intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý thiết bị 3

Chia sẻ: Lê Trinh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

98
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất. Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới, là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn, do đó, họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý thiết bị 3

  1. Bước 10: Tiến hành đào tạo để tăng cường kỹ năng sản xuất và bảo dưỡng Ở Nhật Bản, các nhà máy sản xuất thép và đồ điện tử thường trang bị cho công nhân của họ các khoá huấn luyện kỹ thuật tại các trung tâm đào tạo được trang bị máy móc rất tốt. Khoá đào tạo này là dành cho cả người bảo dưỡng và người vận hành máy. Khóa đào tạo cho người bảo dưỡng chuyên nghiệp được thiết kế phù hợp với loại hình công việc và thậm chí phù hợp với cả mức độ kỹ năng cao hay thấp của người được đào tạo. Khóa đào tạo cho người vận hành máy đôi khi do người bảo dưỡng giảng d ạy và một vài phần trong chương trình đào tạo cho người bảo dưỡng lại do người v ận hành máy giảng dạy. Sự luân phiên trong đào tạo này là rất có ích cho sự phối hợp các công việc thực hiện TPM. Giáo dục và đào tạo là sự đầu tư con người mang lại rất nhiều lợi ích. 10
  2. Bước 11: Xây dựng chương trình quản lý thiết bị ban đầu Công việc cuối cùng của hoạt động phát triển TPM là qu ản lý thiết bị ban đầu. Khi một thiết bị mới được lắp đặt, đôi khi hỏng hóc xảy ra ngay trong quá trình chạy thử và khởi động, mặc dù các giai đoạn thiết kế, chế tạo và l ắp đặt xảy ra một cách êm xuôi. Cơ hội này là một dịp may để người vận hành hiểu được cấu trúc và các dữ liệu kỹ thuật của thiết bị. Những kiến thức về quản lý thiết bị ban đầu chủ yếu do bộ phận chế tạo máy và người bảo dưỡng cung cấp, bao gồm những hiểu biết về bảo dưỡng phòng ngừa (MP). Hình thức đào tạo này được thực hiện thông qua các đợt thực tập khác nhau. Để đạt được kết quả tốt trong PM, tốt nhất là cho người vận hành máy sớm tham gia những đợt thực tập từ khâu lập kế hoạch và thiết kế. Khi quá trình chạy thử máy được tiến hành tại nơi sản xuất, thì sự có mặt của cả các kỹ sư lẫn người bảo dưỡng và người vận hành máy đều có lợi cho công việc quản lý thiết bị ban đầu. 11
  3. Bước 12: Triển khai TPM và hướng tới những mục tiêu cao hơn Bước cuối cùng trong chương trình phát triển TPM là hoàn thiện quá trình triển khai TPM và đặt ra các mục tiêu lớn hơn trong tương lai. Trong giai đo ạn mà các hoạt động đã đi vào ổn định và thành quả của TPM không ngừng được nâng cao, thì có thể dành ít thời gian để đánh giá lại các công việc đã làm. Để làm điều này, các công ty Nhật thường được đánh giá để nhận Giải thưởng PM. Tuy nhiên, ngay cả sau khi công ty đã nhận được Giải thưởng PM, thì công việc hoàn thiện TPM vẫn phải được tiếp tục – giành được Giải TPM đơn giản chỉ là một sự bắt đầu mới. Giống như một nhà lãnh đạo đã phát biểu tại lễ trao Giải PM: “ Giải thưởng này không có nghĩa là chúng ta đã hoàn tất TPM, mà đơn giản chỉ có nghĩa là chúng ta đã khởi đầu đúng hướng. Giải thưởng này thậm chí còn bắt chúng ta phải làm việc nhiều hơn nữa.”
  4. 11:30--- Làm thế nào để triển khai Bảo dưỡng tự động trong hoạt động TPM JICA Expert Kenji TAKEMURA
  5. Quản lý chương trình bảo dưỡng tự động 1. Bảodưỡng tự động là gì ? Mọi người liên tục sửa chữa những hỏng hóc của thiết bị mà họ sử dụng, nhằm tận dụng hết năng suất của chúng và từ đó góp phần tăng cường tính hiệu quả của hệ thống sản xuất. Hoạt động này là rất có lợi cho quá trình tái cơ cấu tự động trong quản lý nguồn lực và cho công tác tự quản lý của các nhân công mới, là những người vừa trải qua các khoá đào tạo và tập huấn, do đó, họ đã được trang bị những kiến thức và quan niệm mới.
  6. 2. Why Autonomous Maintenance ? Chú ý 1: Các bước bảo dưỡng tự động là có thể mềm dẻo linh hoạt, phù hợp với trình độ kỹ năng của nhân công và với từng loại thiết bị What is its characteristics ? Mức độ kỹ năng và trình độ hiểu biết Tháo và lắp máy Cao Chuyên nghiệp Linh hoạt Tự động Làm sạch ban đầu Hoá học Kỹ năng cơ khí và trình độ hiểu biết Điện
  7. Chú ý 2: Vùng hoạt động mở rộng dần từ cải tiến thiết bị đến cải tiến hệ thống sản xuất Người Máy Nguyên liệu Phương thức Hệ thống sản xuất
  8. Chú ý 3: Bảo dưỡng tự động là một cách để gắn người làm công với sự quản lý . Vòng quản lý
  9. Làm mới môi trường làm việc nhờ bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Các bước bảo dưỡng tự động Bước 1: làm sạch ban đầu Bước 2: tìm nguyên nhân làm Bước 5: tổng thanh tra kỹ năng Bước 7: Tổ chức và đưa ra ưu tiên bẩn máy Bước 6: thanh tra tự động Bước 8: quản lý tự động Bước 3: Sửa những chỗ hỏng nặng Bước 4: chuẩn hoá hoạt động bảo dưỡng Thay đổi cách nghĩ Hỏng hóc và sự cố ảnh hưởng xấu đến công việc Động cơ Ảnh hưởng Ảnh hưởng Ÿ Nêu gương tốt Thay đổi Hỏng hóc Một vài hội thảo thay đổi Thay đổi với lãnh đạo Thiết bị và sự cố Thói quen   “và/ hoặc   “Không có làm mới Ÿ Muốn làm cái                                     giảm ”Có sự cố chỗ làm   mọi người cần Thay đổi hành động ŸThực hiện các bước cải tiến ŸThực hiện tiêu chuẩn hoá hoạt động bảo dưỡng ŸSửa chữa và giám sát ŸSửa chữa và cải tiến để ŸGiám sát các biểu hiện bất thường có kết quả tốt Ÿ Sửa chữa các hỏng hóc, cải ŸKết quả tốt làm mọi người tiến chi tiết vui vẻ Chính sách đổi mới TPM-6.doc
  10. 3. Làm thế nào để quản lý bảo dưỡng tự động Giai đoạn Bước Bảo dưỡng tự động thiết bị 1. Làm sạch ban đầu *Loại bỏ các hỏng hóc hàng ngày của Bảo dưỡng 2. Xác định và đo mức độ hỏng hóc cơ bản thiết bị bằng cách lau chùi và kiểm tra 3. Làm sạch và tra dầu đúng quy định ốc vít thường xuyên. *Giảm thời gian lau chùi và thay dầu. *Nghiên cứu cấu trúc, tính năng và kỹ năng 4. Kiểm tra toàn bộ bảo dưỡng của thiết bị để tận dụng hết Bảo dưỡng Làm theo đúng sách hướng dẫn kiểm tra thiết bị. tính năng tính năng của chúng Phát hiện và sửa chữa các hỏng hóc nhỏ 5. Kiểm tra tự động *Đo lường mức độ xuống cấp của thiết bị Phát triển và sử dụng tài liệu hướng dẫn kiểm tra tự động *Học về từng chi tiết trong hệ thống sản xuất của hệ thống như nguyên vật liệu, quá trình sản xuất, chất 6. Các chi tiết Quản lý chất lượng Bảo dưỡng tự động trong lượng, phân phối JIT và giá thành. Duy trì tính kỷ luật và sự chia sẻ thông tin trong công ty. hệ thống sản xuất *Phát triển khả năng KAIZEN Mọi người sẽ nắm được các dữ kiện và phân tích dữ kiện. và quản lý bán hàng *Thiết lập quản lý tự động trong PQCD. 7. Quản lý tự động hoàn toàn và quản lý bán hàng Bảo dưỡng liên tục *Quản lý tự động tạo ra môi trường an toàn Phát triển cao hơn, xa hơn mục tiêu và chính và trung thực sách của công ty. Tăng tính thường xuyên của các hoạt động cải tiến. Holcim Seiso Inspection
  11. Bước 1; Làm sạch ban đầu Bốn danh sách của bước 1 Đánh giá bởi Ngày Chỗ hỏng hóc Các đánh giá Prod. Maint. P. Eng. Vị trí công tác Ngày dự kiến Ngày h.thành 1/ Danh sách những chỗ hỏng hóc Câu hỏi Câu trả lời hoặc đánh giá Ngày Thực hiện Ngày dự kiến 2/. Bảng câu hỏi Ngày Ở đâu Cái gì Tìm thấy bởi 3/. Danh sách nguyên nhân gây hỏng hóc Ngày Chỗ khó làm việc Tìm thấy bởi 4/. Danh sách những chỗ khó làm việc
  12. Bước 1: Làm sạch ban đầu The four lists of Step 1 Thực hiện bởi Chỗ hỏng hóc Đánh giá Ngày Maint. P. Eng. Vị trí công tác Ngày bắt đầu Ngày hoàn Prod. thành 07.13  Rubber seal of cover Đổi một cái mới Soos Laszlo 07.25 07.30 1/ Danh sách những chỗ hỏng hóc Câu hỏi Đánh giá hoặc trả lời Ngày Thực hiện Ngày bắt đầu 11.04 Tại sao khí nén không thể lên quá   Vì ống khí có thể bị vỡ. Hãy kiểm tra  Szell Ferenc 2  11.25 4.5 kg/cm ? ống khí. 2/. Bảng câu hỏi Ngày Ở đâu Cái gì Tìm thấy bởi 11.06 Hộp làm nguội của máy HPC­1 Chất lỏng chảy ra ngoài Garaczi Karoly 3/. Danh sách nguyên nhân gây hỏng hóc Ngày Chỗ khó làm việc Phát hiện bởi 11.29 Lepsenyi Istvan Ống khí của máy KB-1 rất khó kiểm tra vì để ở chỗ cao quá 4/. Danh sách những chỗ khó làm việc
  13. Một thẻ định dạng PM Identification Tag (A) No. Công việc: Loại  AM  FM  PJ    Step  1  2  3  4  5  6  7  AM: bảo dưỡng tự Định dạng bởi:                     động    PM nhóm:   PT: đội dự án TÓm tắt sự cố :    Ngày định dạng : FM: bảo dưỡng toàn bộ Công việc 1. Nhóm PM thực hiện  2. theo yêu cầu •Phần này dược thực hiện bởi người phát hiện ra sự cố sau khi • đã kiểm tra tại chỗ những công việc đội PM đã làm Perforation PM thẻ hành động (B) No. Iden’d by:                           PM  nhóm:                   Phòng:                               Đội: Tổ:                                 Thiết Tóm tắt sự cố:                     Ngày định dạng: bị: Return to sender Chương trình hành động:       Ngày bắt đầu: Người kiểm tra:                          (PM leader)            (Supervisor)  Công việc 1. Thực hiện bởi nhom PM     2. Theo yêu cầu Tóm tắt những việc đã làm Ngày hoàn thành:                             do:                 AMSTEP10.ppt
  14. Bước 2: Đánh giá, xác định nguyên nhân hỏng hóc Bước 2 được chia thành các bước nhỏ như sau 1. Kiểm tra lại nguyên nhân gây bẩn 2. Kiểm tra lại những chỗ khó làm sạch 3. Chuẩn bị làm sạch thăm dò 4. Ước lượng khoảng thời gian làm sạch 5. Chọn thời điẻm làm sạch 6. Đặt mục tiêu cải tiến 7. Tìm cách xác định và đo lường các nguồn gây bẩn 7.1 Tiến hành các bản phân tích lý do tại sao nhiễm bẩn 7.2 Lập kế hoạch sửa chữa 7.3 Tiến hành sửa chữa 7.4 Đánh giá kết quả công việc 8. Tim cách xác định và đo lường những vùng khó làm sạch 8.1 Tiến hành các bản phân tích lý do tại sao 8.2 Lập kế hoạch hành động 8.3 Triển khai hành động 8.4 Đánh giá kết quả công việc 9. Xem lại các tiêu chuẩn làm sạch 10. Đánh giá những vấn đề còn tồn tại 11. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn AMSTEP20.ppt 12. Tiến hành kiểm tra về bảo dưỡng tự động
  15. Bước 2: Xác định nguồn gây bẩn Phân tích nguyên nhân Nguyên nhân là do những nguyên vật liệu lạ nào và từ đâu đến? Những nguyên vật liệu lạ này làm nhiễm bẩn như thế nào ? Độ an toànChất lượng Sự cố Sự c ố nhỏ S ửa ch ữa Đánh giá Th ời gian làm s ạch Tại sao lại xuất hiện các vật liệu lạ? Tại sao? Tại sao? Các biện pháp loại bỏ nguồn gây bẩn Những công việc ưu tiên làm trước Ngăn chặn sự lây nhiễm không mong muốn Sửa lại những vùng khó làm sạch
  16. Bước 3: Làm sạch và bôi trơn thông thường Hệ thống kiểm soát bôi trơn Bảo dưỡng tự động Bảo dưỡng toàn bộ Chọn nhóm PM mẫus Xác định các điểm và khu Chuẩn bị hướng Chọn người quản lý mẫus vực bôi trơn dẫn bôi trơn Giáo trình đào tạo Tiến hành hướng dẫn bôi trơn Định vị các điểm và khu vực cần bôi trơn Lập sổ theo dõi bôi trơn và giám sát Danh sách các điểm và khu vực cần bôi trơn Việc bôi trơn liên quan đến sự Xác định những chỗ phải cố cả thiết bị như thế nào Bôi trơn ? bôi trơn thường xuyên Công việc đã làm ? Công việc cần làmr Trong bảo dưỡng tự động Sửa chữa Sửa chữa sự Tiến hành bôi trơn tăm dò Kiểm tra sổ theo dõi bôi trơn thiết bị hỏng cố thiết bị vàgiám sát Bôi trơn thăm dò thông thường Chỗ bôi trơn sổ theo dõi bôi trơn thông thường và giám sát Ước lượng thời gian bôi trơn Cải tiến hệ thống kiểm tra bôi trơn Xác định vùng khó bôi trơn Danh sách vùng Sửa chữa những khó làm việc vùng khó bôi trơn So sánh và cải tiến Lập tiêu chuẩn bôi trơn tiêu chuẩn Kiểm tra bôi trơn bằng phương Bôi trơn và kiểm tra thường xuyên pháp phức tạp hơn
  17. Bước 4: Giám sát toàn bộ Bước 4 được chia thành các bước nhỏ như sau 1. Tiến hành đào tạo tổng thể. 2. Tiến hành đào tạo chuyên sâu 3. Tiến hành kiểm tra sau đào tạo. 4. Lên danh sách giám sát.* 5. Lập danh mục giám sát. 6. Sửa chữa những chỗ hỏng hóc được phát hiện 7. Thực hiện kiểm tra thăm dò. 8. Ước lượng thời gian kiểm tra. 9. Tiến hành công việc kiểm tra giám sát. 10. Đưa ra các cải tiến. 11. Xác định vùng khó kiểm tra. 12. Sửa chữa vùng khó kiểm tra. 13. Xem lại các quy định về giám sát. 14. Xác định những chỗ phải thường xuyên kiểm tra. 15. Xem lại kỹ năng tự kiểm tra của người sử dụng thiết bị. 16. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn 17. Tiến hành một cuộc tổng kiểm tra về bảo dưỡng tự động** AMSTEP40.ppt
  18. Overall Inspection Phiếu kiểm tra Thiết bị đo ampe. Thiết bị đo vônte Parts type Nhiệt kế thay thế Giới hạn công tắc Đẩy nút và tắt Công tắc gần Bật công tăc Các công tắc Quang điện Đồ thay thế Công tắc tự Bộ phận điện Mạch nối Động cơ Nhiệt kế chính xác Cầu chì công tắc động Những chỗ được kiểm tra Khởi động không đúng do lỏng dây Hỏng nặng, vỡ gẫy, biến dạng hay bị nung chảy Thiệt hại Quá nhiệt, tiếng động lạ hoặc máy hỏng Sự dính bám của chất lỏng gây hại, mảnh vụn của kim loại, hoặc của chất thải. Quá năng suất do huy động máy móc Va chạm hoặc chịu lực Lắp đặt tai nơi bị rung Che chắn đúng cách để tránh va chạm Khả năng hỏng hóc hiện thời Các bộ phận và mạch nối thừa Sắp xếp lại đúng vị trí các bộ phận Tổng thời gian sắp xếp va kiểm tra Đưa máy đo về đúng vị trí
  19. Bước 4: Các bước tổng kiểm tra Chuẩn bị Xác định các vấn đề cần tổng kiểm tra Khoá, điện, nguồn, bộ chuyền động, thuỷ lực, khí lực Đội bảo dưỡng Chuẩn bị giáo trình đào tạo Đội bảo dưỡng Vật liệu kỹ thuật Kế hoạch chi tiết Phiếu kiểm tra Đội bảo dưỡng Phương thức kiểm tra Đào tạo trưởng nhóm ĐÀo tạo Đội bảo dưỡng Chuẩn bị đào tạo mở rộng Tiến hành kiểm tra các thiết bị mẫu Nhóm lãnh đạo và quản lý Tiến hành đào tạo mở rộng Tất cả các chi tiết máy được chỉ địnhallocated Chuẩn bị cho các cuộc kiểm tra sau Nhóm lãnh đạo Hoàn thành Tổng kiểm tra Tiến hành tổng kiểm tra Thành viên nhóm PM Tiến hành họp các nhóm PM Thành viên nhóm PM Bốn danh sách Sửa chữa thiết bị hỏng Thành viên nhóm PM và người bảo dưỡng Tiến hành kiểm tra thăm dò Thành viên nhóm PM Kiểm tra thường xuyên Kiểm tra kỹ năng người sử dụng thiế bị Nhóm lãnh đạo Tự kiểm tra và thực hiện kiẻm tra Phiếu đánh giá kỹ năng nhóm lãnh đạo Kiểm tra bảo dưỡng tự động Quản lý và kỹ sư Sửa chữa các điểm yếu được phát hiện trong quá trình kiểm tra Thành viên đội PM và người bảo dưỡng
  20. Bước 5: Bảo dưỡng tự động thông thường Bước 5 gồm các bước nhỏ sau 1. Xem xét những công việc còn lại sau các bước từ 1 đến 4. 2. Giải quyết các vấn đề còn tồn tại. 2-1 Xác định các vấn đề trong giai đoạn làm sạch và bôi trơn đã thực hiện trong bước 3 và giai đoạn kiểm tra thông thường trong bước 4. 2-2 Lập kế hoạch và thực hiện các công việc sửa chữa. 2-3 Đánh giá kết quả làm việc. 3. Sửa chữa các sự cố và hỏng hóc nhỏ. 3-1 Kiểm tra nguyên nhân. 3-2 Lập kế hoạch và thực hiện sửa chữa. 3-3 Đánh giá kết quả làm việc 4. Tiến hành kiểm tra thăm dò thường xuyên. 5. So sánh với các tiêu chuẩn bảo dưỡng của bảo dưỡng toàn bộ. 6. Tiến hành kiểm tra. 7. Lập kế hoạch kiểm tra thăm dò thường xuyên. 8. Tiến hành kiểm tra thường xuyên. 9. Xem xét lại quá trình làm sạch bôi trơn và kiểm tra thông thường. 10. Tiến hành bảo dưỡng tự động thông thường và chi tiết.** 11. Xây dựng chương trình sửa chữa ngắn hạn. 12. Tiến hành tổng kiểm tra bảo dưỡng tự động.*** AMSTEP50.ppt
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2