intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên lý laser - Chương 8

Chia sẻ: Sad Xfile | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:75

272
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

KHOAN CẮT HÀN BẰNG TIA LASER 8.1 Cắt vật liệu bằng laser Ưu điểm: - Cắt được nhiều loại vật liệu- Khe cắt hẹp do tiêu tụ tốt tia laser- Nguồn ảnh huởng nhiệt nhỏ của các bức xạ laser- Các tác động cơ học lên vật liệu nhỏ nhất - Khả năng thao tác chính xác làm chảy và bay hơi vật liệu CÁC LOẠI NGUỒN LASER 2.1 . Laser rắn 2.1.1 Đặc điểm của Laser rắn. Laser rắn là laser mà môi trường hoạt chất là chất rắn: đơn tinh thể hoặc chất vô định hình. Độ nghịch đảo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên lý laser - Chương 8

  1. Chương 8 KHOAN CẮT HÀN BẰNG TIA LASER 8.1 Cắt vật liệu bằng laser Ưu điểm: - Cắt được nhiều loại vật liệu - Khe cắt hẹp do tiêu tụ tốt tia laser - Nguồn ảnh huởng nhiệt nhỏ của các bức xạ laser - Các tác động cơ học lên vật liệu nhỏ nhất - Khả năng thao tác chính xác - Làm sạch hoá học vùng cắt - Có thể tự động hóa và năng suất lao động cao - Khả năng cắt biên dạng phức tạp cả theo 2÷ 3 chiều
  2. . 8.1.1 Cắt vật liệu kim loại Cắt bằng laser dựa trên tác động nhiệt của bức xạ, nguồn nhiệt đuợc dịch chuyển theo 2 hướng vuông góc nhờ hệ quang đặc biệt cho phép tiêu tụ vết với mật độ lớn tại điểm gia công cần thiết. Nếu tia lasser với bán kính a, dịch chuyển với vận tốc không đổi U0 thì trường nhiệt độ phụ thuộc vào tỷ số thời gian bão hòa nhiệt với vật liệu bán giới hạn,. Khỉ u0a /k < 1 thì nguồn nhiệt đuợc coi là dịch chuyển chậm. Khi đó nhiệt độ tại tâm vết là cực đại và bài toán đuợc coi là nguồn nhiệt tĩnh T0: nhiệt độ ban đầu của vật liệu
  3. .
  4. +Khi U-0 =2cm/s với nguồn công suất 500W cắt tấm thép CT3 ta có trường nhiệt như hình 8.1 y (mm) . 7000C 9000C 13000C x (mm) 2,4 1,6 1,2 0,8 0,4 2 0
  5. .
  6. .
  7. + Khi cắt tấm dày: người ta dùng luồng oxi thổi (phương pháp laser và khí) .
  8. . Xảy ra các quá trình sau: - Đốt cháy kim loại có sinh nhiệt do phản ứng cháy - Làm sạch và thổi các xỉ nóng chảy khỏi vùng cắt - Làm nguội vùng cắt Điều đó cho phép: - Tăng tốc độ cắt - Tăng chiều sâu cắt - Nhận được mép cắt chất lượng tốt
  9. Nhận xét: Cắt laser oxy: do sự sinh nhiệt của phản ứng oxy hoá và sự thoát nhiệt do khí nên nguồn nhiệt tương đương để gia công: P=P0 + P phản ứng =P laser.A + P phản ứng . = P laser.(1-R) + P phản ứng A: Hệ số hấp thụ R: Hệ số phản xạ phụ thuộc bước sóng, vật liệu và trạng thái bề mặt Trong đó: P phản ứng =Q.m Q: hệ số sinh nhiệt của phản ứng m=2y0γ duo : tốc độ phá hủy vật liệu do đốt với: 2y0: bề rộng vết cắt γ : tỷ trọng vật liệu d: chiều dày tấm cắt
  10. Năng lượng đó sẽ tiêu hao do các nguyên nhân sau: - Dùng để đốt nóng vật liệu gia công đến dưới nhiệt độ . chuyển pha:Q1 - Làm chảy lỏng vật liệu trong vùng nó tác dụng: Q2 - Đốt cháy vật liệu: Q3 - Mất mát do dòng khí làm nguội vật liệu và truyền nhiệt ra môi trường xung quanh: Q4 Vậy quá trình cân bằng nhiệt: P = Q1 + Q2 + Q3 + Q4
  11. Nhận xét: - Nhìn chung hiệu suất của quá trình gia công phụ thuộc vào nhiều yếu tố và thường được xác định bằng thực nghiệm . - So với không thổi oxy, khi cắt có thổi 1÷ 2 at tốc độ cắt cao hơn 40%. Ví dụ: Cắt thép Cácbon hàm lượng thấp bằng laser CO2 liên tục có thổi khí oxy phụ thuộc công suất laser và vật liệu cắt.
  12. .
  13. .
  14. 8.1.2 Cắt vật liệu phi kim Dùng laser cắt rất hiệu quả vật liệu phi kim nhỏ: chất dẻo, thủy . tinh quang học, composit trên cơ sở bora và cacbon, gồm, caosu, gỗ, phíp. Các vật liệu này thường có độ truyền nhiệt độ nhiệt thấp (k
  15. ua Với vật liệu phi kim dễ dàng thỏa mãn điều kiện 0 >> 1 k .nhiệt độ tại điểm đốt cháy nóng nhất , 2 a ka + T0 T 2 π k u0 Ngưỡng mật độ dòng cần thiết để bắt đầu cắt vật liệu phi kim ít phụ thuộc vào chiều dày tấm và ảnh hưởng tới độ cắt
  16. . ể cắt kim loại và phi kim người ta dùng laser YAG và CO2 liên Đ tục. Để nâng cao hiệu quả cắt, người ta thổi vào vùng cắt và làm lạnh cục bộ vùng gia công . Với những vật liệu như nhựa phenol foocmandehyt, khi nóng chảy nó thành chất quánh rất khó tách khỏi vùng gia công nên phải tốn nhiệt hơn để đốt cháy nó thành hơi khi cắt bằng laser khí.
  17. Nhận xét: . Cắt laser-khí các vật liệu phi kim cho phép nhận được các mép - cắt tinh sạch. Mặt khác tia laser vào mép tốt hơn, còn mặt kia có thể có xỉ nóng chảy. - Khi cắt các chất hữu cơ có đặc điểm độ rộng vết cắt ở mặt sau nhỏ hơn hình dạng của tia vào -Khi cắt nhựa, gốm thủy tinh.. có thể dày đến 20mm. Đặc biệt có thể đến 50mm, khi đó độ rộng vết mặt sau không lớn hơn 1mm, - Khí cộng với xỉ sẽ cắt sâu vào vật liệu gia công
  18. - Khi cắt laser khí các vật liệu phi kim, người ta sử dụng 2 loại khí tích cực và khí trơ. + Loại tích cực: sinh nhiệt trong quá trình đốt cháy, sẽ làm . cháy vật liệu nênlàm xấu mép cắt cả mặt trước và mặt sau. + Khí trơ: CO2, không khí, N2: làm tốt chất lượng mép cắt. - Khi công suất laser đủ lớn, người ta có thể cắt laser khí cả thủy tinh và thủy tinh thạch anh. Khi đó chất lượng mép cắt cao hơn các phương pháp khác, song mép trước và mép sau hơi bị chảy nhẹ.
  19. Khi cắt laser-khí các chất phi kim, xảy ra quá trình phá hủy vật liệu: công suất hơn 107 W/cm2, lớp vật liệu bên ngoài bị đốt nóng đến nhiệt độ phá hủy và bị dòng khí đẩy ra khỏi vùng gia công. . Các lớp dưới cũng lần lượt như vậy: xảy ra sự phá hủy lần lượt từng lớp.
  20. Để xác định ngưỡng cắt laser-khí chất cách điện: Hao phí năng lượng laser trên M gam chất bị phá hủy trong một đơn vị thời gian có thể xác định như: Plaser-∆P = M(c.T0-Q) Trong đó: + Plaser= (1-R)P : phần công suất của bức xạ laser P bị hấp thụ bởi vật liệu có hệ số phản xạ R + ∆P bằng mất mát công suất do tác dụng làm lạnh của dòng tia + c: Nhiệt dung riêng của vật liệu + T0: Nhiệt độ bắt đầu phá hủy mạnh vật liệu + Q: Tỷ nhiệt thoát ra từ phản ứng hóa học và sự chuyển pha trong vùng cắt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2