intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 8

Chia sẻ: Nguyễn Thành Chung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:59

102
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơ sở tính toán: Xây dựng phương trình cân bằng chất cho từng nồi và cho hệ thống. Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt (năng lượng) cho từng nồi và cho hệ thống. Kết hợp với một số giả thiết nhằm đơn giản hóa mô hình

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phương pháp số trong công nghệ hóa học - Chương 1 - Tuần 8

  1. Tuần 8 PHƯƠNG PHÁP SỐ TRONG CÔNG NGHỆ HÓA  HỌC Mã học phần: CH3454 TS. Nguyễn Đặng Bình Thành BM:Máy & TBCN Hóa chất   Numerical Methods in Chemical Engineering  
  2. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc
  3. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc ' ' ' W1 , C p1 , t HT 1 , I HT 1 W2 , C p 2 , t HT 2 , I HT 2 W3 , C p 3 , t HT 3 , I HT 3 Gđ , C p ,đ , t đ , ađ D, p H , I H G1 , C p ,1 , t s1 , a1 G2 , C p , 2 , t s 2 , a2 W3 ,θ 3 , C p' 3 ' D,θ1 , C p' 1 ' W1 , θ 2 , C p' 2 ' Gc , C p ,c , t s 3 , ac
  4. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Mục đích của việc tính toán hệ thống cô đặc (nhiều nồi liên tiếp –  multi­effect evaporation): ­ Xác định các đại lượng D, W1, W2, W3 để đảm bảo 1) Nâng cao nồng độ dung dịch cần cô đặc từ ađ đến ac 2) Đảm bảo đủ khả năng trao đổi nhiệt từ hơi đốt D và hơi thứ  Wi trong từng thiết bị cô đặc. ­ Dựa vào hai lựa chọn chính: 1) Diện tích bề mặt trao đổi nhiệt trong các thiết bị là bằng nhau 2) Tổng diện tích bề mặt trao đổi nhiệt là nhỏ nhất
  5. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cơ sở tính toán: ­ Xây dựng phương trình cân bằng chất cho từng nồi và cho hệ  thống ­ Xây dựng phương trình cân bằng nhiệt (năng lượng) cho từng  nồi và cho hệ thống ­ Kết hợp với một số giả thiết nhằm đơn giản hóa mô hình Hệ phương trình tuyến tính với các ẩn số: D, Wi
  6. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cân bằng chất: TB1 (n=1) Gđ = G1 + W1  Gđ ađ = G1a1 Gđ ađ a1 = Gđ − W1
  7. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cân bằng chất: TB2 (n=2) Gđ = G2 + W1 + W2  Gđ ađ = G2 a2 Gđ ađ a2 = Gđ − W1 − W2
  8. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cân bằng chất: TB3 (n=3) Gđ = G3 + W1 + W2 + W3  Gđ ađ = G3 a3 Gđ ađ a2 = Gđ − W1 − W2 − W3
  9. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cân bằng nhiệt: TB1 (n=1) Gđ C p ,đ t đ + DI H = G1C p1t s1 + DC p' 1θ1 ' Thông thường dung dịch được gia nhiệt đến nhiệt độ sôi trước khi đưa  vào cô đặc: Gđ C p ,đ t s1 = G1C p1t s1 + W1C p1t s1 ' G1C p ,1 = Gđ C p ,đ − W1C p1 ' D ( I H − C p' 1θ1 ) = Gđ C p ,đ (t s1 − t đ ) + W1C p1 (t HT 1 − t s1 ) + Qtt + Qcđ ' '
  10. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Cân bằng nhiệt: TB2 (n=2) W1 ( I HT 1 − C p' 2θ 2 ) = G1C p1 (t s 2 − t s1 ) + W2C p 2 (t HT 2 − t s 2 ) ' ' TB3 (n=3) W2 ( I HT 2 − C p' 3θ 3 ) = G2C p 2 (t s 3 − t s 2 ) + W3C p 3 (t HT 3 − t s 3 ) ' '
  11. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Kết hợp cân bằng chất và cân bằng nhiệt: D ( I H − C p' 1θ1 ) = Gđ C p ,đ (t s1 − t đ ) + W1C p1 (t HT 1 − t s1 ) ' ' W1 ( I HT 1 − C p' 2θ 2 ) = G1C p1 (t s 2 − t s1 ) + W2C p 2 (t HT 2 − t s 2 ) ' ' W2 ( I HT 2 − C p' 3θ 3 ) = G2C p 2 (t s 3 − t s 2 ) + W3C p 3 (t HT 3 − t s 3 ) ' '  ađ  W1 + W2 + W3 = Gđ 1 −  a    c 
  12. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Để giải được hệ phương trình cân bằng vật chất và năng lượng: 1. Xác định áp suất làm việc trong từng thiết bị 2. Xác định lượng hơi thứ trong từng thiết bị
  13. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc 1. Xác định áp suất làm  2. Xác định lượng hơi  việc trong từng thiết  thứ trong từng thiết  bị P1, P2, P3 bị W1, W2, W3 Xác định nhiệt độ hơi Xác định nồng độ chất thứ trong từng thiết bị  tantrong từng thiết bị  tHT1, tHT2, tHT3 a1, a2, a3 t si = t HTi + ∆ i + ∆ + ∆ ' '' i ''' i
  14. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc t si = t HTi + ∆ i + ∆ + ∆ ' '' i ''' i Ảnh hưởng  của nồng độ Ảnh hưởng  của áp suất  Ảnh hưởng do  thủy tĩnh ma sát trên  đường ống
  15. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc 1. Xác định áp suất làm  Giả thiết ban đầu việc trong từng thiết  PH − PB bị P1, P2, P3 ∆Pi = n Giả thiết lại Hiệu nhiệt độ hữu ích Kiểm tra giả thiết ∆ti = t HTi −1 − t si Fi = const ∑ F ⇒ min i
  16. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc 2. Xác định lượng hơi  Giả thiết ban đầu thứ trong từng thiết  W bị W1, W2, W3 Wi = n Giả thiết lại Các thông số Kiểm tra giả thiết I HTi , t HTi , t si , θ i ,... Từ việc giải hệ  phương trình  CBC và NL
  17. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình Nhập số liệu đầu 1.3 Ứng dụng Giả thiết phân bố áp  suất P1, P2, P3 Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc F1 = F2 = F3 Giả thiết phân bố hơi  thứ W1, W2, W3 Qi / K i ∆ti = ∆t Xác định các nhiệt độ và  ∑ Qi / K i thông số hóa lý tương  ứng ∆t = ∑ ∆ti Tính toán lại W1, W2, W3 Tính toán trao đổi nhiệt ∆ti = t HTi −1 − t si Kiểm tra hiệu  nhiệt độ hữu ích
  18. Chương 1. Các phương pháp giải phương  trình và hệ phương trình 1.3 Ứng dụng Tính toán hệ thống thiết bị cô đặc Tính toán hệ thông cô đặc hai nồi xuôi chiều để cô đặc  dung dịch đường sucrose: ­Năng suất Gđ = 3000 kg/h ­Nồng độ đầu ađ = 12% ­Nồng độ cuối ac = 60% Sử dụng hơi bão hòa ở áp suất PH = 2atm Áp suất tại baromet PB = 0,2 atm
  19. Chương 2 Các phương pháp tính tích phân xác định Tính gần đúng các tích phân xác định b - Xét tích phân xác định: I = ∫ f ( x)dx; a - Nếu f(x) liên tục trên [a, b] và có nguyên hàm là F(x) b I = ∫ f ( x)dx = F (b) − F (a ); a + thường khó khăn khi tìm nguyên hàm - Thực tế: + Hàm f(x) được cho dưới dạng bảng số.
  20. Chương 2 Các phương pháp tính tích phân xác định Tính gần đúng các tích phân xác định -Tính gần đúng giá trị của tích phân thay hàm d ưới d ấu tích phân bằng một đa thức xấp xỉ. b b I = ∫ f ( x)dx ≅ ∫ Pn ( x)dx; a a
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2