Lê Thúc Định và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
122(08): 15 - 20<br />
<br />
PHÂN TÍCH DAO ĐỘNG CỦA TẤM CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN<br />
CHỊU TÁC DỤNG CỦA LỰC KHÍ ĐỘNG VÀ NHIỆT ĐỘ<br />
Lê Thúc Định1*, Vũ Quốc Trụ1, Trần Thị Hương2<br />
1Học<br />
<br />
viện Kỹ thuật Quân sự, 2Trường Cao đẳng Kỹ thuật Lý Tự Trọng<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo trình bày kết quả phân tích dao động của tấm có cơ tính biến thiên chịu tác dụng của lực<br />
khí động và nhiệt độ. Theo đó, hệ phương trình vi phân mô tả dao động của tấm được các tác giả<br />
giải trên cơ sở tích phân trực tiếp Newmark. Chương trình tính cụ thể hóa thuật toán, phân tích bài<br />
toán được các tác giả viết trong môi trường Matlab. Các kết quả nghiên cứu góp phần phục vụ việc<br />
thiết kế và sửa chữa lớp vỏ của thân và cánh của các thiết bị bay.<br />
Từ khóa: vật liệu có cơ tính biến thiên, gốm, kim loại, dao động, lực khí động, nhiệt độ<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Panel flutter là hiện tượng dao động tự kích<br />
gây mất ổn định cục bộ của tấm hoặc vỏ<br />
mỏng đàn hồi chịu tác dụng của lực khí động.<br />
Đối với các thiết bị bay có tốc độ lớn, việc<br />
nghiên cứu hiện tượng panel flutter là rất cần<br />
thiết cho việc thiết kế, chế tạo lớp vỏ của chúng.<br />
NỘI DUNG BÀI TOÁN<br />
Giới thiệu vật liệu có cơ tính biến thiên<br />
Vật liệu có cơ tính biến thiên (FGM) thường<br />
gặp là loại 2 thành phần, nó là hỗn hợp của<br />
gốm (ceramic) và kim loại (metal) với tỷ lệ<br />
thể tích của các thành phần biến đổi trơn, liên<br />
tục theo chiều dày thành kết cấu và là hàm lũy<br />
thừa của biến chiều dày z.<br />
k<br />
<br />
z 1<br />
Vc (z) <br />
h 2<br />
Vm (z) 1 Vc (z), (0 k )<br />
<br />
(1)<br />
<br />
trong đó: k- chỉ số mũ tỷ lệ thể tích; Vc (z) ,<br />
Vm (z) - tỉ lệ thể tích của thành phần gốm và kim<br />
loại tương ứng; h - chiều dày thành kết cấu; z là<br />
trục tọa độ hướng theo chiều dày của tấm.<br />
Tính chất hiệu dụng của vật liệu được xác<br />
định theo biểu thức sau:<br />
k<br />
<br />
z 1<br />
Pe Pc Pm Pm<br />
h 2<br />
<br />
(2)<br />
<br />
với Pe, Pc, Pm là tính chất hiệu dụng của vật<br />
liệu FGM, gốm và kim loại tương ứng.<br />
Sự phụ thuộc vào nhiệt độ của tính chất các vật<br />
liệu thành phần (gốm, kim loại) [4] [5] [6]:<br />
*<br />
<br />
Tel: 0982 140560, Email: ledinhvhp@gmail.com<br />
<br />
P(T) P0 P1T 1 1 P1T P2T 2 P3T 3 <br />
<br />
(3)<br />
<br />
trong đó: P0, P-1, P1, P2, và P3 là các hệ số của<br />
nhiệt độ; T - nhiệt độ (K).<br />
Do đó, tính chất hiệu dụng của vật liệu FGM<br />
theo tọa độ và nhiệt độ được xác định như sau:<br />
2z h <br />
Pe T,z Pc T Pm T <br />
Pm T <br />
2h <br />
k<br />
<br />
(4)<br />
<br />
Phân bố nhiệt độ theo chiều dày của tấm:<br />
T z Tm Tc Tm z <br />
<br />
trong đó z là hàm truyền nhiệt được xác<br />
định [3] [6]:<br />
k 1<br />
2z h <br />
<br />
K cm 2z h <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2h k 1 K m 2h <br />
<br />
<br />
<br />
2k 1<br />
2<br />
K<br />
2z<br />
<br />
h<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cm<br />
<br />
<br />
<br />
2k 1 K 2 2h <br />
<br />
m<br />
<br />
<br />
3k<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
K 3cm<br />
2z h <br />
z <br />
<br />
<br />
<br />
3 <br />
C 3k 1 K m 2h <br />
<br />
<br />
<br />
4k 1<br />
4<br />
K cm<br />
2z h <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
4k 1 K 2h <br />
<br />
m<br />
<br />
<br />
5k<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
K 5cm<br />
2z h <br />
<br />
<br />
<br />
5 <br />
5k 1 K m 2h <br />
<br />
<br />
(5)<br />
<br />
với<br />
C 1<br />
<br />
<br />
2<br />
K cm<br />
K cm<br />
<br />
<br />
k 1 K m 2k 1 K m2<br />
4<br />
K 3cm<br />
K cm<br />
K 5cm<br />
<br />
<br />
3<br />
4<br />
3k 1 K m 4k 1 K m 5k 1 K 5m<br />
<br />
(6)<br />
<br />
K cm K c K m<br />
<br />
Mô hình bài toán và các giả thiết<br />
Xét tấm vật liệu có cơ tính biến thiên hình<br />
chữ nhật, kích thước như hình vẽ (hình 1),<br />
15<br />
<br />
Lê Thúc Định và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
mặt trên của tấm chịu tác dụng của dòng khí<br />
vượt âm với vận tốc V hướng theo trục x<br />
(trùng với một cạnh tấm), mặt dưới chịu áp<br />
suất không đổi bằng áp suất tĩnh của dòng khí<br />
tự do. Bề mặt giàu gốm có nhiệt độ lớn hơn<br />
bề mặt giàu kim loại. Kết cấu được xét là tấm<br />
mỏng đàn hồi. Bỏ qua biến dạng cắt ngang<br />
<br />
122(08): 15 - 20<br />
<br />
của phần tử:<br />
<br />
u, v, w<br />
<br />
T<br />
<br />
N q e <br />
<br />
(9)<br />
<br />
trong đó: u,v - chuyển vị màng; w - chuyển vị<br />
uốn (độ võng); [N] - ma trận hàm dạng; {q e} véc tơ chuyển vị nút của phần tử.<br />
<br />
y<br />
<br />
w4<br />
<br />
xz yz 0<br />
<br />
z<br />
<br />
v4<br />
x4<br />
u4<br />
<br />
y4<br />
<br />
w1<br />
y1<br />
Hình 1. Mô hình bài toán<br />
<br />
w3<br />
<br />
v3<br />
<br />
y3<br />
<br />
x3<br />
u3<br />
<br />
w2<br />
v1<br />
x1<br />
u1<br />
<br />
v2<br />
x2<br />
u2<br />
<br />
y2<br />
<br />
x<br />
<br />
Hình 2. Phần tử tấm phẳng hình chữ nhật 4 nút<br />
<br />
Lực khí động<br />
<br />
Quan hệ biến dạng - chuyển vị<br />
<br />
Với mô hình của bài toán, tác giả lựa chọn mô<br />
hình lực khí động theo lý thuyết piston bậc<br />
nhất 0:<br />
<br />
Véc tơ các thành phần biến dạng và độ cong<br />
của phần tử:<br />
<br />
g D w<br />
D w <br />
Pa a 110<br />
110<br />
<br />
4<br />
<br />
a<br />
<br />
t<br />
a 3 x <br />
0<br />
<br />
(7)<br />
<br />
với<br />
1<br />
<br />
D 2<br />
v2<br />
q a ; M 2 1; 0 1104 ;<br />
2<br />
ha <br />
Ca<br />
<br />
M<br />
<br />
M<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
2 a a<br />
a v M2 2 <br />
2qa 3<br />
;g<br />
<br />
;<br />
a<br />
2<br />
3<br />
h0<br />
D110<br />
1 h<br />
2<br />
<br />
(8)<br />
<br />
2w <br />
u <br />
2 <br />
<br />
<br />
x <br />
x <br />
2<br />
v <br />
<br />
w <br />
m ; m <br />
; k 2 (10)<br />
k <br />
y <br />
y <br />
u v <br />
2w <br />
<br />
2<br />
<br />
xy <br />
y x <br />
<br />
trong đó: m , k tương ứng là véc tơ biến<br />
dạng màng, véc tơ độ cong.<br />
<br />
trong đó: Pa - lực khí động, v - vận tốc dòng<br />
khí, M - số Mach; q - áp suất khí động, a khối lượng riêng của dòng khí; - áp suất<br />
khí động không thứ nguyên ; D110 - độ cứng<br />
trụ của tấm; Ca - hệ số cản khí động; g a - hệ số<br />
cản khí động không thứ nguyên; 0 - tần số<br />
quy ước; - khối lượng riêng của tấm; h chiều dày của tấm; a - chiều dài của tấm; w chuyển vị của tấm theo phương z.<br />
<br />
Biểu diễn biến dạng theo chuyển vị nút:<br />
<br />
<br />
N <br />
A<br />
<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
<br />
B<br />
<br />
<br />
<br />
B m NT <br />
D k MT <br />
<br />
Các phương trình cơ bản<br />
<br />
trong đó:<br />
<br />
N Nx , Ny , Nxy - lực màng;<br />
<br />
{} [B0 ]{qe}<br />
<br />
(11)<br />
<br />
với [B0 ] là ma trận tính biến dạng.<br />
Quan hệ ứng suất - biến dạng<br />
Quan hệ giữa ứng suất và biến dạng có xét<br />
đến ảnh hưởng của nhiệt độ:<br />
(12)<br />
<br />
T<br />
<br />
Quan hệ chuyển vị - chuyển vị nút<br />
<br />
M Mx ,My ,Mxy - mô men uốn và xoắn;<br />
<br />
Chọn loại phần tử phẳng hình chữ nhật 4 nút,<br />
mỗi nút có 5 bậc tự do (hình 2). Chuyển vị tại<br />
một điểm bất kỳ trên mặt trung bình của phần<br />
tử được biểu diễn thông qua chuyển vị nút<br />
<br />
[A], [B], [D] là ma trận độ cứng màng, ma<br />
trận độ cứng tương tác màng-uốn-xoắn và ma<br />
trận độ cứng uốn tương ứng; N T , M T lực<br />
màng và mô men uốn, xoắn do biến dạng nhiệt.<br />
<br />
16<br />
<br />
T<br />
<br />
Lê Thúc Định và Đtg<br />
h<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
màng-uốn:<br />
<br />
A, B, D E 1, z, z 2 dz<br />
2<br />
<br />
h<br />
<br />
[K emu ] [B0m ]T [B][B0u ]dS<br />
<br />
2<br />
<br />
z <br />
N T ,M T 1, z E z T z dz<br />
h<br />
0 <br />
2<br />
<br />
<br />
h<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
- Ma trận cản khí động của phần tử:<br />
(13)<br />
<br />
0<br />
<br />
Aei 0<br />
<br />
<br />
chuẩn<br />
<br />
T0 300K .<br />
Thiết lập phương trình chuyển động<br />
Áp dụng nguyên lý công khả dĩ đối với các<br />
lực tác dụng lên phần tử (lực đàn hồi, lực<br />
nhiệt, lực khí động và lực quán tính), ta có:<br />
(14)<br />
W=Wint Wext 0<br />
Công khả dĩ của nội lực:<br />
<br />
<br />
<br />
Wint m N k M dS <br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
q e K e q e q e PTe <br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
w hw+Pa u hu <br />
Wext <br />
dS <br />
<br />
v hv <br />
S<br />
<br />
(16)<br />
<br />
M q A q A q <br />
ed<br />
<br />
e<br />
<br />
ei<br />
<br />
e<br />
<br />
Thay (15), (16) vào (14) và biến đổi ta được<br />
phương trình dao động của phần tử tấm dưới tác<br />
dụng của lực khí động và nhiệt độ như sau:<br />
<br />
Me q e <br />
<br />
A ei <br />
ga<br />
q e PTe <br />
Aed q e <br />
<br />
0<br />
Ke <br />
<br />
(17)<br />
<br />
(18)<br />
<br />
[K em ],[K eu ] - ma trận độ cứng của trạng thái<br />
màng, ma trận độ cứng của trạng thái uốn:<br />
[K em ] [B0m ]T [A][B0m ]dS<br />
S<br />
<br />
[K eu ] [B0u ]T [D][B0u ]dS<br />
<br />
M <br />
M e 0em<br />
<br />
<br />
D11<br />
T <br />
N<br />
N u dS<br />
3 u<br />
a<br />
x<br />
S<br />
<br />
; A eiu <br />
<br />
(22)<br />
<br />
0 <br />
M<br />
eu <br />
<br />
(23)<br />
<br />
với<br />
<br />
Mem h Nm Nm dS; Meu h Nu Nu dS<br />
T<br />
<br />
T<br />
<br />
S<br />
<br />
S<br />
<br />
- Véc tơ tải trọng do thay đổi nhiệt độ:<br />
{P }<br />
{PTe } Tem <br />
(20x1)<br />
{PTeu } <br />
<br />
(24)<br />
<br />
{PTem} [B0m ]T [NT ]dS; {PTeu } [B0u ]T [MT ]dS<br />
S<br />
<br />
(19)<br />
<br />
S<br />
<br />
[K emu ],[K eum ] - ma trận độ cứng tương tác<br />
<br />
(12x1)<br />
<br />
S<br />
<br />
- q e , q e : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc nút<br />
của phần tử.<br />
Thực hiện ghép nối các ma trận và véc tơ<br />
phần tử M e , K e , A ed , A ei , PTe , q e ,<br />
q e , q e ta được các ma trận và véc tơ tổng<br />
thể tương ứng của toàn bộ tấm M , K ,<br />
A d , Ai , PT , q , q , q .<br />
Khi đó, phương trình dao động của tấm FGM<br />
chịu tác dụng của tải trọng khí động và nhiệt<br />
độ có dạng:<br />
<br />
Mq <br />
<br />
trong đó:<br />
- Ma trận độ cứng tuyến tính của phần tử:<br />
[K ] [K ]<br />
Ke [K em ] [Kemu] <br />
eu <br />
eum<br />
<br />
0 <br />
<br />
Aeiu <br />
<br />
- Ma trận khối lượng của phần tử [Me]:<br />
<br />
(8x1)<br />
<br />
Công khả dĩ của các ngoại lực lực (lực khí<br />
động và lực quán tính):<br />
<br />
e<br />
<br />
(21)<br />
<br />
với<br />
(15)<br />
<br />
S<br />
<br />
e<br />
<br />
0 <br />
D110<br />
T<br />
; A <br />
N Nu dS<br />
Aedu edu S a 4 u<br />
<br />
- Ma trận độ cứng do ảnh hưởng khí động của<br />
phần tử:<br />
k<br />
<br />
q e <br />
<br />
0<br />
<br />
Aed 0<br />
<br />
<br />
2z h <br />
E T, z E c T E m T <br />
Em T <br />
2h <br />
T z T z T0 , T0 là nhiệt độ<br />
<br />
T<br />
<br />
(20)<br />
<br />
[K eum ] [B0u ]T [B][B0m ]dS [K emu ]T<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1 <br />
0 <br />
E T, z <br />
<br />
E<br />
0 <br />
1<br />
1 2 <br />
1 <br />
0 0<br />
<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
122(08): 15 - 20<br />
<br />
ga<br />
Ad q Ai K q PT <br />
0<br />
<br />
(25)<br />
<br />
Phương pháp giải bài toán<br />
Viết lại phương trình (25) ở dạng sau:<br />
<br />
0 qm ga 0 0 qm <br />
Mu qu 0 0 Adu qu <br />
(26)<br />
0 0 K m K mu q m PTm <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0 Aiu <br />
<br />
K um K u q u PTu <br />
<br />
M m <br />
<br />
0<br />
<br />
Khai triển (26) ta được hai phương trình sau:<br />
(27)<br />
M m q m K m q m K mu q u PTm <br />
17<br />
<br />
Lê Thúc Định và Đtg<br />
<br />
M u q u <br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ga<br />
Adu q u Aiu K u q u <br />
0<br />
K um q m PTu <br />
<br />
(28)<br />
<br />
Thay (29) vào (28) và biến đổi ta nhận được:<br />
Aiu K u <br />
<br />
g<br />
q u <br />
Mu qu a Adu qu <br />
1<br />
<br />
0<br />
(30)<br />
K um K m K mu <br />
1<br />
PTu K um K m PTm <br />
Khi xét đến ảnh hưởng của cản kết cấu,<br />
phương trình (30) trở thành:<br />
M u q u Ckc Ckd q u <br />
1<br />
(31)<br />
A iu K u K um K m K mu q u <br />
1<br />
<br />
Các thông số của dòng khí: a = 1.225 kg/m3,<br />
a = 340.3 m/s. Nhiệt độ mặt giàu gốm<br />
Tc<br />
<br />
Theo Vonmir, do quán tính màng rất nhỏ nên<br />
có thể bỏ qua. Do vậy, từ (27) ta rút ra được:<br />
1<br />
(29)<br />
qm K m PTm K mu q u <br />
<br />
PTu K um K m <br />
<br />
122(08): 15 - 20<br />
<br />
=320K, nhiệt độ mặt giàu kim loại Tm =<br />
300K. Tấm được chia lưới đều 8×8, nhận<br />
được 64 phần tử và 81 nút. Tỉ số cản kết cấu<br />
0,01 . Bước tích phân t = 1/100000s.<br />
Giải bài toán dao động riêng<br />
Giải bài toán dao động riêng ta thu được 2<br />
dạng riêng đầu tiên (hình 3, hình 4) tương ứng<br />
với 2 tần số riêng đầu tiên: 1 = 1,23.103 Hz,<br />
2 = 2,15.103 Hz.<br />
<br />
PTm <br />
<br />
trong đó:<br />
Ckd - ma trận cản khí động;<br />
Ckc - ma trận cản kết cấu được xác định như<br />
sau:<br />
<br />
Ckc M u K u <br />
<br />
với <br />
<br />
(32)<br />
<br />
2<br />
; 12 ; 1, 2<br />
1 2<br />
<br />
Hình 3. Dạng riêng thứ nhất<br />
( 1 = 1,23.103 Hz)<br />
<br />
là hai tần số<br />
<br />
dao động riêng đầu tiên; là tỉ số cản kết cấu.<br />
Để giải phương trình (31) ta sử dụng phương<br />
pháp tích phân trực tiếp Newmark và lập trình<br />
bằng ngôn ngữ Matlab.<br />
TÍNH TOÁN SỐ<br />
Xét tấm có cơ tính biến thiên 2 thành phần là<br />
gốm (Si3N4) và thép không gỉ (SUS304).<br />
Tấm<br />
hình<br />
chữ<br />
nhật<br />
kích<br />
thước<br />
(0.40×0.32×0.002)m, được ngàm cả 4 cạnh.<br />
Kết quả phân tích dao động của tấm<br />
<br />
Hình 4. Dạng riêng thứ hai<br />
( 2 = 1,23.103 Hz)<br />
<br />
Hình 5. Dao động tắt dần của tấm với = 820 (tại nút 41)<br />
<br />
18<br />
<br />
Lê Thúc Định và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
122(08): 15 - 20<br />
<br />
Hình 6. Dao động tuần hoàn của tấm với = 879,5 (tại nút 41)<br />
<br />
Hình 7. Dao động với biên độ tăng dần của tấm với = 882 (tại nút 41)<br />
<br />
* Nhận xét:<br />
- Khi nhỏ (hình 5) lực khí động chưa đủ<br />
lớn nên dao động của tấm là dao động tắt dần.<br />
- Khi tăng dần tới lân cận giá trị tới hạn<br />
(hình 6) tấm có xu hướng dao động tuần hoàn<br />
do xác lập trạng thái cân bằng động lực giữa<br />
lực khí động với đáp ứng tuyến tính của tấm.<br />
- Khi vượt quá giá trị tới hạn (hình 7), dao<br />
động của tấm có biên độ tăng dần, tấm có khả<br />
năng mất ổn định.<br />
Khảo sát đáp ứng chuyển vị ngang lớn nhất<br />
(wmax/h) theo áp suất khí động không thứ<br />
nguyên và nhiệt độ<br />
<br />
* Nhận xét: Khi nhiệt độ tăng làm cho độ<br />
cứng uốn của tấm có cơ tính biên thiên giảm.<br />
Do đó, làm tăng giá trị chuyển vị ngang lớn<br />
nhất (wmax/h). Khi lực khí động càng lớn thì<br />
ảnh hưởng của nhiệt độ đến chuyển vị ngang<br />
tăng càng mạnh.<br />
KẾT LUẬN<br />
Bài báo đã đạt được các kết quả như sau:<br />
- Thiết lập và giải hệ phương trình vi phân mô<br />
tả dao động của kết cấu tấm FGM chịu tác<br />
dụng của lực khí động và nhiệt độ.<br />
- Xây dựng được chương trình tính trong môi<br />
trường Matlab.<br />
- Áp dụng tính toán số để xác định đáp ứng<br />
động của kết cấu tấm có cơ tính biến thiên<br />
cho 3 trường hợp khác nhau của lực khí động.<br />
Kết quả cho thấy tính chất dao động của tấm<br />
phụ thuộc vào lực khí động thông qua áp suất<br />
khí động không thứ nguyên, trên cơ sở đó có<br />
thể đánh giá khả năng ổn định của tấm.<br />
<br />
Hình 8. Đáp ứng chuyển vị ngang wmax/h<br />
theo và Tc<br />
<br />
- Khảo sát ảnh hưởng của chuyển vị ngang<br />
lớn nhất theo lực khí động (thông qua áp suất<br />
19<br />
<br />