình – ch th đ o đ c – làm đ i tư ng nh n th c. Đây là quá trình t đánh giá, t th m đ nh, t đ i chi u nh ng nh n th c, hành vi, đ o đ c c a mình v i nh ng chu n m c giá tr chung c a c ng đ ng. T cách nh n th c này mà ch th hình thành phát tri n thành các quan đi m và nguyên t c s ng: sáng t o hay ch đ ng, hy sinh hay hư ng th , v tha hay v k , hư ng thi n hay sa vào cái ác. . . Trong t nh n th c, vai trò c a dư lu n xã h i và lương tâm là to l n. Dư lu n xã h i là s bình ph m, đánh giá t phía xã h i đ i v i ch th , còn lương tâm là s phê bình. C hai đ u giúp ch th tái t o l i giá tr đ o đ c c a mình – giá tr mà xã h i mong mu n. T nh n th c giúp ch th ý th c đư c trách nhi m c a mình và s n sàng đ ho thành trách nhi m đó. Trong cu c s ng có vô s nh ng trách nhi m như v y. Nó luôn đ t ra trong quan h phong phú gi a ch th đ o đ c v i xã h i, gia đình, b n bè, đ ng chí, đ ng đ i, t p th , dân t c, gia c p, t qu c. Nh n th c đ o đ c (đ o đ c ph n ánh hi n th c) hai trình đ : trình đ thông thư ng và trình đ lý lu n. Nh n th c đ o đ c trình đ thông thư ng là ý th c thông thư ng, nh ng giá tr riêng l . Nó đáp ng nhu c u đ o đ c thông thư ng đ đ ch th x lý k p th i trong cu c s ng và s phát tri n bình thư ng c a xã h i. M i cá nhân đ u có th và c n ph i nh ánh đ o đ c trình đ này. Nh n th c đ o đ c trình đ lý lu n là nh ng nh n th c có tính nguyên t c đư c ch đ o b i nh ng giá tr đ o đ c có tính t ng quát. Trình đ này đáng ng nh ng đòi h i c a s phát tri n đ o đ c và ti n b xã h i. Đây là y u t không th thi u đư c trong h tư tư ng và hành vi c a các gia c p c m quy n. - Nh n th c đ o đ c đưa l i tri th c đ o đ c, ý th c đ o đ c. Các cá nhân, nh tri th c đ o đ c, ý th c đ o đ c xã h i đã nh n th c (tr thành đ o đ c cá nhân). Cá nhân hi u và tin các chu n m c, lý tư ng giá tr đ o đ c xã h i tr thành cơ s đ cá nhân đi u ch nh hành vi, th c hi n đ o đ c (hi n th c hóa đ o đ c). 4 VAI TRÒ C A Đ O Đ C. Đ o đ c có vai trò r t l n trong đ i s ng xã h i, trong đ i s ng c a con ngư i, đ o đ c là v n đ thư ng xuyên đư c đ t ra và gi i quy t nh m đ m b o cho cá nhân và c ng đ ng t n t i phát tri n. S ng trong xã h i, ngư i ta ai cũng ph i suy nghĩ v nh ng v n đ đ o đ c đ tìm ra nh ng con đư ng, cách th c và phương ti n ho t đ ng nh m k t h p l i ích c a mình và c ng đ ng, t đó b o đ m cho s t n t i, phát tri n c a chính mình và c ng đ ng. Trong s v n đ ng phát tri n c a xã h i loài ngư i suy cho cùng nhân t kinh t là cái ch y u quy t đ nh. Tuy nhiên, n u tuy t đ i hóa cái “ch y u” này thành cái “duy nh t” thì s d n tư duy và hành đ ng đ n nh ng l m l c đáng ti c. S ti n b c a xã h i, s phát tri n c a xã h i không th thi u vai trò c a đ o đ c. Và khi xã h i loài ngư i có giai c p, có áp b c, có b t công, chi n đ u cho cái thi n đ y lùi cái ác đã tr thành ư c mơ, khát v ng, đã tr thành ch t men, thành đ ng l c kích thích, c vũ nhân lo i vư t lên, x c lên. Đ o đ c đã tr thành m c tiêu đ ng th i cũng là đ ng l c đ phát tri n xã h i. Vai trò c a đ o đ c còn đư c bi u hi n thông qua các ch c năng cơ b n c a đ o đ c: Ch c năng đi u ch nh hành vi, ch c năng giáo d c, ch c năng nh n th c như đã trình bày ph n trên. Ngày nay đ xây d ng xã h i m i, chúng ta đang c n có nh ng con ngư i m i. Nh ng con ngư i phát tri n toàn di n c đ c và tài. Tuy nhiên, c n chú ý trong quan h gi a đ c và tài hôm nay, Ch t ch H Chí Minh luôn luôn lưu ý, nh c nh chúng ta ph i coi tr ng c tài và đ c nhưng ph i l y đ c là g c. B i l tài năng ch có th phát tri n lâu b n trên n n c a đ c và tài năng ch có th hư ng thi n trên g c c a đ c. http://cnx.org/content/m30123/1.1/
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2