Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
NGUYÊN TẮC “ĐOÀN KẾT, BÌNH ĐẲNG, TƯƠNG TRỢ GIÚP<br />
NHAU CÙNG PHÁT TRIỂN” THEO TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH<br />
Đoàn Thị Hải Thuận(1)<br />
<br />
B<br />
ình đẳng dân tộc là một bộ phận của bình đẳng xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong<br />
chiến lược cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự nghiệp giải phóng giai cấp, giải<br />
phóng dân tộc, giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực<br />
tiễn nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đề cập bình đẳng dân tộc trên hai cấp độ: Bình đẳng giữa<br />
dân tộc - quốc gia Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới và bình đẳng giữa các dân tộc<br />
ở Việt Nam với nhau.<br />
Từ khóa: Đoàn kết; bình đẳng; tương trợ; giúp nhau cùng phát triển; tư tưởng Hồ Chí Minh;<br />
dân tộc thiểu số.<br />
<br />
Bình đẳng dân tộc (BĐDT) là quyền của trí, vai trò của mỗi dân tộc trong cộng đồng các<br />
mọi dân tộc không phân biệt đa số hay thiểu số dân tộc Việt Nam. Đó vừa là quyền thiêng liêng,<br />
trình độ văn hoá cao hay thấp, không phân biệt bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc, vừa là một<br />
chủng tộc hay màu da,… quyền bình đẳng giữa trong những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ<br />
các dân tộc bao gồm tất cả các lĩnh vực: Kinh giữa các dân tộc. Tất cả các dân tộc, không phân<br />
tế, chính trị, văn hoá xã hội. BĐDT đã được ghi biệt Kinh, Thái, Mường, Xá, Xinh Mun… đều<br />
nhận trong công ước quốc tế và pháp luật của mỗi là anh em ruột thịt một nhà, không phải Kinh ăn<br />
quốc gia. BĐDT là một bộ phận của bình đẳng hiếp Thái, Thái ăn hiếp Xá, Xinh Mun; “Anh em<br />
xã hội, là nguyên tắc quan trọng trong chiến lược thiểu số chúng ta sẽ được: Dân tộc bình đẳng.<br />
cách mạng của giai cấp vô sản, gắn liền với sự Chính phủ sẽ bãi bỏ hết những điều hủ tục cũ,<br />
nghiệp giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, bao nhiêu bất bình đẳng trước sẽ sửa chữa đi”2.<br />
giải phóng con người. Vận dụng sáng tạo chủ Thực chất BĐDT là quyền ngang nhau của mọi<br />
nghĩa Mác - Lênin vào điều kiện thực tiễn nước dân tộc, không phân biệt đa số hay thiểu số, trình<br />
ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề cập BĐDT trên hai độ phát triển, chủng tộc, được thể hiện trên mọi<br />
cấp độ: Một là, bình đẳng giữa dân tộc - quốc gia lĩnh vực của đời sống xã hội, được bảo đảm bằng<br />
Việt Nam với các dân tộc - quốc gia trên thế giới; pháp luật, trong đó có quyền sống, quyền tự do,<br />
hai là, bình đẳng giữa các dân tộc ở Việt Nam. Ở mưu cầu hạnh phúc và phát triển toàn diện, đảm<br />
cấp độ thứ hai, tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT bảo cho đại đoàn kết toàn dân tộc, ổn định và<br />
là hệ thống luận điểm về vị trí, vai trò, nội dung phát triển bền vững của cả quốc gia dân tộc.<br />
và phương thức hiện thực hóa quyền bình đẳng BĐDT có mối quan hệ chặt chẽ với độc<br />
của các dân tộc ở nước ta trên mọi lĩnh vực của lập dân tộc, trong đó độc lập dân tộc là điều kiện<br />
đời sống xã hội. Trong đó, có thể khái quát một “gốc”, là nền tảng để thực hiện quyền bình đẳng<br />
số nguyên tắc cơ bản sau: giữa các dân tộc; do đó phải đặt sự nghiệp giải<br />
1. Bình đẳng dân tộc phải luôn gắn liền phóng dân tộc vào tiến trình cách mạng vô sản,<br />
với độc lập, tự do của Tổ quốc và cuộc sống gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội: “Các<br />
ấm no, hạnh phúc của nhân dân dân tộc bị áp bức trên thế giới thấy rằng chỉ có<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ: “Các dân dựa vào phong trào cách mạng xã hội chủ nghĩa,<br />
tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng đi theo đường lối của giai cấp công nhân thì mới<br />
về quyền lợi và nghĩa vụ”1. BĐDT thể hiện vị đánh đổ được bọn đế quốc để giành lại độc lập<br />
dân tộc hoàn toàn và bình đẳng thật sự giữa các<br />
. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà<br />
1<br />
<br />
Nội, 2000, tập 9, tr.587. 2<br />
. Sách đã dẫn, tập 4, tr.110 <br />
Ngày nhận bài: 26/2/2017. Ngày phản biện: 3/3/2017. Ngày duyệt đăng: 09/3/2017<br />
(1)<br />
Trường Chính trị Quảng Nam Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
dân tộc”3. Các dân tộc ở nước ta muốn được bình BĐDT, “Phải khắc phục những tư tưởng dân tộc<br />
đẳng thì trước hết dân tộc Việt Nam phải được lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti dân tộc, người dân tộc<br />
độc lập, tự do và bình đẳng, nếu đất nước chưa lớn dễ mắc bệnh kiêu ngạo. Cán bộ địa phương,<br />
giành được độc lập thì quyền lợi giai cấp đến vạn nhân dân địa phương lại dễ cho mình là dân tộc<br />
năm cũng không đòi lại được, không giành được bé nhỏ, tự ti, cái gì cũng cho là mình không làm<br />
độc lập dân tộc thì cũng không thể nói tới việc được, rồi không cố gắng. Đó là những điểm phải<br />
thực hiện BĐDT. tránh”6.<br />
Không chỉ gắn liền với độc lập của Tổ Nguy cơ gây bất bình đẳng dân tộc xuất<br />
quốc, BĐDT còn gắn liền với tự do, hạnh phúc phát từ nhiều phía và thường biểu hiện ở tư tưởng<br />
của nhân dân. Người khẳng định, nước độc lập dân tộc lớn, thái độ xem thường dân tộc nhỏ, tư<br />
mà dân không được hưởng hạnh phúc, tự do, thì tưởng dân tộc hẹp hòi, cục bộ, tự ti hoặc những<br />
độc lập ấy chẳng có nghĩa lý gì. Chính cuộc sống biểu hiện áp đặt, kì thị, phân biệt đối xử dân tộc.<br />
ấm no, tự do, hạnh phúc của nhân dân, ai cũng có Do đó phải có chính sách cụ thể để xóa bỏ những<br />
cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành, có điều xích mích, kì thị làm cho cộng đồng các dân tộc<br />
kiện phát triển toàn diện, có quyền giữ gìn, phát gắn bó, đoàn kết yêu thương, giúp đỡ nhau cùng<br />
triển, phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc tiến bộ. Mục tiêu của BĐDT mà Người đặt ra<br />
mình là giá trị đích thực của BĐDT. không chỉ dừng lại ở tiêu chí đồng bào thiểu số<br />
2. Bình đẳng dân tộc phải thể hiện sự “tiến kịp” đồng bào đa số, mà phải là các dân tộc<br />
đoàn kết, tôn trọng, giúp đỡ lẫn nhau cùng ngày càng văn minh, tiến bộ, cùng tiến lên chủ<br />
tiến bộ, cùng nhau tiến lên Chủ nghĩa Xã hội nghĩa xã hội. Bời vì bản chất ưu việt của chế độ<br />
xã hội chủ nghĩa bảo đảm chắc chắn nhất cho<br />
Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, đoàn kết là các dân tộc là tất cả mọi người ngày càng ấm no,<br />
sức mạnh, là “điểm mẹ” của mọi thành công, nên các dân tộc được bình đẳng hoàn toàn, bình đẳng<br />
“Phải tăng cường đoàn kết dân tộc,… Các dân thật sự.<br />
tộc miền núi đoàn kết chặt chẽ, các dân tộc thiểu<br />
số đoàn kết với các dân tộc đa số”4. Đại đoàn kết 3. Bình đẳng dân tộc được thực hiện<br />
dân tộc không chỉ dựa trên nền tảng của khối liên một cách toàn diện trên mọi lĩnh vực đời sống<br />
minh giữa giai cấp công nhân, giai cấp nông dân xã hội của các dân tộc<br />
và đội ngũ trí thức, mà còn phải thực hiện đoàn Quyền bình đẳng giữa các dân tộc phải<br />
kết các dân tộc. Người nhấn mạnh: “Đồng bào được thể hiện thực tế trên mọi lĩnh vực chính trị,<br />
Kinh hay Thổ, Mường hay Mán, Gia rai hay Ê kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh.<br />
Đê, Xê Đăng hay Ba Na và các dân tộc thiểu số Trong đó, bình đẳng về kinh tế làm nền tảng, tạo<br />
khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em cơ sở vật chất và xét đến cùng quyết định mức<br />
ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ độ bình đẳng trên các lĩnh vực khác. Bình đẳng<br />
cùng nhau, no đói giúp nhau”5. Dân tộc nào đông về kinh tế là làm cho đời sống của đồng bào các<br />
hơn, nhiều người hơn, tiến bộ hơn thì phải giúp dân tộc ở nước ta ngày càng được nâng cao, khắc<br />
đỡ các dân tộc khác để đều tiến bộ như nhau, đều phục sự chênh lệch về thu nhập, mức sống, điều<br />
đoàn kết như anh em một nhà để cùng xây dựng kiện ăn, mặc, ở, đi lại, xóa bỏ mọi đặc quyền,<br />
Tổ quốc chung. Bởi vì theo Người, các dân tộc đặc lợi. Thực chất bình đẳng kinh tế là giải quyết<br />
ở nước ta đều thống nhất về lợi ích, đây là cơ đúng đắn mối quan hệ về lợi ích kinh tế, đồng<br />
sở quan trọng để thực hiện bình đẳng về quyền thời quan tâm tạo cơ hội giúp đỡ đồng bào dân<br />
và nghĩa vụ, không có sự phân biệt về đối xử tộc thiểu số phát triển kinh tế.<br />
tạo nên tiếng nói chung và sự đồng thuận giữa Đồng thời, các dân tộc bình đẳng về chính<br />
các dân tộc. Đồng thời, phải kiên quyết đấu tranh trị, có quyền làm chủ nước nhà, mà “đã là người<br />
chống mọi tư tưởng và hành động chia rẽ, gây bất chủ thì phải biết tự mình lo toan, gánh vác, không<br />
3<br />
. Sách đã dẫn, tập 9, tr. 580. ỉ lại, không ngồi chờ. Mỗi người phải ra sức góp<br />
4<br />
. Sách đã dẫn.<br />
5<br />
. Sách đã dẫn, tập 4, tr 217. 6<br />
. Sách đã dẫn, tập 11, tr136. <br />
<br />
34 Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
công, góp của để xây dựng nước nhà”7. Các dân thống chính trị từ trung ương đến địa phương là<br />
tộc bình đẳng về văn hóa, được học tập nâng cao chủ thể quan trọng tập trung nâng cao đời sống<br />
dân trí, tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn và phát huy các vật chất và văn hóa của đồng bào các dân tộc.<br />
giá trị văn hóa, ngôn ngữ, phong tục, tập quán, Thực hiện tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí<br />
truyền thống; thực hiện bình đẳng dân tộc về văn Minh, trong sự nghiệp cách mạng Đảng ta luôn<br />
hóa là động lực thực hiện bình đẳng trên lĩnh khẳng định BĐDT là một trong những nguyên<br />
vực khác, mọi biểu hiện kì thị, cưỡng bức, đồng tắc cơ bản trong chính sách dân tộc. Chính sức<br />
hóa văn hóa đều phải lên án và bài trừ. Các dân mạnh to lớn của toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo<br />
tộc bình đẳng trên các lĩnh vực xã hội, trước hết của Đảng, đã đánh bại mọi bè lũ cướp nước và<br />
là bình đẳng trong quan hệ xã hội, thể hiện sự bán nước giành độc lập, tự do cho Tổ quốc.<br />
tôn trọng, không phân biệt giữa các dân tộc, tạo Trong công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta<br />
điều kiện để các yếu tố tích cực trong thiết chế đang nhân lên sức mạnh to lớn của toàn dân tộc,<br />
truyền thống của các dân tộc giữ gìn và phát triển từng bước khẳng định vị thế, uy tín của đất nước<br />
phù hợp với xã hội mới, loại bỏ những yếu tố lạc trên trường quốc tế. Hiện nay, tình hình thế giới<br />
hậu, tiêu cực; tập trung giải quyết những bức xúc diễn biến phức tạp, xung đột dân tộc, sắc tộc,<br />
ở các vùng dân tộc thiểu số như: xóa đói, giảm các hoạt động can thiệp, lật đổ, ly khai,… diễn<br />
nghèo, việc làm, sức khỏe, tệ nạn xã hội, phòng ra ở nhiều nơi. Đối với nước ta, các thế lực thù<br />
bệnh, giao thông,… Cùng với đó, Người đề cập địch đã và đang tìm mọi cách khoét sâu và lợi<br />
đến vấn đề nghĩa vụ, trách nhiệm của các dân tộc dụng những khó khăn ở miền núi, đồng bào dân<br />
trong bảo vệ Tổ quốc. Theo Người, mọi người tộc thiểu số để xuyên tạc chính sách dân tộc của<br />
đều phải góp phần vào việc củng cố quốc phòng Đảng và Nhà nước, dụ dỗ, lôi kéo đồng bào, tạo<br />
và giữ gìn trị an để nhân dân được yên vui sản ra một số điểm nóng, gây chia rẽ khối đại đoàn<br />
xuất, xây dựng nước nhà, giúp đỡ cán bộ làm kết dân tộc, phá hoại sự nghiệp xây dựng và bảo<br />
nghĩa vụ quân sự cho tốt. vệ Tổ quốc của nhân dân ta.<br />
4. Thực hiện bình đẳng dân tộc là phải Để bình đẳng giữa các dân tộc được thực<br />
làm đầy đủ chính sách dân tộc, phải làm cho hiện trên thực tế, đưa đường lối của Đảng vào<br />
khéo, thiết thực và hiệu quả trên thực tế, cuộc sống cần tập trung thực hiện tốt một số giải<br />
nhằm đạt được hai điều quan trọng nhất là: pháp chủ yếu sau:<br />
Đoàn kết dân tộc và nâng cao đời sống của<br />
đồng bào Một là, tiếp tục nâng cao nhận thức, trách<br />
nhiệm của các chủ thể thực hiện BĐDT:<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng, quyền<br />
BĐDT không chỉ được công nhận, bảo đảm bằng Trong điều kiện nước ta hiện nay, đây là<br />
giải pháp quan trọng hàng đầu. Bởi lẽ chỉ có nâng<br />
pháp luật, cụ thể hóa trong chính sách, chương<br />
cao nhận thức, trách nhiệm, làm cho chủ thể thực<br />
trình, kế hoạch mà phải được triển khai thực<br />
hiện đường lối, quan điểm của Đảng thấu hiểu<br />
hiện đạt hiệu quả trên thực tế. Để làm được việc<br />
sâu sắc từ đó xác định rõ động cơ, thái độ, trách<br />
đó, theo Người trước hết chính sách phải sát với<br />
nhiệm, quyết tâm thực hiện thì chủ trương đó mới<br />
điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của từng địa<br />
đi vào đời sống nhân dân. Tuy nhiên chủ thể thực<br />
phương và phải được tuyên truyền giáo dục cụ<br />
hiện rộng, đa dạng, phức tạp, nhận thức không<br />
thể để đồng bào hiểu, hiểu rồi để làm. Người chỉ<br />
đều, điều kiện sống khác nhau, nên nội dung bồi<br />
dẫn cụ thể: “Cái gì phải làm? Phải đoàn kết dân<br />
dưỡng, nâng cao nhận thức phải toàn diện, cụ<br />
tộc, củng cố hợp tác xã, phát triển thủy lợi, mở<br />
thể phù hợp với từng đối tượng, sát thực tế địa<br />
mang đường sá, đẩy mạnh sản xuất. Cái gì phải<br />
phương; hình thức, biện pháp tuyên truyền, giáo<br />
xóa? Mê tín, hủ tục. Cái gì cần phát triển: - Văn<br />
dục phải phù hợp đặc điểm tâm lý của đồng bào<br />
hóa giáo dục vệ sinh phòng bệnh”8, xác định<br />
dân tộc, cụ thể, thiết thực, từ đó nâng cao chất<br />
rõ trách nhiệm của từng lực lượng, trong đó hệ<br />
lượng, hiệu quả giáo dục trên thực tế,…<br />
7<br />
. Sách đã dẫn, tập 10, tr.310.<br />
8<br />
. Sách đã dẫn, t11, tr.134 Hai là, tiếp tục bổ sung, hoàn thiện, cụ thể<br />
<br />
Số 17 - Tháng 3 năm 2017 35<br />
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ<br />
<br />
hóa và nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật số là công việc hết sức khó khăn, phức tạp và<br />
bảo đảm công bằng, bình đẳng giữa các dân tộc lâu dài, để tiến hành có hiệu quả đòi hỏi toàn<br />
trên thực tế; phát huy hiệu quả các chính sách Đảng, toàn dân phải chung tay, chung sức, góp<br />
đối với đồng bào dân tộc thiểu số, phù hợp với công góp của, đề cao tinh thần tương thân tương<br />
tình hình thực tiễn và xu hướng phát triển của đất ái tạo điều kiện vật chất và tinh thần mới có thể<br />
nước. Đồng thời, thường xuyên đánh giá kết quả, thực hiện thành công. Đó vừa là phát huy truyền<br />
rút kinh nghiệm quá trình tổ chức thực hiện làm thống quý báu của dân tộc, vừa là động lực, sức<br />
cơ sở cho đưa ra những chính sách mới phù hợp mạnh to lớn trong sự nghiệp đổi mới ở nước ta<br />
với sự phát triển của thực tiễn. hiện nay.<br />
Tập trung phát triển nhanh, bền vững về Ba là, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ<br />
kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc, miền núi. thống chính trị, trình độ năng lực tổ chức thực<br />
Đây là giải pháp quyết định trực tiếp đến việc hiện của đội ngũ cán bộ cơ sở và phát huy nội<br />
hiện thực hóa tư tưởng Hồ Chí Minh về BĐDT lực của đồng bào các dân tộc thiểu số. Đây là<br />
ở nước ta hiện nay. Tập trung phát triển kinh tế, giải pháp phát huy vai trò của hệ thống chính trị,<br />
làm thay đổi trình độ sản xuất của đồng bào từ các cấp, ngành, trực tiếp là đội ngũ cán bộ làm<br />
tự cung, tự cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều công tác dân tộc và các nguồn lực của vùng núi,<br />
thành phần, xóa đói giảm nghèo nhanh và bền đồng bào dân tộc. Cần đẩy mạnh công tác giáo<br />
vững; thực hiện có hiệu quả dự án đầu tư vào dục - đào tạo, lựa chọn bồi dưỡng nâng cao trình<br />
thế mạnh của vùng, giải quyết dứt điểm vấn đề độ mọi mặt cho đội ngũ cán bộ dân tộc thiểu số,<br />
đất sản xuất theo chương trình 134, hoàn thiện chú trọng phổ cập giáo dục phổ thông, nâng cao<br />
tiến độ công trình trọng điểm về cơ sở hạ tầng, dân trí, đào tạo nghề tạo nguồn lao động có chất<br />
thực hiện tốt chính sách ưu tiên về đầu tư vay lượng tại địa phương; kết hợp nhiều chính sách<br />
vốn để sản xuất, làm chuyển biến về tổ chức sản ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực có chất lượng<br />
xuất, giải quyết việc làm, giải quyết dứt điểm cao về phát triển vùng sâu, vùng xa.<br />
công tác định canh, định cư, cung cấp nước sạch,<br />
khám chữa bệnh miễn phí,… từng bước thu hẹp Tài liệu tham khảo<br />
khoảng cách giàu nghèo giữa miền xuôi và miền 1. Hồ Chí Minh, Toàn tập, Nxb. Chính trị<br />
ngược, thành thị và nông thôn. Quốc gia, Hà Nội 2000, tập 9, tr.587;<br />
Tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc, 2. Nghị quyết, Đại hội Đại biểu toàn quốc<br />
chủ động đấu tranh chống âm mưu, hoạt động lần thứ XI của Đảng ;<br />
của các thế lực thù địch chia rẽ dân tộc. Tăng 3. Kết luận số 57 – KL/TW của Bộ Chính<br />
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc là cơ sở trị ngày 03/11/2009;<br />
nền tảng vững chắc để huy động mọi lực lượng,<br />
mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội ở 4. Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban<br />
các địa phương, nhất là vùng dân tộc miền núi. Chấp hành Trung ương Đảng (khóa IX) về Công<br />
Phát triển miền núi và đồng bào dân tộc thiểu tác dân tộc.<br />
<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PRINCIPLES “SOLIDARITY, EQUALITY, ASSISTANCE TO DEVELOP “ BY HO CHI<br />
MINH’S IDEOLOGY ON ETHNIC ISSUES<br />
Ethnic equality is an integral part of social equality, an important principle in the revolutionary<br />
strategy of the proletariat associated with liberation of classes, national independence, human freedom.<br />
Applying Marxism - Leninism to the practical conditions of our country, President Ho Chi Minh<br />
mentioned equality at two levels: equality in the whole nation - Vietnam and ethnic groups - Countries<br />
in the world and equality between peoples in Vietnam together.<br />
Keywords: Solidarity, Equality, Assistance to Develop; Ho Chi Minh’s Ideology; Ethnic Issues.<br />
<br />
36 Số 17 - Tháng 3 năm 2017<br />