YOMEDIA
ADSENSE
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học của giáo viên: Truyền thống yêu nước và ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời phong kiến
139
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Phiếu mô tả hồ sơ dạy học của giáo viên "Truyền thống yêu nước và ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời phong kiến" cung cấp cho các bạn những mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt về truyền thống yêu nước và ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời phong kiến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt thông tin chi tiết.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phiếu mô tả hồ sơ dạy học của giáo viên: Truyền thống yêu nước và ý thức về chủ quyền biển, đảo Việt Nam thời phong kiến
- PHIẾU MÔ TẢ HỒ SƠ DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN 1. Tên hồ sơ dạy học: Chủ đề dạy học tích hợp: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC VÀ Ý THỨC VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN, ĐẢO VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN . 2. Mục tiêu dạy học: 2.1. Kiến thức: 2.1.1. Lịch sử ( Kiến thức tổng hợp lịch sử Việt Nam lớp 10). Bài: Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thế kỉ XXV Bài :Công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế trong các thế kỷ XXV. ̀ ở rộng thương nghiệp Bai: M Bài: Phong trào Tây Sơn Bài: Qúa trình dựng nước và giữ nước Bài: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến Biết được cơ sở và biểu hiện của truyền thống yêu nước. Phân tích được vai trò, vị trí của truyền thống yêu nước trong lịch sử dân tộc. Phân tích, đánh giá vai trò các triều đại phong kiến trong vấn đề bảo vệ chủ quyền biển đảo, quá trình hình thành và khai thác tài nguyên biển đảo. Bồi dưỡng và phát huy truyền thống yêu nước cho các em, đồng thời liên hệ trách nhiệm bản thân với nhiệm vụ bảo vệ, xây dựng Tổ Quốc hiện nay. 2.1.2. Địa lí 10 Bài: Vùng biển Việt Nam Bài:Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo. Biết được vị trí, diện tích của vùng biển nước ta 1
- Biết được các đảo và quần đảo lớn Cung cấp đặc điểm địa lí, biển Việt nam, hệ thống đảo, các quần đảo thuộc chủ quyền có số liệu, tên gọi chính xác; vị trí địa lí – kinh độ, vĩ độ; các nguồn tài nguyên biển, trữ lượng và giá trị; vai trò giao thông; ý nghĩa phát triển kinh tế và hội nhập thế giới,… Hiểu biết về vùng nội thuỷ, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế, lãnh hãi, vùng biển quốc tế….. Lược đồ địa lí về hệ thống đảo, quần đảo thuộc chủ quyền quốc gia. Phân tích được ý nghĩa của biển đảo đối với việc phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng. 2.1.3. GDCD 10 Bài 13: Công dân với cộng đồng Bài 14: Công dân với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Công ước luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc Chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về chiến lược phát triển biển đảo và bảo vệ quốc phòng an ninh biển đảo. Hiểu được trách nhiệm và có tình cảm yêu quý với cộng đồng lớp học, trường học, quê hương, đất nước. Hiểu được những biểu hiện cụ thể của truyền thống yêu nước Việt Nam. Hiểu được trách nhiệm của công dân, hiểu luật nghĩa vụ quân sự, đặc biệt là học sinh đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. 2.1.4 Ngữ văn 10 Bài: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX. Bài: Nghị luận, bài thuyết minh về một vấn đề tư tưởng, đạo lí + Biết cách làm bài văn nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí + Trình bày được suy nghĩ của bản thân về vấn đề truyền thống yêu nước, biển 2
- đảo Việt Nam và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền biển đảo của Tổ quốc + Biết cách làm bài văn thuyết minh về cơ sở hình thành và những biểu hiện của truyền thống yêu nước. Văn học dân gian : Phản ảnh về đời sống xã hội, về cuộc đấu tranh vật lộn với thiên nhiên, chống ngoại xâm trong thời kì dựng nước và giữ nước của cha ông. (Sự tích Trăm trứng nở trăm con, Thánh Gióng, Truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, Bánh chưng, bánh dày phản ánh nhiều khía cạnh của đời sống xã hội và tinh thần của dân tộc thời Hùng Vương…) Tác phẩm văn học : + Một số tác phẩm văn học là một tư liệu lịch sử như :“Hịch tướng sĩ” của Trần Quốc Tuấn, “Cáo Bình Ngô” của Nguyễn Trãi, … + Các tác phẩm văn học yêu nước: phản ánh các sự kiện lịch sử chiến, khắc họa hình tượng cụ thể về những người có công đối với quê hương, đất nước. 2.1.5 Giáo dục quốc phòng10 Bài 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam. Bài 2: Truyền thống đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam Hiểu những kiến thức cơ bản về lịch sử dựng nước và giữ nước, tài thao lược của ông cha ta. Có tinh thần trách nhiệm trong việc giữ gìn và phát huy truyền thống đánh giặc giữ nước; từ đó có thái độ học tập và rèn luyện tốt sẵn sàng tham gia sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc. Lịch sử hình thành, xác lập biên giới biển đảo của các quốc gia đảo ở Đông Nam Á. Biên giới, chủ quyền lãnh thổ trên biển. Cơ sở xác định, quá trình hoàn thiện biên giới biển của nước CHXHCN Việt Nam; các bộ phận cấu thành chủ quyền lãnh thổ biển đảo….. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta bảo vệ biên giới quốc gia nói chung và biên giới biển, đảo nói riêng. Nội dung xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia 3
- 2.1.6 Tin học 10 + Truy cập internet và sử dụng máy tính tìm kiếm tư liệu, thiết kế giáo án. + Lấy các thông tin về máy (văn bản, hình ảnh, âm thanh, video) + Xử lí các thông tin tìm được (nhất là chuyển đổi định dạng sound, video). + Soạn thảo văn bản bằng phần mềm MS Word. + Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện bằng phần mềm MS Powerpoint. 2.2. Kỹ năng 2.2.1. Các kĩ năng chung Biết cách thu thập, xử lý các thông tin, tư liệu. Viết, trình bày báo cáo. Bước đầu biết tổ chức một chương trình hoạt động. Nâng cao năng lực tự học, tự nghiên cứu, cũng như năng lực giải quyết các vấn đề phát sinh trong học tập và đời sống. Rèn luyện kỹ năng sống (đặc biệt giao tiếp). 2.2.2. Các kĩ năng bộ môn Môn Ngữ Văn: Viết bài văn nghị luận, bài văn thuyết minh về một vấn đề. Môn Công nghệ: Vẽ, sử dụng màu trong cuộc thi chủ đề “Tôi yêu Tổ quốc tôi”,“Biển đảo trong mắt em”. Môn Giáo dục công dân Hiểu luật, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân. Môn Giáo dục quốc phòng: Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta bảo vệ biên giới quốc gia nói chung và biên giới biển, đảo nói riêng. Nội dung xây dựng và quản lý, bảo vệ biên giới quốc gia. Môn tin học: Thiết kế các phần mềm trò chơi như Theo dòng lịch sử, Ai là triệu phú, Ô chữ lịch sử. 2.3. Thái độ: Bước đầu hình thành ý thức say mê nghiên cứu khoa học. Tích cực tham gia các hoạt động xã hội Bồi dưỡng lòng yêu nước, yêu biển đảo Tổ quốc. 4
- Có ý thức xây dựng, có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc nói chung và biển đảo nói riêng. 2.4. Phẩm chất năng lực Góp phần hình thành phẩm chất có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và môi trường tự nhiên. Góp phần hình thành các năng lực: tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác,hoạt động nhóm, thuyết minh, tổ chức hoạt động ngoại khóa, sử dụng công nghệ thông tin và sử dụng ngôn ngữ, văn thuyết minh về một chủ đề. Thu thập các đồ dùng, tài liệu cần thiết. Nghiên cứu trong lớp. Nghiên cứu trong thư viện. Xin “chuyên gia” tư vấn – viết thư phỏng vấn gọi điện thoại xin hẹn. Phiếu hỏi – thu thập tạp chí để tìm thông tin – videos – sách vở. Thu thập các bài báo, chỉnh sửa và viết lại sao cho dễ hiểu. 3. Đối tượng dạy học của chủ đề: Học sinh : Khối 10 Số lượng : 3 lớp Tổng số : 140 học sinh (chia 8 nhóm). 4. Ý nghĩa của bài học: Tinh thần yêu nước là một giá trị văn hóa tinh thần cao đẹp của dân tộc Việt Nam, là một thành tố rất quan trọng, có vai trò quyết định trong sức mạnh dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. Tinh thần yêu nước ấy là biểu hiện cụ thể của chủ nghĩa yêu nước Việt Nam từ truyền thống đến hiện đại. Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam truyền thống là nội dung cốt lõi của tư tưởng Việt Nam, của nhân sinh quan và thế giới quan Việt Nam; là lý luận và đường lối chính trị, quân sự của Nhà nước phong kiến dân tộc Việt Nam. Việt Nam với vị trí chiến lược quan trọng, nguồn tài nguyên biển dồi dào,quý hiếm trước âm mưu của các thế lực bên ngoài, biên giới biển đảo dễ có nguy cơ bị xâm phạm 5
- và nóng lên…đe doạ độc lập, chủ quyền của đất nước. Nhận thức được vấn đề đó, Đảng đã đề ra Nghị quyết Chiến lược phát triển biển đảo đến năm 2020. Sau sự kiện hạ đặt giàn khoan trái phép vừa rồi của Trung Quốc thì việc bảo vệ chủ quyền biên giới biển đảo cực kì quan trọng và là sự nghiệp toàn dân.Trong công cuộc xây dựng đất nước hiện nay Việt Nam phải đối mặt với những thách thức lớn như nguy cơ tụt hậu do yếu kém kinh tế và khoa học kỹ thuật, nguy cơ đánh mất bản sắc văn hóa dân tộc, bị xâm phạm nghiêm trọng về chủ quyền lãnh thổ, đặc biệt trước hành động ngang ngược của Trung Quốc. Vì thế truyền thống yêu nước phải phát huy cao độ hơn nữa, từ đó đòi hỏi giáo viên cần định hướng đúng đắn đồng thời khơi gợi được truyền thống yêu nước của dân tộc, để giúp các em có những hành động đúng phát huy truyền thống đó góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo và xây dựng đất nước.Tuy nhiên, thời gian hạn chế của tiết học không đủ để các em thể hiện sự tìm tòi, hiểu biết của mình về truyền thống yêu nước, về biển đảo của Tổ quốc, chưa giúp các em có một cái nhìn toàn diện và khơi gợi tình yêu Tổ Quốc một cách sâu sắc. Mặt khác, các nội dung học tập về: truyền thống yêu nước; vấn đề chủ quyền biển đảo, ý thức công dân trong bảo vệ chủ quyền biển đảo, trong phát huy truyền thống yêu nước, nghĩa vụ của công dân với Tổ Quốc… hiện đang nằm ở các môn học khác nhau. Vì vậy, việc cấu trúc, sắp xếp lại một số nội dung dạy học gần giống nhau, có liên quan chặt chẽ với nhau ở các môn học trong chương trình giáo dục hiện hành, xây dựng thành các chủ đề liên môn theo định hướng phát triển năng lực học sinh có ý nghĩa quan trọng đối với đổi mới phương pháp dạy học: vận dụng các phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, hoạt động giáo dục tích cực; đổi mới kiểm tra đánh giá; giảm tải trong quá trình dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục. Chủ đề dạy học tích hợp “Truyên thông yêu n ̀ ́ ước và ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc Việt Nam thời phong kiến” với nội dung được tích hợp từ các môn học: Địa Lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, giáo dục Quốc 6
- phòng, Ngữ Văn, Công nghệ sẽ giúp các em có thời gian để tìm hiểu, nghiên cứu kĩ hơn về truyền thống yêu nước, từ đó liên hệ với trách nhiệm hiện tại với Tổ Quốc, hoàn thiện hơn về kiến thức, kỹ năng, thái độ và phẩm chất năng lực của con người mới. 5. Thiết bị dạy học, tư liệu, học liệu: * Ứng dụng Khai thác các khối lượng thông tin khổng lồ trên internet Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện. Thiết kế một website đơn giản Chuyển đổi định dạng của các file cho phù hợp. * Kỹ năng và phần mềm Kỹ năng: + Truy cập internet và sử dụng máy tính tìm kiếm + Lấy các thông tin về máy (văn bản, hình ảnh, âm thanh, video) + Xử lí các thông tin tìm được (nhất là chuyển đổi định dạng sound, video). + Soạn thảo văn bản bằng phần mềm MS Word. + Thiết kế bài trình chiếu đa phương tiện bằng phần mềm MS Powerpoint. Công nghệ phần cứng Máy tính Máy quay Máy in Máy chiếu Phần mềm: + Microsoft Word Soạn thảo văn bản + Microsoft PowerPoint Soạn bài trình chiếu + Microsoft Publisher Thiết kế website (Nếu cần) + Cốc cốc Trình duyệt web + Movie Maker Xử lý video (Nếu cần) 7
- + MediaProSoft Free Chuyển đổi định dạng video. + Các phần mềm khác: phần mềm thiết kế ai là triệu phú, trò chơi lịch sử,theo dòng lịch sử … * Tư liệu in Sách giáo khoa Địa lí 10,12: Lịch sử 10;Ngữ Văn 10 ; Giáo dục công dân 10; Công Nghệ 10, Giáo dục quốc phòng 10 (NXB Giáo dục); 450 câu hỏi trắc nghiệm lịch sử 10. Tổ tiên ta đánh giặc 100 câu hỏi, đáp về biển đảo dành cho tuổi trẻ Việt Nam (Ban Tuyên giáo, nhà xuất bản Thông tin và truyền thông) Tủ sách "Biển đảo Việt Nam" (NXB Kim Đồng) * Khác Thông báo với nhà trường và phụ huynh về chương trình này. Giấy mời, đại biểu, khách mời tham gia chương trình... 6. Phương pháp tiến hành + Phương pháp nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu các tài liệu về cơ sở lí luận của dạy học dự án, của hoạt động ngoại khóa để làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu chương trình Lịch sử 10, trong đó đặc biệt quan tâm đến Truyền thống yêu nước va y th ̀ ́ ưc bao vê chu quyên biên đao Vi ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ệt Nam thời phong kiến trong sách giáo khoa, sách giáo viên và các tài liệu tham khảo khác để xác định được mục tiêu dạy học của chủ đề. + Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu việc dạy ( thông qua phỏng vấn, trao đổi với giáo viên) và việc học (thông qua đàm thoại với học sinh) nhằm sơ bộ đánh giá tình hình dạy Truyền thống yêu nước va y th ̀ ́ ưc bao vê ́ ̉ ̣ ̉ ̉ ̉ chu quyên biên đao Vi ̀ ệt Nam thời phong kiến trong thực tiễn. 8
- Gặp gỡ ban giám hiệu nhà trường, Đoàn trường, tham quan phòng thí nghiệm,phòng thư viện, phong truyên thông, phòng l ̀ ̀ ́ ược đồ, phòng máy chiếu. Trao đổi, phỏng vấn 10 giáo viên bộ môn Lịch sử ở 3 trường của huyện và một số GV trường chuyên tỉnh. Điều tra giáo viên về phương pháp lên lớp, nội dung chương trình, các khó khăn, hạn chế thường gặp phải khi giảng dạy phần kiến thức Truyền thống yêu nước va y th ̀ ́ ưc bao vê chu quyên biên đao Vi ́ ̉ ̣ ̉ ̀ ̉ ̉ ệt Nam thời phong kiến lớp 10 ban cơ bản. Bên cạch đó, cũng song song thực hiện điều tra về thực tế thực hiện các hoạt động ngoại khoá lịch sử (bản điều tra xem phụ lục: Phiếu điều tra GV). Điều tra học sinh thông qua bài kiểm tra để phát hiện sai lầm, khó khăn của HS khi học kiến thức “Truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến” lớp 10 (bản điều tra xem phụ lục: Kiểm tra kiến thức); điều tra tình cảm, thái độ của các thành viên câu lạc bộ lịch sử với việc học tập, những mong muốn, kì vọng của các em trong giờ học lịch sử để sao cho việc học lịch sử trở nên thú vị, hấp dẫn hơn. Tiến hành điều tra về các hoạt động ngoại khoá bộ môn lịch sử mà các em mong muốn tham gia (bản điều tra xem phụ lục: Phiếu điều tra HS về hoạt động ngoại khoá). + Phương pháp thực nghiệm: Dự giờ 10 tiết ở trường THPT trong huyện. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với tiến trình đã soạn thảo. Phân tích kết quả thu được trong quá trình thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và rút ra kết luận của đề tài. Kế hoạch triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa. Thời gian Công việc + Lập kế hoạch (Nêu rõ mục đích tiến hành câu lạc bộ, mục tiêu, đối tượng tham gia , dự kiến các Trước khi tiến hành 9
- thực hiện 2 tuần buổi sinh hoạt nhóm). + Xin ý kiến của lãnh đạo nhà trường, GVCN lớp. + Thông báo tới HS để đăng ký tham gia sinh hoạt thường xuyên tại câu lạc bộ lịch sử. + Chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn HS trong các buổi sinh hoạt. Làm thủ tục tổ chức câu lạc bộ lịch sử Buổi sinh + Thông qua nội dung hoạt động ổn định tổ chức, chia nhóm HS, đặt tên các nhóm, bầu nhóm hoạt thứ nhất trưởng. + Hướng dẫn HS học tập theo nhóm (Theo các kỹ thuật “Các mảnh ghép”, “khăn trải bàn”..) + Giới thiệu học theo dự án, sổ theo dõi dự án. + Cho HS xem một số dự án mẫu bằng Power Ponit + Thông báo về chủ đề dự án + Hướng dẫn cách đặt câu hỏi đối với chủ đề + Giới thiệu cách lập sơ đồ tư duy Mind map. + Hướng dẫn HS thực hiện bước 1 học theo dự án Buổi sinh +Lập sơ đồ tư duy Mind map để xây dựng các hoạt thứ hai tiểu chủ đề. + Lập kế hoạch thực hiện dự án. + Lấy thông tin phản hồi từ HS 10
- + Các nhóm báo cáo kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ, nêu rõ ý tưởng thực hiện nhiệm vụ. Buổi sinh + GV và các nhóm lắng nghe, thảo luận và đóng hoạt thứ ba góp ý kiến. + GV hướng dẫn HS tiến hành thực hiện các bước nghiên cứu. + Sau đó các nhóm thực hiện nhiệm vụ của dự án + Lấy thông tin phản hồi từ HS + Các nhóm báo cáo sơ bộ về những việc đã làm được của dự án Buổi sinh + Tổng hợp kết quả nghiên cứu của nhóm. hoạt thứ tư + Chuẩn bị bài trình bày Powerpoint Buổi sinh + Tổ chức hoạt động ngoại khoá chủ đề cho HS hoạt thứ năm. + Các nhóm giới thiệu sơ bộ dự án đã thực hiện: Bài thuyết trình, tham gia các trò chơi, giới thiệu các sản phẩm. + Hoàn thành sổ theo dõi dự án +Nhận xét, đánh giá chung tiến trình thực hiện dự án. + Tổ chức buổi báo cáo kết quả quá trình làm việc của CLB với tổ bộ môn, nhà trường. Buổi sinh + Các nhóm lần lượt báo cáo các dự án, BGK( GV 11
- hoạt thứ sáu trong tổ bộ môn, đại diện HS các nhóm) đánh giá theo bộ công cụ đánh giá đã có. + GV phụ trách CLB thu lại sổ theo dõi dự án của cá nhân để đánh giá quá trình tham gia vào dự án của từng cá nhân. Kết hợp với kết quả nhóm để đưa ra kết quả cuối cùng về quá trình học tập qua hoạt động ngoại khoá của từng cá nhân. Từ đó gửi kết quả cho các giáo viên bộ môn phụ trách để có chính sách khen thưởng, khuyến khích phù hợp. 7. Hoạt động học tập hoạt động ngoại khóa HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Khởi động dự án 1. Mục tiêu: Thành lập được các nhóm theo sở thích Phổ biến và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm Tập huấn kĩ năng làm việc nhóm, cá nhân, phối hợp đoàn thể. 2. Thời gian: Sử dụng tiết sinh hoạt 15 của các lớp. Lập kế hoạch, phân công nhiệm vụ cho các học sinh tham gia dự án (Phân công nhiệm vụ theo các tiểu chủ đề của dự án). Để dự án tiến hành có tính khoa học, kế hoạch, GV cần tổ chức phân công thành từng nhóm dự án, mỗi nhóm đảm nhận những nhiệm vụ cụ thể. Việc phân nhóm cần chú ý đến năng lực cụ thể của mỗi thành viên (từ 5 10 HS). Có thể 12
- lập thành bảng kế hoạch như sau: Thơì San phâm d ̉ ̉ ự Tên Nhiêm vu ̣ ̣ Phương gian kiên ́ nhóm tiên ̣ hoan ̀ thanh ̀ Vị trí của truyền May vi tinh ́ ́ ̀ Văn ban̉ dươí 4 ngay Nhóm thống yêu nước Máy chiếu ̣ Word và dang 1 trong lịch sử dân Power Point, tiểu tộc phẩm, thuyết trình. Cơ sở hình thành Phiêu ́ ̀ Tư liêu 4 ngay ̣ văn ban, ̉ ̉ Nhóm truyền thống yêu phong vân, ́ trò chơi thiết kế, 2 nước Việt Nam may ghi ́ Power Point thời phong kiến âm, máy chiếu ́ ở, Bối cảnh lịch sử Sach v y ghi ́ Tư liêu hinh anh, ̣ ̀ ̉ Nhóm và biểu hiện để Internet, âm phim, băng ghi 3 ́ ̉ phát triển và tôi may anh, m ̀ âm, thiết kế trò 4 ngay luyện truyền chơi theo dòng lịch sử, Power thống yêu nước Point VN phong kiến độc lập Nét đặc trưng Sach v ́ ở, ̀ Tư liêu hinh anh, 4 ngay ̣ ̀ ̉ Nhóm truyền thống yêu Internet, phim, băng ghi 4 ́ ̉ nước Việt Nam may anh, âm; trò chơi, sản thời phong kiến may ghi âm ́ phẩm Power Point Ý thức bảo vệ Sach v ́ ở, ̀ Tư liêu hinh anh, 4 ngay ̣ ̀ ̉ 13
- Nhóm chủ quyền, biển Internet, thuyết minh, tư 5 ́ ̉ đảo trong các may anh, liệu, trò chơi ô triều đại phong may ghi âm ́ chữ kiến Nhóm Hiện trạng Trình ̀ Video, tư liệu, 4 ngay 6 truyền thống yêu chiếu đoạn Power Point nước và ý thức phim tư bảo vệ chủ liệu quyền, biển đảo Việt Nam hiện nay “Tôi yêu Tổ quốc Giây but, ́ ́ ̀ Sản phẩm viết 4 ngay ́ ̣ Nhóm tôi” và cuộc thi vẽ thiêt bi ghi tay, vẽ chủ đề. 78 tranh “Biển đảo âm, may ́ ̉ trong mắt em” anh, bút vẽ, giấy A3, A4. Bước 1: Phát phiếu thăm dò sở thích nhóm (Phụ lục I). GV phát trước 3 ngày HS điền phiếu số 1 để HS nghiên cứu và điền. Bước 2: Công bố kết quả sắp xếp Các nhóm bàn bạc bầu nhóm nhóm theo sở thích. trưởng, thư kí Bước 3: GV giao nhiệm vụ cho từng Nhận nhiệm vụ nhóm (Phụ lục II, III), hướng dẫn lập kế hoạch nhóm. Nghiên cứu phiếu HT định hướng Bước 4: Phát phiếu học tập định Lắng nghe, ghi chép, hỏi GV hướng ( Phụ lục IV) và gợi ý cho học những nội dung chưa hiểu 14
- sinh một số nguồn tài liệu có thể tham Kí kết hợp đồng học tập khảo giúp hoàn thành nhiệm vụ (nguồn từ mạng Internet và từ thư viện nhà trường) Bước 4: Kí hợp đồng học tập Hoạt động 2: Triển khai dự án 1. Mục tiêu: Các nhóm tự phân công tìm hiểu, nghiên cứu, sưu tầm tranh ảnh, thiết kế video về các nội dung được phân công. Rèn luyện được kĩ năng làm việc nhóm đồng thời phát huy được năng lực hợp tác của cá nhân. Góp phần hình thành kĩ năng thu thập thông tin, phỏng vấn, điều tra thực tế, …Kĩ năng viết báo cáo và thuyết minh trình bày vấn đề. 2. Thời gian: GV giúp đỡ, định hướng cho HS và Các nhóm HS phân công nhiệm các nhóm trong quá trình làm việc. vụ, xây dựng kế hoạch sinh hoạt GV gặp gỡ liên hệ với Đoàn trường, nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. Đoàn cấp trên về kế hoạch tổ chức Viết nhật kí và biên bản làm việc chương trình. nhóm. Giải đáp thắc mắc cho HS. Giúp đỡ Viết báo cáo, sắp xếp các nội HS khi HS yêu cầu. dung tìm hiểu nghiên cứu được thành kịch bản để tổ chức trò chơi cho các bạn của nhóm khác. Chuẩn bị tổ chức báo cáo kết quả làm việc thông qua thuyết trình và tổ chức trò chơi, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm...: nội dung, tổ chức, cơ sở vật chất, thiết bị, 15
- Hoạt động 3: Kết thúc dự án 1. Mục tiêu: Học sinh báo cáo được kết quả làm việc của các nhóm: trình bày báo cáo thông qua thuyết trình và tổ chức trò chơi, thảo luận, tiểu phẩm, triển lãm... Biết tự đánh giá sản phẩm của nhóm và đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. Hình thành được kĩ năng: nêu vấn đề và thuyết trình; kỹ năng tổ chức chương trình, thiết kế phần mềm như ai là triệu phú, trò chơi lịch sử, theo dòng lịch sử. Góp phần rèn luyện các kĩ năng bộ môn như phân tích, đánh giá, tổng hợp, khái quát hóa sự kiện lịch sử, lập bảng thống kê, liên hệ và vận dụng sự kiện quá khứ với hiện tại. Bồi dưỡng, hình thành trách nhiệm bảo vệ phát huy truyền thống yêu nước, chủ quyền biển đảo. 2.Thời gian: Buổi chiều 3. Thành phần tham dự: Ban Giám hiệu và tổ trưởng chuyên môn, Ban chấp hành Đoàn trường. GVBM Địa lí, Lịch sử,Ngữ Văn, Công nghệ, Giáo giục công dân, Giáo dục quốc phòng. GV cốt cán một số trường bạn ở trên địa bàn. Học sinh khối 10. 4. Nhiệm vụ của học sinh Hoàn thành các phiếu thăm dò của GV. Tổ chức chương trình. 16
- Báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công. Thiết kế một số hoạt cảnh và văn nghệ. Tham gia trò chơi và chuẩn bị các câu hỏi cho các nhóm khác. Tự tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe, nhìn,...và phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ bản chất, tất yếu của sự vật, hiện tượng. Tự đánh giá sản phẩm của nhóm mình và tham gia đánh giá sản phẩm của các nhóm khác. Viết bài thu hoạch. Tuyên truyền cho các bạn HS khác và mọi người về những gì tiếp nhận từ truyền thống yêu nước và ý thức bảo vệ chủ quyền biển đảo. 5. Nhiệm vụ của giáo viên Thiết kế các phiếu thăm dò, phiếu định hướng học tập, thiết kế một số trò chơi. Định hướng, giúp đỡ tổ chức, điều chỉnh và động viên hoạt động của học sinh. Quan sát, đánh giá. Hỗ trợ, cố vấn, hướng dẫn các thao tác thực hành. Liên hệ và mời Ban giám hiệu, GV trường bạn, huyện đoàn và đoàn trường cùng tham gia. Hoạt động của GV và HS Nội dung * GV phát cho HS và các đại biểu tham dự phiếu đánh giá và tự đánh giá sản phẩm của các nhóm. 17
- * Các nhóm cử đại diện báo cáo các nội dung chủ đề theo sự phân công A.Nội dung 1: Tìm hiểu cơ sở hình thành 1.Cơ sở hình thành truyền truyền thống yêu nước Việt Nam thời thống yêu nước Việt Nam phong kiến thời phong kiến I. Nhóm 1: Báo cáo nội dung a.Vị trí của truyền thống 1.1 Vị trí của truyền thống yêu nước yêu nước trong lịch sử dân trong lịch sử dân tộc tộc 1. Hình thức báo cáo: Tiểu phẩm, thuyết trình 2. Tiến hành báo cáo a. Tiểu phẩm: Khái quát về truyền thống yêu nước VN thời phong kiến. b. Thuyết trình Đại diện nhóm gồm một nam và một nữ trình bày bài thuyết trình HS các nhóm khác lắng nghe bài thuyết trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin. Kiểm tra thông tin ghi nhận bằng câu hỏi trắc nghiệm. b. Cơ sở hình thành truyền Nhóm 2: Báo cáo nội dung thống yêu nước Việt Nam 1.2 Cơ sở hình thành truyền thống yêu thời phong kiến nước Việt Nam thời phong kiến Lòng yêu nước bắt nguồn từ 1. Hình thức báo cáo: Thuyết trình, chơi tình yêu giữa con người với trò chơi con người, giữa con người với 2. Tiến hành báo cáo gia đình, với quê hương, với 18
- 1 Đại diện nhóm trình bày bài thuyết trình quốc gia. Các bạn nhóm khác lắng nghe bài thuyết Từ khi hình thành quốc gia trình và hoàn thành phiếu ghi nhận thông tin dân tộc Văn LangÂu Lạc. Kiểm tra thông tin ghi nhận bằng trò chơi Hình thành trải qua quá trình Hai đội thi: (lên bảng thi viết trực tiếp) đấu tranh chống ngoại xâm để + Kể tên những ca dao thần thoại, truyền giữ nước, đặc biệt thời Bắc thuyết về sự ra đời dân tộc, đất nước VN. thuộc. + Kể tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu thời Qua đấu tranh để bảo tồn kỳ Bắc thuộc. văn hóa + Kể tên những biện pháp đồng hóa về mặt Qua lời ru của bà, mẹ, qua văn hóa của các triều đại phong kiến những truyền thuyết. phương Bắc 2. Phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước Việt B. Nội dung 2: Tìm hiểu quá trình phát Nam thời phong kiến độc triển và tôi luyện truyền thống yêu nước lập Việt Nam thời phong kiến độc lập Bối cảnh Nhóm 3: Báo cáo nội dung + Đất nước trở lại độc lập, tự Bối cảnh lịch sử và biểu hiện để phát chủ triển và tôi luyện truyền thống yêu nước VN phong kiến độc lập + Kinh tế lạc hậu, đói nghèo 1. Hình thức báo cáo: Tổ chức trò chơi, + Thế lực phương Bắc chưa thảo luận từ bỏ âm mưu xâm lược. 2. Tiến hành báo cáo Biểu hiện Tổ chức trò chơi: Theo dòng lịch sử (Phần +Yêu nước gắn liền với phụ lục) thương dân, mang yếu tố nhân dân. 19
- + Yêu nước không chỉ dành riêng cho một người, một địa phương hay một nhóm người, một giai cấp mà là cho sự nghiệm của cả tộc người Việt, vì vậy phải đoàn kết dân tộc. +Yêu nước không chỉ chống ngoại xâm mà phải ra sức xây dựng và phát triển kinh tế tự chủ, nền văn hóa đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. +Yêu nước luôn gắn với ý thức đoàn kết mọi tầng lớp, các tộc người 20
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn