intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý thiết bị

Chia sẻ: Lê Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:24

107
lượt xem
41
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảo dưỡng sửa chữa:(Corrective Maint.) Loại bảo dưỡng này nhằm kéo dài thêm vòng đời của sản phẩm , thời gian sửa chữa ngắn hơn và giá thành bảo dưỡng thấp hơn. Loại bảo dưỡng này được áp dụng khi: Máy móc có vòng đời ngắn, thường xuyên nghỉ và giá thành sửa chữa cao Máy yêu cầu nhiều thời gian sửa chữa, chi phí bảo dưỡng cao, và những máy ảnh hưởng nhiều tới các máy khác...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý thiết bị

  1. Quản lý thiết bị Giới thiệu về Bảo dưỡng Năng suất Tổng thể Total Productive Maintenance Làm thế nào để sử dụng thiết bị hiệu quả hơn Và làm thế nào để quản lý thiết bị đó? Chuyên gia JICA tại VJCC – Hà nội Thạc sĩ chuyên ngành cơ khí Kenji TAKEMURA Variety of Industry
  2. Tàu siêu tốc ở Nhật Bản
  3. Bản đồ đường tàu siêu tốc ở Nhật Bản
  4. Một tai nạn ở Đức
  5. Những công cụ để phát hiện vấn đề 1) Phát hiện vấn đề bằng……….. PQCDSM 5W 4M 1H 3 MU
  6. Năng suất cao P Production? Chất lượng tốt Q Quality? Chi phí thấp C Cost? Giao hàng đúng hạnD Delivery? An toàn tốt S Safety? Tinh thần tốt M Morale?
  7. Liệu có thể làm những công việc này M an với ít người hơn không? achine M Máy móc đã hoạt động hết công suất chưa? aterial Có thể tiết kiệm nguyên vật liệu M Hay tăng năng suất được không? ethod M Liệu có phương pháp nào tốt hơn không?
  8. Bất thường MU ri (về an toàn, hành động, chuyển động) Lãng phí MU da (về năng suất, mức tiêu thụ trên một đơn vị) Không đồng đều MU ra (về nhân lực, dòng nguyên liệu…)
  9. 3. Làm thế nào để kiểm tra năng suất của máy 1) Let’s control by elements P= p x Hra = p x ( Hrs x η) P: Thùng hoặc chiếc/ tháng (Năng suất mỗi tháng) p: Thùng hoặc chiếc / giờ Hra: Số gìơ vận hành thực tế trong một tháng Hrs: Số giờ mà lẽ ra máy phải vận hành η : Hệ số vận hành ( khả năng của máy) = Hra / Hrs = Hra / (Hrc – Hrp) Hrc:Lịch theo giờ Hrp:Giờ máy nghỉ theo kế hoạch
  10. Lãng phí về hỏng hóc máy Mứcđộ Nội dung 1 Hỏng đột xuất và hỏng thường xuyên I 2. Bảo dư ỡng hỏng hóc (BM) Bảo dưỡng phòng ng ừa (PM) 3. Lãng phí do hỏng nặng 4. Không có hệ thống bảo dưỡng tự động 5. Sự khác nhau rất lớn trong vòng đời thiết bị 6. Không hiểu biết về những chỗ hỏng hóc 1. Hỏng do tai nạn II 2. PM = BM 3. Lãng phí do hỏng nặng 4. Hệ thống bảo dưỡng tự động được thiết lập 5. Ước lượng vòng đời chi tiết máy 6. Dễ tìm ra và sửa chữa các chỗ hỏng hóc 1. Thiết lập hệ thống bảo dưỡng tự động tạm thời III 2. PM BM 3. Lãng phí do hỏng hóc 1% 4. Kích hoạt Hệ thống bảo dưỡng tự động 5. Vòng đời chi tiết máy dài hơn 1. Thiết lập hệ thống bảo dưỡng tự động tạm thời 2. PM IV 3. Lãng phí do hỏng hóc = 0.1 ~ 0 % 4. Bảo dưỡng liên tục hệ thống bảo dưỡng tự động 5. Dự đoán vòng đời chi tiết máy 6. Thiết kế bảo dưỡng
  11. Lãng phí trong công việc chuẩn bị và đánh giá Mức độ Nội dung 1. Việc lắp ráp chỉ do công nhân làm mà không đ ược ng ười qu ản lý ki ểm tra I thường xuyên. 2. Sự lắp ráp không phù hợp gây ra s ự lộn xộn khiến lãng phí nhiều th ời gian. 1.Thiết lập quy trình vận hành. II 2.Thiết lập sự phân loại giữa lắp ráp vòng ngoài và vòng trong. 3. Phải nắm được rõ ràng những công việc s ắp phải làm và quy trình làm việc. 1. Tiến hành nghiên cứu cách tiến hành từ lắp ráp vòng ngoài đ ến l ắp ráp III vòng 2. Cơ chế đánh giá phải rõ ràng và phải được áp d ụng 1. Áp dụng phương pháp đơn giản nhất. IV 2. Có thể có sản phẩm có chất lượng tốt mà không c ần điều ch ỉnh ngay t ừ đầu
  12. Lãng phí do thời gian vận hành ngắn và tắt mở máy liên tục Mức độ Nội dung 1. Khó khăn trong quản lý do lãng phí vì thời gian v ận hành máy ng ắn. I (Hoạt động này do người vận hành máy thực hiện bằng tay) 2. Tần suất và vị trí tắt mở máy rất khác nhau và lộn x ộn. 1. Việc định lượng số lần tắt mở máy rất phức tạp. ( Tần su ất, V ị trí, Số II lượng ) 2. Việc phân loại lĩnh vực nghiên cứu s ự cố - cơ khí là rất ph ức t ạp. 3. Nên áp dụng các biện pháp đo lường 1. Lập danh sách các nguyên nhân của s ự c ố và tìm cách đo l ường các s ự c ố III đó. 2. Máy móc được vận hành trong điều kiện tốt Tần suất tắt mở máy gần bằng ‘ Không’. IV 1. ( Có thể vận hành tự động)
  13. Lãng phí về tốc độ Mức độ Nội dung 1. Những khả năng đặc thù không rõ ràng. I 2. Không có chế độ cài đặt tốc độ phù hợp với lo ại s ản ph ẩm và lo ại máy móc. 1. Sự lãng phí về tốc độ dẫn tới các vấn đề về cơ khí và ch ất lượng. II 2. Chế độ tốc độ phù hợp với loại s ản phẩm phải được cài đặt và b ảo dưỡng theo tiêu chuẩn tạm thời 3. Chỉ có biến động nhỏ về tốc độ. 1. Nên thường xuyên thử nghiệm và áp dụng các c ải tiến v ề thi ết b ị. III 2. Cài đặt chế độ tốc độ phù hợp với loại sản phẩm , từ đó có thể thấy rõ quan hệ nguyên nhân kết quả giữa độ chính xác của máy móc và các hỏng hóc xảy ra. 3. Lãng phí ít về tốc độ. Máy móc đang chạy ở tốc độ đặc thù và đang chạy vượt tốc độ đó IV 1. nhờ cải tiến 2. Chế độ tốc độ phù hợp với loại sản phẩm phải được cài đặt và b ảo dưỡng theo tiêu chuẩn cố định 3. Không có lãng phí về tốc độ.
  14. Lãng Mức độ phí vì sự cố máy và công việcNsộửi dung a chữa 1. Hỏng hóc thường xuyên I 2. Do phải thực hiện nhiều công việc nên không có cải ti ến 1. Thử định lượng hỏng hóc. ( về loại hao phí, tần su ất, lượng hao phí) II 2. Việc phân loại lĩnh vực nghiên cứu s ự cố - cơ khí là rất ph ức t ạp. Nên áp d ụng các biện pháp đo lường 3. Nên áp dụng các biện pháp đo lường. 1. Lập danh sách các nguyên nhân của các hỏng hóc th ường xuyên và tìm cách III đo lường các hỏng hóc đó đó. 2. Số lượng hỏng hóc thường xuyên là rất ít 3. Nên nghiên cứu và phát triển các biện pháp nhằm lo ại b ỏ các h ỏng hóc trong khi vận hành. 1. Hao phí do hỏng hóc và sửa chữa là từ 0.1 ~ 0 % IV
  15. 1. Đơn vị công việc và tiến bộ của hệ thống chế tạo Mức độ lắp ráp Cơ giới hoá Cơ giới hoá Cơ giới hoá Cơ giới hoá Công việc chân giai đoạn 1 giai đoạn 2 giai đoạn 3 giai đoạn 4,5 Đơn vị công việc tay Man- Thay đổi sản phẩm power Man- lắp và tháo power người Công lấy và trả việc lại dụng cụ Quay Man- vòng power Machine Machine Machine chế biến chính Máy Kiểm tra Man- Man- power power Man- Bảo dưỡng power TPM-5.doc
  16. 2. Quản lý bảo dưỡng chuyên nghiệp 1) Cấu trúc các kỹ thuật bảo dưỡng chuyên nghiệp Loại kỹ thuật Các kỹ thuật bảo dưỡng Trình độ kỹ thuật chuyên nghiệp Những kỹ thuật viên bảo dưỡng phải đa kỹ Qui trình kỹ thuật năng. Họ phải được dào tạo và giáo dục để thành thạo một kỹ thuật đồng thời phải có kiến thức về những lĩnh vực khác> ật thu ng kỹ t huậ t dụ độ k Áp h trìn uậ t c ao ỹ t h Nân g đ ổi k Hoá học Cấp hu yển Điện (+ k Ccao ỹ th Cơ học uật quả Cấp n lý ( +k giữ ỹ th a Furnace uật Refining Synthesis áp d ụ ng ) Control lectronic Cấp Electric Machining dướ Finishing High place ( kỹ t hu ật c ơ i bản )
  17. 3. Quản lý và bảo dưỡng cơ sở vật chất 1) Bảo dưỡng là một hành động điều chỉnh theo sự thay đổi cơ cấu kém chất lượng tuyệt đối( hao mòn, adhesion Thay đổi trong cơ sở vật chất hoạt động kém chất lượng tương đối (PQCD, automotive 2) Loại bảo dưỡng Mức độ thay đổi Loại hình bảo dưỡng N ội dung Kém chất lượng tuyệt đối b ảo d ưỡng làm v ệ sinh trong cấu trúc nội tại của bảo dưỡng khả năng bảo dưỡng phục hồi cơ sở vật chất b ảo d ưỡng s ử d ụng Kém chất lượng tương đối nâng cao tính năng hoạt động trong hoạt động do bảo dưỡng thích nghi cải tiến vận động thay đổi điều kiện nâng cao tính xã h ội bênngoài nâng cao tính b ảo d ưỡng Kém chất lượng bên ngoài, không thể điều chỉnh bằng bảo dưỡng làm mới bảo dưỡng thích nghi Làm m ới m ở r ộng chuyển đổi bằng loại bỏ TPM-1.doc
  18. 3) Các định nghĩa khác về các loại hình bảo dưỡng Bảo dưỡng phòng ngừa Bảo dưỡng định kỳ TBM (Bảo dưỡng tùy dịp) IR ( Kiểm tra và sửa chữa) Bảo dưỡng dự báo CBM (Bảo dưỡng tuỳ trường hợp) BM (Bảo dưỡng khi máy hỏng) CM (Bảo dưỡng sửa chữa)
  19. Bảo dưỡng định kỳ: Một chu kỳ bảo dưỡng đúng phải được cố định và phù hợp với chu kỳ sửa chữa và thay chi tiết máy. Hình thức này được áp dụng với những thiết bị dễ cài đặt chu kỳ sửa chữa hoặc dễ thay thế định kỳ. TBM (Time-Based Maint.) IR (Bảo dưỡng tùy dịp) ( Kiểm tra và sửa chữa) Quyết định chu kỳ bảo dưỡng dựa Tháo hoặc kiểm tra máy định kỳ cả khi Phương trên các biến số, như số lượng sản thấy máy đang vận hành tốt hay không pháp phẩm hoặc thời gian vận tốt. hành,những biến số này tỷ lệ Nếu phát hiện ra các chi tiết hỏng thì thuận với độ xuống cấp của thiết phải thay thế ngay bị. Khi đã đến chu kỳ phải bảo dưỡng thì phải lập tức thực hiện việc bảo dưỡng thiết bị. Ưu điểm Thời gian và nhân công dành cho Ưu điểm nằm giữa TBM và CBM. công việc bảo dưỡng là rất ít. Sự cố nhỏ. Khuyết Đôi khi yêu cầu bảo dưỡng toàn Yếu điểm nằm giữa TBM và CBM điểm bộ, do đó chi phí cao.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2