intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu phân lập và phân loại thực khuẩn thể kiểm soát vi khuẩn Pectobacterium spp. từ đất trồng rau cải thảo tại Lâm Đồng, đồng thời đánh giá khả năng ký sinh và khả năng ly giải của các dòng thực thể trên các dòng Pectobacterium spp.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis)

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 8: 1002-1010 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(8): 1002-1010 www.vnua.edu.vn PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHÂ NĂNG LY GIÂI CỦA THỰC KHUẨN THỂ TRÊN VI KHUẨN Pectobacterium spp. GÂY BỆNH THỐI NHŨN RAU CÂI THÂO (Brassica rapa subsp. pekinensis) Võ Thị Ngọc Hà*, Trương Thị Ngọc Hân Khoa Nông học, Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh * Tác giả liên hệ: ha.vothingoc@hcmuaf.edu.vn Ngày nhận bài: 27.11.2023 Ngày chấp nhận đăng: 07.08.2024 TÓM TẮT Bệnh thối nhũn do vi khuẩn Pectobacterium spp. và Dickeya spp. (trước kia thuộc Erwinia spp.) gây ra là một trong những bệnh hại nghiêm trọng gây hại nhiều loại cây trồng trong quá trình sản xuất, thu hoạch và bảo quản. Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu phân lập và phân loại thực khuẩn thể kiểm soát vi khuẩn Pectobacterium spp. từ đất trồng rau cải thảo tại Lâm Đồng, đồng thời đánh giá khả năng ký sinh và khả năng ly giải của các dòng thực thể trên các dòng Pectobacterium spp. Kết quả cho thấy đã phân lập được 14 dòng thực khuẩn thể được chia làm 6 nhóm với đặc trưng hình thái vết tan có tâm trong hoặc tâm đục lớn hoặc nhỏ và được bao bởi quầng ngoài mờ với kích thước khác nhau. Tất cả 14 dòng thực khuẩn thể đều có phổ ký chủ hẹp và có khả năng ly giải vi khuẩn Pectobacterium sp. dòng DT2, trong đó hai dòng TKT ĐR05 và ĐR07 thuộc họ Podoviridae của bộ Caudovirales với phần đầu dạng khối đa diện và đuôi ngắn, không co rút, có khả năng ly giải vi khuẩn cao với đường kính vết tan tương ứng là 13,58mm và 9,37mm. Từ khóa: Pectobacterium spp., khả năng ly giải, hình thái vết tan, đường kính vết tan. Isolation and Evaluation of the Lytic Ability of Bacteriophages on Pectobacterium spp. Causing Soft rot Disease of Chinese Cabbage (Brassica rapa subsp. pekinensis) ABSTRACT Soft rot disease, caused by Pectobacterium spp., is one of the most dangerous pathogens causing damage to numerous crops during production, harvesting, and storage. This study aimed to isolate and classify bacteriophages from Chinese cabbage-growing soil in Lam Dong and evaluate the parasitic and lytic properties of bacteriophage isolates on Pectobacterium spp. The results revealed that 14 bacteriophage isolates were identified and assigned to six groups. The plaque morphology was characterized by a big or small inner or opaque center surrounded by a translucent outer halo of varying diameters. All 14 bacteriophage isolates had a narrow host range and were capable of lysing Pectobacterium sp. isolate DT2. Two bacteriophage isolates DR05 and DR07 belonging to the Podoviridae family of the Caudovirales order with a polyhedral head and a short, non-contractile tail showed high bacterial lysis ability and plaque diameters were 13.58mm and 9.37mm, respectively. Keywords: Pectobacterium spp., lysis ability, plaque morphology, plaque diameters. khoai tây (Xie & cs., 2017; Golkhandan & cs., 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2013; Toth & cs., 2003) trong quá trình canh Bệnh thối nhün do vi khuèn tác, vên chuyển và trong kho tồn trĂ (Bhat & Pectobacterium spp. và Dickeya spp. (trþĆc kia cs., 2010; Glasner & cs., 2008). Vi khuèn thuộc Erwinia spp.) gây häi trên nhiều loäi cây Erwina đþợc liệt kê là một trong 10 mæm bệnh trồng có giá trð kinh tế nhþ câi thâo, cà chua, thăc vêt quan trọng nhçt trong nông nghiệp 1002
  2. Võ Thị Ngọc Hà, Trương Thị Ngọc Hân (Mansfield & cs., 2012). Đặc biệt, bệnh thối cây câi thâo. Do đò, việc phân lêp và khâo sát nhün tàn phá nghiêm trọng đến câi thâo (Kim & các dòng thăc khuèn thể có khâ nëng kiểm soát cs., 2014) và gây thiệt häi kinh tế cho ngþąi sân vi khuèn Pectobacterium spp. gây bệnh thối xuçt cüng nhþ sā dýng. nhün trên câi thâo trong nghiên cĀu này là tiền Kiểm soát mæm bệnh bìng biện pháp hóa đề cho các nghiên cĀu tiếp theo về đðnh hþĆng học nhþ sā dýng thuốc gốc đồng (Cu) hoặc thuốc phát triển chế phèm sinh học kiểm soát trÿ bệnh dăa trên kháng sinh đã đþợc áp dýng Pectobacterium tÿ thăc khuèn thể. phổ biến. Tuy nhiên, việc sā dýng kháng sinh không cñn đþợc khuyến khích do tác động tiêu 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU căc đến môi trþąng bìng cách đèy nhanh să 2.1. Hóa chất và vật liệu xuçt hiện cûa vi khuèn kháng kháng sinh. Theo Nguyen & cs. (2022) một số chûng Erwinia phân Nguồn vi khuèn: 6 dòng Pectobacterium lêp trong đçt nông nghiệp ć Hàn Quốc có khâ spp. (TM01, TM02, ĐR01, ĐR02, DT1, DT2) đã nëng kháng đối vĆi streptomycin thþĄng mäi ć đþợc xác đðnh là tác nhân gây bệnh trên cây câi nồng độ 250 ìg/ml. Nồng độ Āc chế tối thiểu thâo đþợc Bộ môn Bâo vệ thăc vêt, Khoa Nông (MIC) cûa streptomycin và tetracycline ć các học, Trþąng Đäi học Nông Lâm thành phố Hồ chûng Erwinia phân lêp vào nëm 2021 đã tëng Chí Minh cung cçp. gçp đôi so vĆi các chûng phân lêp vào nhĂng Hóa chçt: Pepton (Yeast Extract FP101, nëm 2000 (Kim & cs., 2021). Trung Quốc), Glycerol (Cas 56-81-5, Xilong, Các chiến lþợc kiểm soát sinh học bền vĂng, Trung Quốc), K2HPO4.3H2O (Cas 16788-57-1, bao gồm liệu pháp thăc khuèn thể (TKT), đã Xilong, Trung Quốc), MgSO4.7H2O (Cas 10034- đþợc đề xuçt nhþ là giâi pháp cho gen kháng 99-8, Xilong, Trung Quốc), agar (Robika Hâi kháng sinh. Thăc khuèn thể là loài phong phú Long, Việt Nam), NaCl (Cas 7647-14-5, Xilong, nhçt trong sinh quyển, vĆi số lþợng þĆc tính là Trung Quốc), Tris-HCl (CAS 1185-53-1, 1032 thăc khuèn thể trong tă nhiên và khoâng Biobasic, Canada). 109 virion trong mỗi gram đçt (Weinbauer, 2004; Wommack & Colwell, 2000). So vĆi kháng Môi trường King’s B (KBA) (Burgess & sinh hóa học, thăc khuèn thể có hiệu quâ cao và cs., 2009) tiết kiệm chi phí do khâ nëng tă sao chép trong Thành phæn: Peptone (20g), Glycerol (10g), tế bào chû và tính đặc hiệu cao đối vĆi vi khuèn K2HPO4 khan (1,5g), MgSO4.7H2O (1,5g), Agar chû là þu điểm nổi an toàn vì không ânh hþćng (15g), nþĆc cçt (1.000ml). Trộn chung tçt câ các đến nhĂng vi sinh vêt khác (Romero-Calle & thành phæn ngoäi trÿ MgSO4. Điều chînh pH cs., 2019). đến 7,2 bìng pH kế Hanna Edge HI2020 sā Thăc khuèn thể đã đþợc chĀng minh có dýng NaOH 1M. Tÿ tÿ thêm MgSO4 và líc đều. khâ nëng kiểm soát bệnh bệnh thối nhün trên Hçp khā trùng ć 121C trong 20 phút. khoai tây do Pectobacterium spp. và Dickeya Đệm Saline - magnesium (SM) spp. (Czajkowski & cs., 2015; Nguyen & cs., (Kropinski, 2009) 2022), phòng trÿ bệnh cháy bìa lá lúa do Thành phæn: NaCl (5,8g), MgSO4.7H2O (2g), Xanthomonas campestris pv. oryzae (LþĄng 1M Tris-HCl (pH 7,5) 50ml, nþĆc cçt (1.000ml). HĂu Tâm & Nguyễn Thð Thu Nga, 2014; Hçp khā trùng ć 121C trong 21 phút. Nguyễn Thð Trúc Giang & cs., 2014), kiểm soát bệnh thối hät lúa do vi khuèn Burkholderia 2.2. Thu mẫu đất và phân lập thực khuẩn thể glumae (Phan Quốc Huy & cs., 2016) và phòng trÿ bệnh héo xanh trên cây vän thọ do Ralstonia Trên nhĂng ruộng bệnh thối nhün thþąng solanacearum (Nguyễn Thúy An & cs., 2017). xuyên xuçt hiện theo ghi nhên cûa nông dân, Tuy nhiên, hiện nay chþa có nhiều nghiên cĀu täi thąi điểm thu méu câi thâo trên ruộng có về thăc khuèn thể đối vĆi vi khuèn triệu chĀng bệnh thối nhün lçy méu đçt ć 4 vð Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhün trên trí khác nhau (200 g/vð trí) vĆi bán kính 50cm 1003
  3. Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis) xung quanh cây bð bệnh ć độ sâu 0-20cm, sau đò nghiệm thĀc tþĄng Āng vĆi số dòng TKT phân trộn lén vào nhau thành 1 méu gộp đäi diện cho lêp đþợc, và cho vào đïa 5ml môi trþąng KBA vþąn. Méu đçt thu đþợc bâo quân trong túi zip, 0,8% agar đã nçu tan để nguội ć 45C chĀa viết tên nhãn cho tÿng méu và bâo quân trong 100µl tÿng dòng vi khuèn Pectobacterium spp. tû länh cho đến khi sā dýng (Roger & Dean, (OD600 = 0,3) và để khô đïa trong tû cçy 15-20 2005). TKT đþợc phân lêp bìng phþĄng pháp phút. Dùng micropipette rút 5µl huyền phù tëng sinh và khâo sát vết tan trên agar hai lĆp tÿng dñng TKT nhó vào ô kẻ tþĄng Āng và û đïa theo mô tâ cûa Kropinski (2009) gồm hai bþĆc ć 28C trong 24 gią. nhþ sau: BþĆc 1: Thu dðch TKT thô: Cho 1 g đçt Khâ nëng ly giâi cûa các dñng TKT cüng thu đþợc vào ống falcon chĀa 10ml môi trþąng đþợc đánh giá bìng phþĄng pháp khâo sát King’s B lóng và 100µl huyền phù vi khuèn đþąng kính vết tan trên agar hai lĆp cûa Pectobacterium sp. dòng DT2 (OD600 = 0,3), líc Kropinski & cs. (2009). Chuèn bð sinh khối vi vĆi vên tốc 150rpm trong 24 gią. Sau đò dung khuèn Pectobacterium sp. dòng DT2 nồng độ dðch đþợc ly tâm vĆi vên tốc 6.000 rpm trong 10 108 CFU/ml (OD600 = 0,3) và tçt câ các dòng TKT phút để loäi bó chçt cặn líng bên dþĆi ống. nồng độ 103 PFU/ml. Lçy 100µl huyền phù tÿng Phæn dung dðch nổi đþợc chuyển qua ống falcon dòng TKT mêt độ 108 PFU/ml và 100µl huyền chĀa 100µl chloroform líc đều bìng vortex và ly phù vi khuèn Pectobacterium sp. nồng độ tâm ć 6.000rpm trong 10 phút để loäi bó tế bào 108 CFU/ml (OD600 = 0,3) vào ống nghiệm chĀa vi khuèn và chloroform, thu dðch nổi và ly tâm ć 5ml môi trþąng KBA 0,8% agar đã nçu tan để 6.000rpm trong 10 phút læn 2, dðch nổi thu đþợc nguội ć 45C, líc nhẹ và trâi trên môi trþąng là dðch TKT thô bâo quân trong tối ć 4C. KBA sau đò đặt đïa trong tû đðnh ôn 28C, quan sát và ghi nhên đþąng kính cûa 10 vết tan BþĆc 2: Tách đĄn dñng TKT: Cho 100µl dðch (không bao gồm quæng mą bao ngoài) ngéu TKT thô và 100µl dðch huyền phù vi khuèn nhiên và lçy trung bình cûa mỗi læn lặp läi ć các Pectobacterium sp. dòng DT2 (OD600 = 0,3) vào 5 thąi điểm 24 gią, 48 gią và 72 gią. ml môi trþąng KBA 0,8% agar ć 45C, líc đều Các thí nghiệm đþợc bố trí theo kiểu hoàn và trâi trên đïa môi trþąng KBA, sau đò û đïa toàn ngéu nhiên đĄn yếu tố, mỗi dòng TKT là trong tû đðnh ôn ć 28C trong 24 gią và quan sát 1NT, 3 LLL, mỗi LLL là 3 đïa petri. să hình thành vết tan. Ở các đïa cò xuçt hiện vết tan dùng tëm bông vô trùng chçm vào các 2.4. Phân loại TKT dựa trên đặc điểm vết tan đĄn lẻ väch truyền sang đïa petri mĆi hình thái chĀa vi khuèn ký chû và û ć 28C trong 24 gią. Sau đò cho 5ml đệm SM vào đïa petri và ngåm Hai dòng TKT có khâ nëng ly giâi vi khuèn đïa trong 30 phút rồi thu phæn huyền phù vào cao nhçt là TKT ĐR05 và ĐR07 đþợc nhân ống falcon, bổ sung 50µl chloroform và ly tâm mêt số đät 1010 PFU/ml theo phþĄng pháp tëng sinh TKT (theo mô tâ ć bþĆc 1 mýc 2.2) và xác hai læn vĆi vên tốc 6.000rpm trong 10 phút, thu đðnh hình thái học bìng kính hiển vi điện tā dðch nổi và ly tâm ć 6.000rpm trong 10 phút læn truyền qua - Transmission electron microscopy 2. Sau đò thu phæn dðch nổi chî chĀa TKT vào (TEM), model máy JEOL JEM 1010 ć chế độ ống falcon mĆi và trĂ trong điều kiện che tối ć STEM, 120kV täi phòng cçu trúc siêu hiển vi, nhiệt độ 4C. Tên cûa dñng TKT đþợc đặt theo Viện Vệ sinh dðch tễ Trung þĄng (Hà Nội). Dăa tên méu đçt thu đþợc täi các điểm thu méu. trên đặc điểm hình thái, các dñng TKT đþợc phân loäi dăa trên khóa phân loäi cûa Ủy ban Quốc tế 2.3. Đánh giá khâ năng ký sinh và khâ về phân loäi virus (ICTV) (Murphy & cs., 1995). năng ly giâi của các dòng TKT trên các dòng Pectobacterium spp. 2.4. Phân tích số liệu Khâ nëng ký sinh cûa các dñng TKT đþợc Số liệu cûa các thí nghiệm đþợc xā lý bìng đánh giá thông qua phþĄng pháp nhó giọt trên Excel 2016 và phån tích phþĄng sai (ANOVA) agar hai lĆp (Kropinski & cs., 2009). Chuèn bð một nhân tố, tríc nghiệm phân häng Duncan ć đïa môi trþąng KBA đã đþợc kẻ ô và đánh số mĀc ý nghïa alpha 0,01 bìng phæn mềm SAS 9.1. 1004
  4. Võ Thị Ngọc Hà, Trương Thị Ngọc Hân 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN dòng ĐR05 cò tåm trong nhó, quæng ngoài lĆn mą (Hình 1). 3.1. Kết quâ phân lập các dòng TKT từ đất Kiểu hình thái vết tan có tâm trong thþąng trồng câi thâo đþợc thể hiện ć các dñng TKT sinh tan, điều này Các méu đçt tÿ vùng đçt trồng câi thâo ć có thể do khâ nëng ly giâi cûa vi khuèn giâm ĐĄn DþĄng và thành phố Đà Lät tînh Låm Đồng hoặc do să Āc chế ly giâi bći să khuếch tán và đã phån lêp đþợc 14 dòng TKT (Bâng 1). Trong hoät động cûa enzyme lipopolysacharide đò, 7 dñng TKT đþợc phân lêp ć xã Đä Ròn và 4 depolymerase đþợc sinh ra tÿ TKT, có tác dýng dòng TKT phân lêp ć xã Thänh Mỹ huyện ĐĄn phân hûy màng lipopolysacharide cûa vi khuèn DþĄng, 3 dñng TKT phån lêp ć xã Xuân Thành täo vết tan có quæng hoặc viền mą xung quanh thành phố Đà Lät. Kết quâ cho thçy rìng ć các (Jurczak-Kurek & cs., 2016; Lai & cs., 2016). nĄi cò xuçt hiện vi khuèn gây bệnh đều phân Mặt khác, să hình thành các vết tan trong có lêp đþợc TKT. thể điển hình cho các TKT độc (virulent phage), Hình thái vết tan cûa các dòng TKT thể trong khi đò să hình thành các vết tan đýc có hiện să đa däng khá rõ ràng và xếp vào 6 nhóm thể là các TKT ôn hoà (temperate phage) vĆi đặc trþng nhþ sau: nhòm 1 gồm có các dòng (Jurczak-Kurek & cs., 2016). Să khác nhau về XT02, XT03, TM02, ĐR01, ĐR03 cò hình thái vết tan giĂa các dòng TKT có thể là do tâm trong lĆn, quæng ngoài mą; nhóm 2 gồm các să khác nhau về cách thĀc xâm nhiễm cüng nhþ dòng XT01, TM03, TM04, ĐR04 cò tåm về tốc độ sinh trþćng cûa TKT. Abbas & cs. trong nhó, viền ngoài mą và có vòng màu tríng; (2015), khi phân lêp TKT kiểm soát bệnh thối nhóm 3 chî có dòng ĐR02 vĆi đặc trþng cò tåm nhün trên khoai tåy do Dickeya dadantii cüng đýc, quæng ngoài mą; nhóm 4 gồm các dòng thu đþợc TKT có hai loäi hình thái vết tan khác TM01, ĐR06 cò tåm trong nhó, quæng ngoài nhau gồm mâng lĆn cò đþąng kính 5mm, có nhó mą; nhóm 5 chî có 1 dòng ĐR07 cò tåm quæng sáng mą ć rìa và mâng nhó cò đþąng kính trong lĆn, quæng ngoài lĆn mą và nhóm 6 là 1-2mm vĆi quæng mą và đýc. Bâng 1. Danh sách 14 dòng TKT phân lập ở Lâm Đồng (nëm 2023) Dòng TKT Địa điểm thu mẫu Tọa độ XT01 Xã Xuân Thành - TP Đà Lạt 11°56'33,6"N 108°31'06,1"E XT02 11°56'36,3"N 108°31'05,5"E XT03 11°56'39,5"N 108°31'00,6"E TM01 Xã Thạnh Mỹ - Đơn Dương 11°45'22,9"N 108°28'32,2"E TM02 11°45'16,5"N 108°28'21,0"E TM03 11°45'19,2"N 108°28'16,4"E TM04 11°45'58,4"N 108°28'57,8"E ĐR01 Xã Đạ Ròn - Đơn Dương 11°44'57,8"N 108°27'26,7"E ĐR02 11°45'13,4"N 108°27'25,0"E ĐR03 11°45'11,5"N 108°27'37,5"E ĐR04 11°45'18,8"N 108°27'46,6"E ĐR05 11°45'07,9"N 108°27'36,2"E ĐR06 11°45'07,9"N 108°27'36,2"E ĐR07 11°45'07,9"N 108°27'36,2"E Tổng 14 Ghi chú: Tên TKT được đặt theo thứ tự:  - Xã lấy mẫu - số thứ tự. VD: XT01 (Mẫu TKT số 1 ở Xuân Thọ). 1005
  5. Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis) Ghi chú: a: Nhóm 1; b: Nhóm 2; c: Nhóm 3; d: Nhóm 4; e: Nhóm 5; f: Nhóm 6. Hình 1. Các dạng vết tan của các dòng TKT Bâng 2. Đường kính vết tan của các dòng TKT với vi khuẩn Pectobacterium sp. dòng DT2 trong điều kiện phòng thí nghiệm Đường kính vết tan (mm) Dòng TKT 24 giờ 48 giờ 72 giờ e e XT01 2,14 3,76 6,28ef XT02 1,48g 3,49ef 6,26ef XT03 1,52g 3,81e 5,73h TM01 1,90ef 2,50g 6,09fg TM02 1,83f 2,80g 6,66d TM03 1,28g 3,28f 6,15fg TM04 2,03of 3,79e 5,88gh ĐR01 1,27e 4,83d 6,25ef ĐR02 2,14e 4,93d 6,54de ĐR03 2,70d 4,70d 6,03fgh ĐR04 2,82d 4,62d 6,26ef a a ĐR05 8,67 11,55 13,58a ĐR06 6,68b 7,40b 8,43c ĐR07 4,45c 6,85c 9,37b CV (%) 3,90 3,30 1,90 Mức ý nghĩa 0,01 0,01 0,01 Ghi chú: Trong cùng một cột, các giá trị trung bình có cùng kí tự theo sau thì sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê theo phân hạng Duncan ở mức α = 0,01. 1006
  6. Võ Thị Ngọc Hà, Trương Thị Ngọc Hân 13,58mm; 8,43mm và 9,37mm, khác biệt có ý 3.2. Khâ năng ký sinh và ly giâi của TKT trên nghïa thống kê so vĆi các dòng TKT còn läi. các dòng vi khuẩn Pectobacterium spp. Tçt câ 14 dñng TKT đều có phổ ký chû hẹp, 3.3. Phân loại TKT dựa trên đặc điểm chî ký sinh trên dòng vi khuèn ký chû hình thái Pectobacterium spp. dñng DT2 đþợc dùng để Hai dòng TKT ĐR05 và ĐR07 cò khâ tëng sinh TKT ć giai đoän phân lêp. Kết quâ này nëng ly giâi mänh vi khuèn Pectobacterium tþĄng tă cûa Buttimer & cs. (2018), khi phân lêp spp. và täo ra các vết tan rõ ràng, có tâm trong dòng TKT vB_PatP_CB5 tÿ méu đçt täi nhà máy lĆn hoặc nhó và quæng ngoài lĆn mą (Hình 1e và phân loäi cû khoai tây ghi nhên phäm vi ký sinh 1f) đþợc lăa chọn để chýp TEM và phân loäi. hẹp chî có khâ nëng hình thành các vết tan trên Khi quan sát 2 dñng TKT này dþĆi kính vi khuèn ký chû cûa TKT (DSM 30186) và hai hiển vi điện tā truyền qua cho thçy câ 2 TKT chûng P. atrosepticum. Thăc khuèn thể CUB19 đều có phæn đæu däng khối đa diện cò kích thþĆc có phäm vi ký chû hẹp, ký sinh 4 trong số 40 tÿ 40-50nm và cò đuôi ngín không có sợi đuôi chûng Stenotrophomonas maltophilia đþợc thā (Hình 2). Theo thang phân loäi Ủy ban Quốc tế nghiệm và không ký sinh chûng Pseudomonas về phân loäi virus (ICTV) câ 2 TKT thuộc họ aeruginosa (Fanaei & cs., 2022). Thăc khuèn thể Podoviridae cûa bộ Caudovirales. Lim & cs. RpY1 đþợc phân lêp tÿ vùng rễ cûa cây cà chua (2013); Buttimer & cs. (2018) và Kabanova & cs. chî có thể ký sinh 3 chûng trong số 20 chûng (2018) đã phån lêp đþợc các TKT thuộc họ Ralstonia solanacearum (Lee & cs., 2021). Podoviridae có tiềm nëng Āng dýng kiểm soát vi Khâ nëng ly giâi TKT đþợc thể hiện qua khuèn Pectobacterium spp. vĆi kích thþĆc phæn đþąng kính vết tan và đþąng kính vết tan càng đæu khoâng 60nm vĆi đuôi ngín và không co rút lĆn khâ nëng ly giâi cûa TKT càng cao. Thăc tÿ đçt trồng câi thâo, hoặc khoai tây nhiễm khuèn thể có khâ nëng ly giâi cao là TKT có bệnh thối nhün. Bên cänh đò, các TKT đặc đþąng vết tan tÿ 6-17mm trong khoâng 24 đến trþng cho Pectobacterium cñn đþợc phân lêp tÿ 48 gią (Tan & cs., 2009). Đþąng kính vết tan cûa méu bệnh, đçt, dung dðch phân bón hoặc hồ 14 dñng TKT đối vĆi vi khuèn Pectobacterium chĀa nþĆc (Ravensdale & cs., 2007; Eayre & cs., spp. dòng DT2 qua 3 thąi điểm 24 gią, 48 gią và 1995; Gross & cs., 1991), hæu hết nhĂng nĄi cò 72 đþợc ghi nhên täi bâng 2. vi khuèn tồn täi bao gồm câ méu thăc vêt nhiễm bệnh (Wommack & Colwell, 2000). Tçt câ các dòng TKT phân lêp đþợc đều có khâ nëng ly giâi vi khuèn ký chû bít đæu tÿ 24 Theo Ackermann (2007) các loài thuộc họ gią sau cçy (GSC) và tëng dæn lên ć các thąi Podoviridae cüng chĀa sợi đôi AND däng thîng điểm tiếp theo. Ba dòng TKT ĐR05, ĐR06 và cò đuôi ngín chiếm khoâng 14% trọng bộ ĐR07 cò khâ nëng ly giâi vi khuèn cao, các Caudovirales. Đæu là khối đa diện cùng kích dòng còn läi có khâ nëng ly giâi thçp và duy trì thþĆc khoâng 60nm, chĀa 72 protein (T = 7). khâ nëng ly giâi ć tçt câ các thąi điểm theo dõi. Đuôi cò kích thþĆc 17 × 8nm và có 6 sợi đuôi ngín và không thể co läi, trọng lþợng bộ gen Ở thąi điểm 24 GSC đþąng kính vết tan dao khoâng trên 40kb. CĄ chế xâm nhiễm cûa họ động tÿ 1,28-8,67mm. Trong đò, 3 dñng TKT Podoviridae vào vi khuèn kí chû chþa biết đến ĐR05, ĐR06 và ĐR07 cò đþąng kính vết một cách rõ ràng. Tuy nhiên, các loài thuộc họ tan cao nhçt (læn lþợt là 8,67mm, 6,68mm và Podoviridae sā dýng các sợi đuôi ngín này để 4,45mm) khác biệt cò ý nghïa thống kê đối vĆi bám vào bề mặt cûa tế bào kí chû, sau đò bĄm các dòng TKT còn läi. ADN vào tế bào kí chû. Trong nghiên cĀu này TþĄng tă, ć thąi điểm 48 GSC và 72 GSC, hai TKT ĐR05 và ĐR07 cò phổ ký chû hẹp, đþąng kính vết tan cûa các dñng TKT đều tëng so chî ký sinh trên vi khuèn ký chû cûa chúng, kết vĆi thąi điểm 24 gią, đät tÿ 2,8-11,55mm (48 gią) quâ này cüng phù hợp vĆi công bố cûa Sabour & và 5,73-13,58mm (72 gią), ba dòng TKT ĐR05, Griffiths (2010) rìng các TKT cò đuôi thuộc họ ĐR06 và ĐR07 vén thể hiện khâ nëng ly giâi Podoviridae và Siphoviridae thþąng có phổ ký cao cò đþąng kính vết tan sau 72 gią læn lþợt là chû hẹp hĄn so họ Myoviridae. 1007
  7. Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis) Hình 2. Hình chụp TEM của 2 dòng TKT ĐR05 (a) và ĐR07 (b) Ackermann H.W. (2007). 5500 Phages examined in the 4. KẾT LUẬN electron microscope. Archives of virology. 152(2): 227-243. Tÿ 12 méu đçt thu thêp đþợc ć các vùng Bhat K.A., Masood S.D., Bhat N.A., Bhat M.A., Razvi trồng câi thâo täi Låm Đồng đã phån lêp đþợc S.M., Mir M.R., Sabina A., Wani N. & Habib M. 14 dòng thăc khuèn thể vĆi đặc trþng hình thái (2010). Current status of post harvest soft rot in vết tan có tâm trong hoặc tåm đýc lĆn hoặc nhó vegetables: A review. Asian Journal of Plant và đþợc bao bći quæng ngoài mą vĆi kích thþĆc Sciences. 9(4): 200-208. khác nhau, chia làm 6 nhóm. Tçt câ 14 dòng Burgess L.W., Timothy E.K., Len T. & Phan Thúy TKT đều có phổ ký chû hẹp và có khâ nëng ly Hiền (2009). Cẩm nang chuẩn đoán bệnh cây ở giâi vi khuèn Pectobacterium sp. dòng DT2, Việt Nam. Nhà xuất bản Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp Quốc tế Australia (ACIAR). tr. 195. trong đò hai dñng TKT ĐR05 và ĐR07 cò Buttimer C., Lucid A., Neve H., Franz C., O’mahony khâ nëng ly giâi vi khuèn cao vĆi đþąng kính J., Turner D.J., Lavigne R. & Coffey A. (2018). vết tan tþĄng Āng là 13,58mm và 9,37mm. Hai Pectobacterium atrosepticum phage dòng TKT ĐR05 và ĐR07 thuộc họ vB_PatP_CB5: a member of the proposed genus Podoviridae cûa bộ Caudovirales vĆi phæn đæu ‘Phimunavirus.’ Viruses. 26(10): 394. däng khối đa diện và đuôi ngín. Czajkowski R., Pérombelon M.C.M., Jafra S., Lojkowska E., Potrykus M., van der Wolf J.M. & Sledz W. (2015). Detection, identification and TÀI LIỆU THAM KHẢO differentiation of Pectobacterium and Dickeya Abbas S.D., Zahra E., Giti E. & Majid B. (2015). species causing potato blackleg and tuber soft rot: a Isolation of Dickeya dadantii strains from potato review. Annals of Applied Biology. 166(1) : 18-38. disease and biocontrol by their bacteriophages. Eayre C.G., Bartz J.A. & Concelmo D.E. (1995). The Brazilian Journal of Microbiology. 46(3): 791-797. Bacteriophages of Erwinia carotovora and Erwinia 1008
  8. Võ Thị Ngọc Hà, Trương Thị Ngọc Hân ananas isolated from freshwater lakes. Plant Kropinski A.M., Mazzocco A., Waddell T.E., Lingohr Disease. 79: 801-804. E. & Johnson R.P. (2009). Enumeration of Fanaei P.R., Wagemans J., Kunisch F., Lavigne R., Bacteriophages by Double Agar Overlay Plaque Trampuz A. & Gonzalez M. M. (2022). Novel Assay. In: Clokie M.R., Kropinski A.M. (eds) Stenotrophomonas maltophilia bacteriophage as Bacteriophages. Methods in Molecular Biology™. potential therapeutic agent. Pharmaceutics. Humana Press. Vol. 501. 14(10): 2216. Lai M.J., Chang K.C., Huang S.W., Luo C.H., Chiou Glasner J.D., Marquez-Villavicencio M., Kim H.S., P.Y., Wu C.C. & Lin N.T. (2016). The tail Jahn C.E., Ma B., Biehl B.S., Rissman A.I., Mole associated protein of Acinetobacter baumannii B., Yi X., Yang C.H., Dang J.L., Grant S.R., Perna phage ÖAB6 is the host specificity determinant N.T. & Charkowski A.O. (2008). Niche-specificity possessing exopolysaccharide depolymerase and the variable fraction of the Pectobacterium activity. PloS One. 11(4): e0153361. pan-genome. Molecular Plant-Microbe Lee S.Y., Magar R.T., Kim H.J., Choi K. & Lee S.W. Interacttion. 21:1549-1560. (2021). Complete genome sequence of a novel Golkhandan E., Kamaruzaman S., Sariah M., Abidin bacteriophage RpY1 infecting Ralstonia M. A., Nazerian E. & Yassoralipour A. (2013). solanacearum strains. Current Microbiology. 78: First Report of Soft Rot Disease Caused by 2044-2050. Pectobacterium wasabiae on Sweet Potato, Lim J.A., Jee S., Lee D.H., Roh E., Jung K., Oh C. & Tomato, and Eggplant in Malaysia. Plant Disease. Heu S. (2013). Biocontrol of Pectobacterium 97(5): 685 carotovorum subsp. carotovorum using Gross D.C., Powelson M.L., Regner K.M., & bacteriophage PP1. Journal of Microbiol Radamaker G.K. (1991). A bacteriophage-typing Biotechnology. 23(8): 1147-1153. system for surveying the diversity and distribution Lương Hữu Tâm & Nguyễn Thị Thu Nga (2014). Bước of strains of Erwinia carotovora in potato fields. đầu phân lập và đánh giá khả năng ký sinh, tính Phytopathology. 81: 220-226. đặc hiệu của một số chủng thực khuẩn thể của vi Jurczak-Kurek A., Gąsior T., Nejman-Faleńczyk B., khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Hội thảo Bloch S., Dydecka A., Topka G., Necel A., quốc gia Bệnh hại thực vật. 13: 76-84. Jakubowska-Deredas M., Narajczyk M., Richert Mansfield J., Genin S., Magori S., Citovsky V., M., Mieszkowska A., Wróbel B., Węgrzyn G. & Sriariyanum M., Ronald P., Dow M., Verdier V., Węgrzyn A. (2016). Biodiversity of Beer S.V., Machado M.A., Toth I., Salmond G. & bacteriophages: morphological and biological Foster D.R. (2012). Top 10 plant pathogenic properties of a large group of phages isolated from bacteria in molecular plant pathology. Molecular urban sewage. Scientific Reports. 6: 34338. plant pathology. 13(6): 614-629. Kabanova A., Shneider M. M., Bugaeva E., Ha V.T.N., Murphy A. Frederick, Claude M. Fauquet, Bishop Miroshnikov K.A., Korzhenkov A., Kulikov E.E., D.H., Ghabrial S.A., Jarvis A.W., Martelli G.P., Toschakov S., Ignatov A. & Miroshnikov K.A. Mayo M.A. & Summers M.D. (1995). Virus (2018). Genomic characteristics of Taxonomy : Classification and Nomenclature of vB_PpaP_PP74, a T7-like Autographivirinae Viruses, Sixth Report of the International bacteriophage infecting a potato pathogen of the Committee on Taxonomy of Viruses. Springer. newly proposed species Pectobacterium Nguyen T.V., Roh E., Nguyen T.T. & Oh C.S. (2022). parmentieri. Advanced Virology. 163:1691-1694. Antibiotic Resistance of Pectobacterium Korean Kim D., Kim N., Kim C., Jeong M.I., Oh K.K., Kim Strains Susceptible to the Bacteriophage phiPccP- B.E., Ryu J.G., Jung J., Jee S., Ryu K.Y. (2021). 1. Res. Plant Disease. 28(3): 166-171. Investigation of antimicrobial minimum inhibitory Nguyễn Thị Trúc Giang, Nguyễn Thị Thu Nga & Đoàn concentration of Pectobacterium spp. isolated from Thị Kiều Tiên (2014). Phân lập thực khuẩn thể và agricultural produce. The Korean Journal of đánh giá hiệu quả phòng trị bệnh cháy bìa lá lúa do Pesticide Science. 25: 333-342. vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae. Tạp chí Kim H.S., Park Y.H., Nam H.; Lee Y.M., Song K., Khoa học Đại học Cần Thơ. (Chuyên đề Nông Choi C., Ahn I., Park S.R., Lee Y.H., Hwang D.J. nghiệp): 194-203. & Van Wees S. (2014). Overexpression of the Nguyễn Thúy An, Nguyễn Thị Thu Nga, Phạm Văn Brassica rapa transcription factor WRKY12 results Kim và Nguyễn Văn Minh Phụng (2017). Phân lập in reduced soft rot symptoms caused by và tuyển chọn các dòng thực khuẩn thể trong Pectobacterium carotovorum in Arabidopsis and phòng trừ bệnh héo xanh trên cây hoa vạn thọ Chinese cabbage. Plant Biology. 16(5): 973-981. (Tagetes papula L.) do vi khuẩn Ralstonia 1009
  9. Phân lập và đánh giá khả năng ly giải của thực khuẩn thể trên vi khuẩn Pectobacterium spp. gây bệnh thối nhũn rau cải thảo (Brassica rapa subsp. pekinensis) solanacearum Smith. Tạp chí Khoa học Trường alternatives to antibiotics in clinical care. Đại học Cần Thơ. 49b: 44-52 Antibiotic (Basel). 8 : 138. Phan Quốc Huy, Hồ Cãnh Thịnh, Nguyễn Thị Thu Nga Sabour P.M. & Griffiths M.W. (2010). Bacteriophages & Phạm Nguyễn Minh Trung (2016). Đánh giá in the control of foodand waterborne pathogens. hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh American Society for Microbiology Press. thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae. Toth I.K., Bell K.S., Holeva M.C. & Birch P.R.J. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. (2003). Soft rot erwiniae: from genes to genomes. 45b: 70-78. Molecular Plant Pathology. 4(1): 17-30. Ravensdale M., Blom T.J., Gracia-Garza J.A., Svircev doi:10.1046/j.1364-3703.2003.00149. A.M. & Smith R.J. (2007). Bacteriophages and the Weinbauer M.G. (2004). Ecology of prokaryotic control of Erwinia carotovora subsp. carotovora. viruses. FEMS Microbiology Reviews. 28: 127-81. Canadian Journal of Plant Pathology. 29: 121-130. Wommack K.E. & Colwell R.R. (2000). Virioplankton: Roger Shivas & Dean Beasley (2005). Management of viruses in aquatic ecosystems. Microbiology and plant pathogen collections. Diparment of Molecular Biology. Review. 64: 69-114. Agriculture Fisheries Forestry Australia Xie H., Li X.Y., Ma Y.L. & Tian Y. (2017). First report Government. of Pectobacterium aroidearum causing soft rot of Romero-Calle D., Guimarães B.R., Góes-Neto A. & Chinese cabbage in China. Plant Disease, PDIS-07- Billington C. (2019). Bacteriophages as 17-1059-PDN. doi:10.1094/PDIS-07-17-1059-PDN. 1010
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2