intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập doa động điều hòa và bài tập trắc nghiệm 2010( new full)

Chia sẻ: Trần Bá Trung3 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

243
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu giúp các em học sinh có tài liệu ôn tập, luyện tập nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập hoá học một cách thuận lợi và tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập của mình

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập doa động điều hòa và bài tập trắc nghiệm 2010( new full)

  1. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 PHẦN II DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ CHỦ ĐỀ 1 DAO ÑOÄNG CÔ HOÏC A. TÓM TẮT LÍ THUYẾT I. DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA 1. Phương trình dao động: x = Acos(ωt +φ) 2. Phương trình vận tốc: v = -Aωsin(ωt +φ); vmax = Aω 3. Phương trình gia tốc: a = -Aω2cos(ωt +φ) = -ω2x; amax = Aω2 v2 4. Hệ thức liên hệ giữa biên độ, li độ, vận tốc và tần số góc: A2 = x2 + 2 2 5. Chu kì, tần số và tần số góc: ω = 2πf = T 6. Năng lượng dao động trong dao động điều hòa 1 1 + Động năng: Wđ = mv2 = mA2ω2sin2(ωt +φ) 2 2 1 1 + Thế năng: Wt = kx2 = kA2cos2(ωt +φ) 2 2 1 + Cơ năng: W = Wđ + Wt = kA2 = const 2 7. Lực điều hòa: Là lực gây ra dao động điều hòa và luôn luôn hướng về vị trí cân bằng. Có biểu thức: F = -kx II. CON LẮC LÒ XO: Là hệ thống bao gồm một lò xo hay hệ lò xo đàn hồi, có khối lượng rất nhỏ, một đầu được gắn cố định tại một điểm, đầu còn lại được gắn với một vật có khối lượng m. 1. Lực đàn hồi cực đại và cực tiểu: + Fmax = k(Δl +A) với Δl = lcb  l0  F  k (l  A)(khil  A) +  min  Fmin  0(khil  A) 2. Chiều dài lò xo: Gọi lcb là chiều dài của lò xo khi vật cân bằng; Δl là độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. Ta cần chú ý các công thức sau: lcb = l0 + Δl; lmax = lcb + A; lmin = lcb - A 3. Lực điều hòa cực đại và cực tiểu: Fmin = 0; Fmax = k.A 4. Độ cứng hệ gồm hai lò xo: kk Nếu mắc nối tiếp thì k = 1 2 ; nếu mắc song song thì k = k1 + k2 k1  k2 III. CON LẮC ĐƠN Là hệ thống bao gồm một sợi dây không co dãn, khối lượng nhỏ, có chiều dài l, một đầu được treo vào một điểm cố định, đầu còn lại được gắn với một vật m. + Phương trình dao động : s = Acos(ωt +φ); α = α0cos(ωt +φ) + Liên hệ giữa s, α và l: s = lα. g + Tần số góc khi con lắc đơn dao động điều hòa: ω2 = l + Vận tốc khi con lắc dao động điều hòa: v = s' = α'l Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 1
  2. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 + Vận tốc khi con lắc không dao động điều hòa: v = 2 gl (cos -cos 0 ) ; vận tốc cực đại  vật ở tại vị trí cân bằng  α = 0. 2  02 + Lực căng của dây treo khi con lắc dao động điều hòa: Tmax = mg(1 + α 0); Tmin = mg(1 - ) 2 + Lực căng của dây treo khi con lắc đơn không dao động điều hòa T = mg(3cosα -2 cosα0) Lực căng cực đại của dây treo  vật ở tại vị trí cân bằng  α = 0 Lực căng cực tiểu của dây treo được xác định Tmin = mgcosα0 IV. TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA CÙNG PHƢƠNG, CÙNG TẦN SỐ Có hai dao động điều hòa cùng phương sau: x1 = A1cos(ωt +φ1) x2 = A2cos(ωt +φ2) + Tổng hợp hai dao động trên là một dao động điều hòa có cùng tần số với hai dao động thành phần trên. + Phương trình của dao động tổng hợp có dạng: x = Acos(ωt +φ) ( chú ý ý nghĩa của A và φ) + Để xác định A và φ ta sử dụng công thức: A= A21  A2 2  2 A1 A2cos(2  1 ) A1 sin 1  A2 sin 2 tanφ = A1cos1  A2cos2 (Khi giải toán ta cần ôn lại cách giải các phương trình lượng giác) B. BÀI TẬP TỰ LUẬN Bài 1 Tính TẦN SỐ GÓC dao động của một con lắc lò xo dao động điều hòa trong các trường hợp sau: 1. Chu kì dao động T = 4 (s) 2. Tần số dao động f = 5 (Hz) 3. Sau thời gian 20 (s) thì thực hiện 10 dao động. 4. Khối lượng vật nặng m = 200g, lò xo có độ cứng k = 50N/m. 5. Lò xo treo thẳng đứng, khi vật ở vị trí cân bằng, lò xo bị dãn 2 cm. 6. Năng lượng dao động E = 0,02 J, biên độ dao động A = 5 cm, Vật nặng có khối lượng m = 400g. 7. Khi vật nặng có li độ 2 cm thì gia tốc thu được a = 2 cm/s2. 8. Khi vật nặng có biên độ 2 cm, có vận tốc cực đại là 10  cm/s. 9. Biên độ dao động là 5 cm, khi vật nặng cách vị trí cân bằng 3 cm thì vận tốc của vật là 4  cm/s. 10. Lò xo đặt dọc theo một mặt phẳng nghiêng có góc nghiêng  = 300. Khi vật nặng ở vị trí cân bằng thì lò xo dãn 2 cm. Bài 2 Ở vị trí nào vật dao động điều hòa có vận tốc bằng không? Ở vị trí nào có vận tốc lớn nhất? Hãy chứng minh những điều khẳng định ấy. Bài 3 Quả cầu gắn vào đầu một lò xo, thực hiện 30 dao động trong 1 phút. Ngoài ra khi pha dao động bằng 300 thì độ dịch chuyển x = 5 cm. 1. Tìm chu kì, tần số, tần số góc và biên độ của dao động. 2. Tính vmax và amax. 3. Biết lò xo có độ cứng là 10 N/m. Tính giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng lên quả cầu. Bài 4 Xác định biên độ, tần số góc và pha ban đầu ứng với các phương trình li độ sau:   1. x = 5cos( 2πt + ) cm 2. x = - cost (cm) 3. x = 3cos( -5t - ) (cm) 4. x = 2sin4πt + 2cos4πt (cm) 4 6 Bài 5 Chuyển động của một vật được biểu diễn bởi phương trình li độ x = 10cos20πt (cm, s) 1. Viết pt vận tốc, gia tốc. Từ đó suy ra vận tốc và gia tốc cực đại của vật. 2. Tìm li độ và gia tốc khi vận tốc v = - 100π cm/s. 3. Tìm pha dao động ứng với li độ 5 cm. Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 2
  3. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 Bài 6 Một lò xo treo thẳng đứng, đầu dưới mang vật nặng có khối lượng m = 500 g. Phương trình dao động của vật là x = 10cos10t (cm). 1. Tính độ dãn của lò xo khi vật cân bằng. 2. Tính giá trị lớn nhất và nhỏ nhất mà lò xo tác dụng lên giá điểm treo? Bài 7 Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m và vật nặng m = 100 g dao động điều hòa, khi qua vị trí cân bằng vận tốc của vật là v = 2 m/s. Tính năng lượng và biên độ dao động? Bài 8 Một vật có khối lượng m = 100g dao động điều hòa với tần số góc  = 10 rad/s. Biết rằng ở thời điểm vật có vận tốc v = 0,6 m/s thì vật có thế năng bằng động năng. Tìm năng lượng và biên độ dao động của vật?  Bài 9 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos( πt - ) cm. 6 1. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí cân bằng. 2. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí có li độ x =  5 cm. Bài 10 Tính BIÊN ĐỘ DAO ĐỘNG của con lắc lò xo trong các trường hợp sau: 1. Trong quá trình dao động, chiều dài của lò xo biến thiên trong khoảng từ 25 cm đến 31 cm. 2. Vật đang dao động với chu kì 2 s, khi qua vị trí cách vị trí cân bằng 5 cm, thì có vận tốc là 5  cm/s. 3. Lúc vật ở vị trí cân bằng thì được truyền vận tốc 15 cm/s, vật dao động điều hòa với tần số góc  = 5 rad/s. 4. Ban đầu kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng 3 cm rồi buông tay. 5. Vật có vận tốc cực đại 1,256 m/s, tần số dao động là 2 Hz. 6. Vật có năng lượng dao động là 0,05 J, độ cứng của lò xo là 50 N/m. 7. Hệ treo thẳng đứng, chiều dài tự nhiên của lò xo là 20 cm, lúc vật ở vị trí cân bằng thì chiều dài là 24 cm. Ban đầu nâng vật lên đến vị trí mà lò xo có chiều dài tự nhiên rồi truyền cho vật một vận tốc 5 3 π cm/s theo phương thẳng đứng. Bài 11 Một lò xo treo thẳng đứng. Đầu dưới móc vào vật nặng thì nó dãn ra 1 cm. Cho vật dao động điều hòa thẳng đứng. Tính chu kì dao động của vật. Bài 12 Một vật dao động điều hòa có A = 2 cm, ω = π (rad/s), trục tọa độ cùng phương với phương dao động , gốc tọa độ là vị trí cân bằng. Tính pha ban đầu của dao động trên trong các trường hợp sau đây: 1. Ở thời điểm ban đầu kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều âm của trục tọa độ một đoạn 2 cm rồi buông tay để vật dao động. 2.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. 3.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = -1cm theo chiều dương. 4. Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí có tọa độ x = - 3 cm theo chiều dương. 5.Chọn gốc thời gian lúc vật qua vị trí x = 2 cm theo chiều âm. 6. Lúc t = 2,5 s, vật qua vị trí x = - 2 cm theo chiều âm. Bài 13 Một quả cầu nhỏ được gắn vào đầu một lò xo có độ cứng 80N/m để tạo thành một con lắc lò xo. Con lắc thực hiện 100 dao động hết 31,4 s. a. Xác định khối lượng của quả cầu. b. Viết phương trình dao động của quả cầu, biết rằng lúc t = 0 quả cầu có li độ 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ với vận tốc bằng 40 3 (cm/s).  Bài 14 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 10cos( πt - ) cm. 6 1. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí cân bằng. 2. Xác định các thời điểm mà vật đi qua vị trí có li độ x =  5 cm. Bài 15 Một chất điểm dao động dọc theo trục Ox. Phương trình dao động là x = 6cos20πt (cm, s) 1. Viết phương trình vận tốc, gia tốc của vật. Từ đó suy ra vận tốc và gia tốc cực đại của vật. 2. Tính vận tốc lúc vật qua vị trí có li độ x = 3 cm. 3. Tính vận tốc của vật vào thời điểm t = 1/80 s. Lúc này vật đang chuyển động theo chiều nào của trục tọa độ? Bài 16 Một con lắc lò xo gồm một quả cầu nhỏ có m = 100g và lò xo có k = 40N/m được treo thẳng đứng. Kéo quả cầu theo phương thẳng đứng xuống dưới cách vị trí cân bằng 3 cm rồi thả cho nó dao động. Cho g = 10 m/s2. 1. Viết pt dao động của quả cầu. Chọn t = 0 là lúc bắt đầu thả cho dao động, chiều từ trên xuống là chiều dương. 2. Tính lực đàn hồi cực đại và cực tiểu tác dụng lên giá đỡ. 3. Tính lực hồi phục khi vật đang ở vị trí có x = 2 cm. Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 3
  4. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009  4. Tính lực đàn hồi tác dụng lên vật vào thời điểm t = (s). 20 Bài 17 Một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 20 cm, độ cứng k = 100 N/m. Khối lượng lò xo không đáng kể. Một đầu cố định, còn đầu kia treo vật nặng m = 100 g. Cho vật dao động điều hòa thẳng đứng với biên độ A = 2 cm. Lấy g = 10 m/s2. Tính: 1. Độ giãn lò xo khi vật cân bằng. 2. Chiều dài cực đại và cực tiểu của lò xo khi vật dao động. Bài 18 Một vật có khối lượng m treo bằng một lò xo vào một điểm cố định O thì dao động với tần số 5 Hz, treo thêm một gia trọng  m = 38 g thì tần số dao động là 4,5 Hz. Tính m và độ cứng của lò xo. Bài 19 Một lò xo có k = 10 N/m được gắn với quả cầu để làm con lắc. Con lắc dao động 27 chu kì hết 54 s. Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí. 1. Xác định khối lượng quả cầu. 2. Viết pt dao động của quả cầu , biết biên độ dao động là 4 cm và thời điểm bắt đầu quan sát ( t = 0) là lúc quả cầu cách vị trí cân bằng + 2 cm và đang chuyển động theo chiều dương của trục tọa độ. 3. Tính năng lượng dao động. 4. Tính động năng của vật lúc:  Vật qua vị trí có li độ 1 cm.  Vào thời điểm t = 1/6 s 5. Xác định tọa độ và thời điểm mà động năng nhỏ hơn thế năng 3 lần. 6. Khi năng lượng dao động tăng lên 2 lần so với ban đầu thì biên độ dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Bài 20 Một vật có khối lượng m = 1 kg dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì T = 2s. Nó đi qua vị trí cân bằng với vận tốc 31,4 cm/s. Viết phương trình dao động của vật, chọn t = 0 lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Tính lực hồi phục tác dụng lên vật vào lúc t = 0,5s. ( ĐHQG - TPHCM 7/1997) 2. Một vật có khối lượng m dao động điều hòa với li độ x được biểu diễn trên hình vẽ. Cơ năng của vật là E = 250 J. a. Viết phương trình dao động của vật. x(cm) b. Tìm biểu thức vận tốc. c. Tìm khối lượng m của vật. Lấy  2  10 . ( ĐH Thủy Lợi 07/ 1997) 10 1 1,5 2 t(s) Bài 21 Một vật A có khối lượng m1 = 1 kg nối với vật B có khối lượng m2 = 4,1kg O 0,5 2,5 bằng một lò xo có độ cứng k = 625 N/m. Đặt hệ trên bàn như hình vẽ. -10 Kéo vật A ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn a = 1,6 cm rồi thả cho dao động. Tính: A a. Chu kì dao động của vật A. b. Vận tốc cực đại của nó trong quá trình dao động. c. Lực tác dụng cực đại và cực tiểu lên mặt bàn. B Lấy g = 10 m/s2. ( ĐH. Kinh tế Quốc dân 97) Bài 22 Một lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng 100 N/m, đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m = 400g. Kéo vật xuống dưới cách vị trí cân bằng theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm và truyền vận tốc 10 5 cm/s. Bỏ qua ma sát. a. Chứng minh vật dao động điều hoà. b. Viết phương trình dao động của vật với điều kiện chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, trục Ox hướng xuống, thời điểm ban đầu vật ở vị trí x = + 1 cm và chuyển động theo chiều dương Ox. Lấy  2  10 . c. Treo thêm vật có khối lượng m2, chu kì dao động của hai vật là 0,5s. Tìm chu kì dao động khi chỉ treo vật m2. ( ĐH Giao thông vận tải - Hà Nội - 1997) Bài 23 a. Một vật có khối lượng m treo vào một lò xo. Vật dao động điều hòa với tần số f1 = 6 Hz, khi treo thêm một gia trọng m = 44g thì tần số dao động là f2 = 5 Hz. Tính khối lượng m và độ cứng k của lò xo. b. Xét con lắc trên khi có thêm gia trọng. Ở thời điểm ban đầu vật có li độ -2cm ( so với chiều dương qui ước, lấy gốc ở vị trí cân bằng) và có vận tốc 20π (cm/s) hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động của vật. Lấy g =  2 = 10m/s2 ( Học viện Quan hệ Quốc tế 1997) Bài 24 Một con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng có độ cứng k = 2,7 N/m, khối lượng quả nặng là m = 300 g. a. Tính chu kì dao động điều hòa của con lắc. Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 4
  5. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 b. Từ vị trí cân bằng O, ta kéo quả cầu xuống một đoạn x1 = 3 cm thả ra đồng thời cung cấp cho quả nặng vận tốc v1=12cm/s hướng về vị trí cân bằng. Viết phương trình dao động điều hòa của quả nặng , chọn gốc thời gian tại vị trí cân bằng theo chiêù dương. c. Khi quả nặng đi xuống đến vị trí cân bằng O, nó tách ra khỏi lò xo và rơi xuống mặt đất. Vận tốc tại điểm chạm đất là v2 = 4 m/s. Tính khoảng cách từ O đến mặt đất. (ĐH Thủy sản Nha Trang 1997) Bài 25 Treo quả cầu có khối lượng m vào lò xo có độ cứng k thì khi quả cầu đứng yên cân bằng lò xo dãn ra một đoạn l = 4cm. Kéo quả cầu theo phương thẳng xuống dưới ( chọn chiều nầy là chiều dương) một đoạn nhỏ rồi buông không vận tốc đầu. Bỏ qua khối lượng lò xo và lực cản của môi trường. Lấy g = 10 m/s 2 và  2 = 10. a. Tính chu kì dao động của quả cầu. b. Viết phương trình dao động của quả cầu, biết rằng khi đi qua vị trí cân bằng vận tốc của quả cầu có độ lớn v = 31,4cm/s (Chọn gốc thời gian là lúc buông vật.) c. Khi quả cầu cách vị trí cân bằng 1 cm thì vận tốc bằng bao nhiêu? (CĐ Sư Phạm TPHCM 97) Bài 26 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm một vật có khối lượng m = 100g và một lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 40 N/m. Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới cách vị trí cân bằng một đoạn 3 cm và thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Chọn gốc tọa độ O trùng với vị trí cân bằng, trục Ox có phương thẳng đứng, chiều dương là chiều vật bắt đầu chuyển động , gốc thời gian là lúc bắt đầu thả vật. Lấy g = 10 m/s 2. a. Viết phương trình dao động của vật. b. Tính vận tốc cực đại của vật và cơ năng dao động của con lắc. c. Tính lực đàn hồi của lò xo tác dụng vào vật tại vị trí vật có li độ x = + 2 cm ( Đề thi TNTHPT năm học 2004 - 2005) Bài 27 Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp: a. x1 = 5cos3t (cm) x2 = 5sin3t (cm)   b. x1 = 3cos( t - ) cm x2 = 3cos( t + ) cm 6 2  c. x1 = 5cos t cm x2 = 4sin( t + ) cm 6 Bài 28 Có 2 dao động cùng phương, cùng tần số góc sau. Hãy dùng 3 cách khác nhau để tìm phương trình dao động tổng hợp x1 = 2cos  t (cm) và x2 = 2sin  t (cm). Bài 29 Dùng phương pháp véc tơ quay Frexnel để tìm phương trình dao động tổng hợp:  2 a. x1 = 2cos(2t + ) cm và x2 = 2 3 cos(2t + ) cm 6 3  3 b. x2 = 3cos(ωt + ) cm và x2 = 3 3 cos( ωt + ) cm 4 4 Bài 30 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω. Dao động 1 có biên độ  300mm, có pha ban đầu bằng 0. Dao động thứ 2 có biên độ 77mm và có pha ban đầu là - . Dao động thứ 3 có biên 2  độ là 250mm và có pha ban đầu là . Dùng phép vẽ Frexnel để viết phương trình của dao động tổng hợp. 2 Bài 31 Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương. Các phương trình dao động điều hoà là: x1 = 2cos(20πt + π/3) cm và x2 = 4cos( 20πt + π/4) cm. a. Xác định chu kì, tần số của các dao động thành phần và độ lệch pha của hai dao động trên. b. Xác định biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp. c. Tính vận tốc cực đại của dao động tổng hợp. Bài 32 Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số f = 50 Hz, có các biên độ là 2a và a (cm), các pha ban đầu tương ứng là π/3 và π. a. Viết phương trình của hai dao động đó. b. Vẽ trên cùng một giản đồ các véc tơ thành phần và véc tơ dao động tổng hợp. c. Tính pha ban đầu và biên độ của dao động tổng hợp. C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 5
  6. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 1. Dao ñoäng ñöôïc moâ taû baèng bieåu thöùc coù daïng x = Acos(ωt +φ), trong ñoù A, ω vaøφ laø nhöõng haèng soá, ñöôïc goïi laø dao ñoäng gì ? A. Dao ñoäng tuaàn hoaøn. B. Dao ñoäng ñieàu hoøa. C. Dao ñoäng taét daàn. D. Dao ñoäng cöôõng böùc. 2: Ñoái vôùi dao ñoäng tuaàn hoaøn, khoaûng thôøi gian ngaén nhaát, maø sau ñoù traïng thaùi dao ñoäng cuûa vaät laëp laïi nhö cuõ, ñöôïc goïi laø gì ? A. Chu kì dao ñoäng. B. Taàn soá dao ñoäng. C. Taàn soá goùc cuûa dao ñoäng. D. Chu kì rieâng cuûa dao ñoäng. 3: Cô naêng cuûa moät con laéc loø xo tæ leä thuaän vôùi A. Li ñoä dao ñoäng. B. Bieân ñoä dao ñoäng. C. Bình phöông vôùi bieân ñoä dao ñoäng. D. Taàn soá dao ñoäng. 4: Cho con laéc loø xo dao ñoäng khoâng ma saùt treân maët phaúng nghieâng 1 goùc α so vôùi maët phaúng naèm ngang, ñaàu treân coá ñònh, ñaàu döôùi gaén vôùi vaät m, loø xo coù ñoä cöùng k. Khi vaät caân baèng, ñoä daõn loø xo laø Δl, gia toác troïng tröôøng laø g. Chu kì dao ñoäng laø: k l l l.sin  A. T = 2Л B. T = 2Л C.T = 2Л D. T = 2Л m g g sin  g 5: Vaän toác töùc thôøi trong dao ñoäng ñieàu hoøa bieán ñoåi A. cuøng pha vôùi li ñoä. B. ngöôïc pha vôùi li ñoä. C. leäch pha vuoâng goùc so vôùi li ñoä.  D. leäch pha so vôùi li ñoä. 4 6: Gia toác töùc thôøi trong dao ñoäng ñieàu hoøa bieán ñoåi A. cuøng pha vôùi li ñoä. B. ngöôïc pha vôùi li ñoä. C. leäch pha vuoâng goùc so vôùi li ñoä.  D. leäch pha so vôùi li ñoä. 4 7: Bieân ñoä cuûa con laéc loø xo treo thaúng ñöùng dao ñoäng ñieàu hoøa A. laø xmax B. baèng chieàu daøi toái ña tröø chieàu daøi ôû vò trí caân baèng. C. Laø quaõng ñöôøng ñi trong ¼ chu kì khi vaät xuaát phaùt töø vò trí caân baèng hoaë c vò trí bieân. D. Caû A, B vaø C ñeàu ñuùng. 8: Khi nói về dao động điều hòa của một vật, mệnh đề nào sau đây là đúng ? A. Li độ của dao động điều hòa biến thiên theo định luật dạng sin (hay cosin) của thời gian t. B. Chu kì của dao động phụ thuộc vào cách kích thích của ngoại lực. C. Ở vị trí biên, vận tốc của vật triệt tiêu. D. Cả A và C đều đúng. 9: Vận tốc và gia tốc của vật dao động điều hòa thỏa mản mệnh đề nào sau đây ? A. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc đạt cực đại. B. Ở vị trí biên thì vận tốc triệt tiêu, gia tốc triệt tiêu. C. Ở vị trí biên thì vận tốc đạt cực đại, gia tốc triệt tiêu. D. Tất cả đều sai. 10: Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25s để đi từ điểm có vận tốc bằng 0 đến điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm là 36cm. Tính chu kì, tần số và biên độ dao động. Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 6
  7. CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG CƠ HỌC- SÓNG CƠ Vật lí 12 nâng cao Năm học 2008- 2009 Bài 11: Một chất điểm có khối lượng 10g, dao động điều hòa với chu kì 4s và biên độ là 24cm. Tại thời điểm ban đầu chất điểm ở li độ cực đại dương. a. Viết phương trình dao động. b. Tính độ dời, vận tốc, gia tốc và lực điều hòa tại thời điểm t = 0,5s. 11: Một vật có khối lượng 400g được treo vào một lò xo có độ cứng 80N/m. Vật được kéo theo phương thẳng đứng ra khỏi VTCB một đoạn 0,1m rồi thả cho nó dao động. Hỏi tốc độ của vật khi qua VTCB ? A. 0 B. 1,4m/s C. 1m/s D. Giá trị khác. 12: Haõy chæ ra thoâng tin khoâng ñuùng veà chuyeån ñoäng ñieàu hoøa cuûa chaát ñieåm: A. Bieân ñoä dao ñoäng laø ñaïi löôïng khoâng ñoåi. B. Ñoäng naêng laø ñaïi löôïng bieán ñoåi. C. Giaù trò vaän toác tæ leä thuaän vôùi bieân ñoä. D. Giaù trò cuûa löïc tæ leä thuaän vôùi li ñoä. 13: Trong phöông trình dao ñoäng ñieàu hoøa x = Acos(ωt +φ), caùc ñaïi löôïng ω, φ vaø ωt +φ laø caùc ñaïi löôïng trung gian cho pheùp ta xaùc ñònh: A. Li ñoä vaø pha ban ñaàu. B. Bieân ñoä vaø traïng thaùi dao ñoäng. C. Taàn soá vaø pha dao ñoäng. D. Taàn soá vaø traïng thaùi dao ñoäng.  14: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa theo phöông trình: x = 5cos( 20t - ) cm. Vaän toác cöïc ñaïi vaø gia toác cöïc ñaïi cuûa vaät laø: 2 A. 10m/s; 200m/s2 B. 10m/s; 2m/s2 C. 100m/s; 200m/s2 D. 1m/s; 20m/s2 15: Neáu choïn goác toïa ñoä ôû vò trí caân baèng thì ôû thôøi ñieåm t, heä thöùc ñoäc laäp dieån taû lieân heä giöõa li ñoä x, bieân ñoä xm, vaän toác v vaø taàn soá ω cuûa vaät dao ñoäng ñieàu hoøa laø: A. A2 = v2 + ω2x2 B.ω2A2 = ω2x2 +v2 C.ω2x2 = ω2A2 +v2 D.ω2v2 + ω2x2 = A2 16: Moät con laéc loø xo coù ñoä cöùng 150N/m vaø coù naêng löôïng dao ñoäng laø 0,12J. Bieân ñoä dao ñoäng cuûa noù laø: A. 0,4m B. 4mm C. 0,04m D. 2cm 17: Moät vaät dao ñoäng ñieàu hoøa vôùi bieân ñoä 4cm. Khi noù coù li ñoä 2cm thì vaän toác laø 1m/s. Taàn soá dao ñoäng laø: A. 1Hz B. 1,2Hz C. 3Hz D. 4,6Hz 18. Phương trình nào không phải là phương trình của vật dao động điều hòa ? A. x = Acosωt B. x = Acos(ωt +φ) C. x = A.e -λtsin(ωt +φ) D. x = A1cos(ωt +φ) +A2cos(ωt +φ) 19. Phương trình dao động của một vật có dạng x = 4cos2πt + 4. Xác định tọa độ xG của vị trí cân bằng ? A. xG = 0 B. xG = -4 C. xG = 8 D. x G = +4 20. Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ có khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng k, dao động điều hòa theo phương thẳng đứng tại nơi có gia tốc rơi tự do là g. Khi viên bi ở vị trí cân bằng, lò xo dãn một đoạn  . Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc này là g  1 m 1 k A. 2 . B. 2 C. . D. .  g 2 k 2 m 21. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với biên độ A, tần số f . Chọn gốc tọa độ ở vị trí cân bằng của vật, gốc thời gian t 0 = 0 là lúc vật ở vị trí x = A. Li độ của vật được tính theo biểu thức A. x = A cos(2πft) B. x = A cos(2πft + /2) C. x = A cos(2πft  /2) D. x = A cos(πft) 22. (Đề thi TN_PB_LẦN 2_2008) Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng AB. Khi qua vị trí cân bằng, vectơ vận tốc của chất điểm A. luôn có chiều hướng đến A. B. có độ lớn cực đại. C. bằng không. D. luôn có chiều hướng đến B. 23. Câu 15.(Đề thi TN_KPB_LẦN 1_2008) Một con lắc lò xo gồm một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k, một đầu cố định và một đầu gắn với một viên bi nhỏ khối lượng m. Con lắc này đang dao động điều hòa có cơ năng A. tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi. B.tỉ lệ với bình phương chu kì daođộng. C. tỉ lệ với bình phương biên độ dao động. D.tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo. Thầy giáo LƢƠNG TRẦN NHẬT QUANG Trƣờng THPT số II Mộ Đức Trang 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2