intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Đạo đức học Mác - Lênin - ThS. Nguyễn Thị Khương

Chia sẻ: Na Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:186

465
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Đạo đức học Mác - Lênin nhằm giúp cho sinh viên hiểu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội; phân biệt được các dạng đạo đức trong lịch sử; nắm được mối quan hệ giữa đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác. Mời bạn đọc tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Đạo đức học Mác - Lênin - ThS. Nguyễn Thị Khương

  1. Người biên soạn: Ths. Nguyễn Thị Khương Khoa : Giáo dục chính trị Trường : Đại học Sư phạm Thái Nguyên
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Chủ nhiệm đề tài: Th.s. Nguyễn Thị Khương
  3. CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN ĐẠO ĐỨC HỌC A. Mục tiêu Giúp cho sinh viên: 1. Hiểu được nguồn gốc, bản chất, chức năng và vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội 2. Phân biệt được các dạng đạo đức trong lịch sử 3. Nắm được mối quan hệ giữa đạo đức với các hình thái ý thức xã hội khác
  4. B. NỘI DUNG CHÍNH TRONG CHƯƠNG 1 I. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC II. CÁC DẠNG II. CÁC DẠNG ĐẠO ĐỨC TRONG LỊCH SỬ LỊCH III. III. QUAN HỆ GIỮA ĐẠO ĐỨC VỚI CÁC HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI KHÁC IV. IV. VAI TRÒ CỦA ĐẠO ĐỨC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
  5. 1. NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG CỦA ĐẠO ĐỨC 1.1. Khái niệm đạo đức 1.2. Nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1.3. Chức năng của đạo đức 1.4. Vai trò của đạo đức trong đời sống xã hội 1.5. Tính quy luật của đạo đức
  6. 1.1. Khái niệm đạo đức ­ Đạo đức bao gồm: ý thức đạo đức và hành vi đạo đức + Ý thức đạo đức + Hành vi đạo đức Vậy: Đạo đức là gì?
  7. Đạo đức là gì? Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội; là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội
  8. 1.2. Nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1.2.1. Quan niệm trước Mác về nguồn gốc và bản chất của đạo đức 1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin về nguồn gốc và bản chất của đạo đức
  9. 1.2.1. Quan niệm trước Mác về nguồn gốc và bản chất của đạo đức * Quan niệm của triết học trước Mác ­ Quan niệm của triết học Trung Quốc cổ đại + Quan niệm của Nho giáo Khổng Tử (551 ­ 479TCN) Hình ảnh Khổng Tử trong phim
  10. + Quan niệm của Đạo gia + Quan niệm của Pháp gia Hàn Phi Tử (280­233 TCN) Lão Tử
  11. - Quan niệm của triết học Hi Lạp cổ đại + Quan niệm của Xôcrát + Quan niệm của Aríttốt + Quan niệm của Êpiquya + Quan niệm của Platon
  12. Platon (427­347 TCN Xocrat (469­399 TCN) Êpiquya (341­270 TCN) Arittôt (384­322 TCN)
  13. * Quan niệm tôn giáo ­ Quan niệm của Phật giáo ­ Quan niệm của Thiên Chúa giáo * Quan niệm tự nhiên * Quan niệm xã hội
  14. 1.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc và bản chất của đạo đức C. M¸c (1818 - 1883) F.¡ngghen (1820 - 1895)
  15. 1.2.2.1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nguồn gốc của đạo đức • Đạo đức nảy sinh do nhu cầu của đời sống xã hội, là kết quả của sự phát triển lịch sử. sử. • Ăngghen “Xét cho cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã có từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ”. giờ”. • Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác ­ Lênin, đạo Lênin, đức nảy sinh từ nhu cầu phối hợp hành động trong nảy lao động sản xuất vật chất, trong đấu tranh xã hội, trong phân phối sản phẩm để con người tồn tại và phát triển. triển. • Sự phát triển của đạo đức gắn liền với sự phát triển phát triể của liề của sản xuất, của các quan hệ xã hội. xuất, của hội.
  16. 1.2.2.2. Quan niệm của chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất của đạo đức ­ Đạo đức mang bản chất xã hội ­ Đạo đức có tính thời đại, tính dân tộc, tính giai cấp + Tính thời đại của đạo đức + Tính dân tộc của đạo đức + Tính giai cấp của đạo đức
  17. 1.3. Chức năng của đạo đức 1.3.1. Chức năng điều chỉnh hành vi 1.3.2. Chức năng giáo dục 1.3.3. Chức năng nhận thức
  18. 1.3.1. Chức năng điều chỉnh hành vi • Phương thức điều chỉnh • Mục đích điều chỉnh • Đối tượng điều chỉnh • Cách thức điều chỉnh • Hình thức điều chỉnh
  19. 1.3.2. Chức năng giáo dục • Mục đích của chức năng giáo dục • Hình thức thực hiện • Yêu cầu của chức năng giáo dục
  20. 1.3.3. Chức năng nhận thức • Nhận thức của đạo đức có trước hành động đạo đức • Nhận thức của đạo đức là quá trình vừa hướng ngoại và hướng nội. • Nhận thức đạo đức thường biểu hiện ở hai trình độ: trình độ thông thường và trình độ lý luận. • Nhận thức đạo đức đưa lại tri thức, ý thức đạo đức cho chủ thể và là cơ sở để hình thành nên đạo đức cá nhân.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2