intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tài lệu Toán tài chính

Chia sẻ: Vo Manh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:28

83
lượt xem
17
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Toán tài chính được biên soạn nhằm giúp các bạn nắm bắt những kiến thức về quyền mua cổ phần và chứng quyền mua cổ phần. Với các bạn chuyên ngành Tài chính ngân hàng thì đây là một tài liệu hữu ích trong việc bổ sung thêm kiến thức về tài chính nói chung và việc mua bán cổ phần nói riêng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tài lệu Toán tài chính

  1. Toán Tài Chính K35 Mục lục:  Mục lục:                                                                                                                                ............................................................................................................................      1  1.RIGHT AND WARRANT                                                                                                  ..............................................................................................      3  II. Quyền mua cổ phần (Right)                                                                                             .........................................................................................      3  1.Khái niệm                                                                                                                           .......................................................................................................................      3  2.Đặc điểm                                                                                                                            ........................................................................................................................      4  2.1Quyền mua cổ phần là quyền dành cho các cổ đông hiện hữu                                   ...............................      4 2.2 Quyền mua cổ phần là một công cụ ngắn hạn, phát hành độc lập và có thể   chuyển nhượng.                                                                                                                 .............................................................................................................      4  2.3Giá trên quyền mua cổ phần thường thấp hơn giá thị trường của cổ phiếu.             .........      5  2.4Mỗi cổ phiếu là một quyền.                                                                                        ....................................................................................      5  3.Thực hiện quyền mua:                                                                                                       ...................................................................................................      5  3.1Thực hiện quyền mua                                                                                                   ...............................................................................................      6  3.2 Bán quyền mua:                                                                                                           ......................................................................................................      6  3.3Không thực hiện quyền mua:                                                                                       ..................................................................................      6  4.Mục đích                                                                                                                             .........................................................................................................................      7  4.1Đối với công ty phát hành.                                                                                            ........................................................................................      7  4.2Đối với cổ đông hiện hữu:                                                                                           .......................................................................................      7  5.Định giá                                                                                                                               ...........................................................................................................................      8  5.1Số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới                                                    ................................................      8  5.2Giá trị thị trường của cổ phiếu đang lưu hành.                                                            ........................................................      8  5.3Giá phát hành cổ phiếu mới                                                                                         .....................................................................................      8  5.4Giá cổ phiếu sau khi  phát hành quyền                                                                        ...................................................................      8 1
  2. Toán Tài Chính K35  5.5Giá trị của quyền mua cổ phần                                                                                    ................................................................................      9  6.Thực trạng Right tại Việt Nam:                                                                                       ...................................................................................       10  III.Chứng quyền (Warrant):                                                                                                ............................................................................................       12  1.Khái niệm:                                                                                                                        ....................................................................................................................       13  2.Đặc điểm:                                                                                                                         .....................................................................................................................       13  3.Giá trị:                                                                                                                               ...........................................................................................................................       14  3.1Giá trị nội tại:                                                                                                             .........................................................................................................       14  3.2Thời hạn của chứng quyền:                                                                                       ...................................................................................       14  4.Phân loại:                                                                                                                          ......................................................................................................................       15  4.1Chứng quyền truyền thống:                                                                                       ...................................................................................       15  4.2Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm ( Naked warrants)                                     .................................       15  4.3Chứng quyền do Chính phủ phát hành :                                                                     .................................................................       15  5.Lợi ích của chứng quyền:                                                                                                ............................................................................................       15  5.1Đối với công ty phát hành chứng quyền:                                                                   ...............................................................       15  5.2Đối với nhà đầu tư:                                                                                                    ................................................................................................       15  6.Một số chi tiết ghi trên chứng quyền:                                                                             .........................................................................       16  7.Định giá Warrant:                                                                                                              ..........................................................................................................       20  7.1 Định giá chứng quyền không kèm trái phiếu:                                                           .......................................................       20  7.2 Định giá chứng quyền kèm trái phiếu:                                                                      ..................................................................       22  8.Rủi ro của chứng quyền khi đáo hạn:                                                                              ..........................................................................       24  8.1Quyền mua (Call warrant):                                                                                         .....................................................................................       24  8.2Quyền bán (Put warrant):                                                                                            ........................................................................................       26  9.Thực trạng Warrant tại Việt Nam:                                                                                   ...............................................................................       27 2
  3. Toán Tài Chính K35 1. RIGHT AND WARRANT II.   Quyền mua cổ phần (Right)  1.  Khái niệm  Theo Khoản 5 Điều 6 Luật Chứng khoán 2006 : “Quyền mua cổ phần là loại chứng  khoán do công ty cổ phần phát hành kèm theo đợt phát hành cổ phiếu bổ sung nhằm bảo  đảm cho cổ đông hiện hữu quyền mua cổ phiếu mới theo những điều kiện đã được xác  định (mua cổ phiếu mới theo 1 mức giá ấn định trước trong một khoảng thời gian xác  định.” Nội dung cơ bản của chứng nhận quyền mua cổ phần bao gồm: Tên hàng hóa cơ sở: tên của loại chứng khoán được mua theo quyền. Thời gian hiệu lực của quyền. Số lượng quyền mua mà cổ đông được hưởng. Giá mua cổ phần theo quyền. Tỷ lệ quyền mua/một cổ phần mới. Mỗi một cổ  phần đang lưu hành được đi kèm một quyền.   Số  lượng quyền cần  thiết để  mua một cổ  phần mới sẽ  được quy định tùy theo đợt phát hành. Các công ty   thường sử  dụng một phương pháp đơn giản để  xác định số  lượng quyền cần để  mua  một cổ phần mới như sau: Số  lượng quyền cần để mua 1 cổ phần mới = số lượng cổ phần cũ đang lưu hành / số  lượng cổ phần mới = Tỷ lệ quyền mua/một cổ phần mới. Trong đó: số lượng cổ phần mới = mức vốn cần huy động / giá đăng ký mua. Số  cổ phiếu mới được quyền mua=Số  cổ phiếu đang nắm giữ  của cổ đông hiện hữu *   Tỷ lệ quyền mua/một cổ phiếu mới Vậy số lượng cổ phiếu mới được quyền mua đối với từng cổ đông  hiện hữu phụ thuộc   vào các yếu tố: 3
  4. Toán Tài Chính K35 Số lượng cổ phiếu phổ thông cũ của cổ đông đang lưu hành  Số lượng cổ phiếu phổ thông mới công ty sẽ phát hành trong đợt phát hành. Số lượng cổ phiếu của công ty mà từng cổ đông nắm giữ. 2.  Đặc điểm  2.1 Quyền mua cổ phần là quyền dành cho các cổ đông hiện hữu Đây là quyền ưu đãi dành cho những những người đang nắm giữ cổ phiếu công ty.  Trong trường hợp này, các cổ đông hiện hữu không cần tham gia đấu giá để mua thêm số  lượng cổ phiếu phát hành thêm nhằm duy trì tỷ lệ cổ phần đang nắm giữ. Do đó, quyền   mua cổ  phần là công cụ  được phát hành nhằm mục đích khuyến khích các nhà đầu tư  hiện hữu thực hiện quyền của mình, và từ  đó cũng giúp công ty huy động vốn nhanh  chóng hơn. 2.2  Quyền mua cổ phần là một công cụ ngắn hạn, phát hành độc lập và có  thể chuyển nhượng. Quyền mua cổ  phần thường gắn liền với một thời gian thực hiện quyền cụ  thể  thường từ 30 đến 45 ngày. Do vậy, trong thời gian này, nếu nhà đầu tư muốn thực hiện   quyền của mình thì có thể đến tổ chức phát hành để đăng ký mua số lượng cổ phần phát  hành thêm. Nếu không muốn thực hiện quyền, người nắm giữ  quyền có thể  chuyển  nhượng cho các tổ  chức hay cá nhân khác có nhu cầu mua cổ phần trên thị  trường trong  thời gian quyền chưa hết hạn. Giá chuyển nhượng sẽ  do người mua và người bán thỏa  thuận với nhau, giá có thể  lên hoặc xuống trong khoảng thời gian chào bán, do giá thị  trường của cổ  phiếu tăng hoặc giảm. Sau ngày đăng ký cuối cùng, quyền mua cổ  phần   sẽ không còn giá trị. Giá quyền mua được giao dịch trên thị trường luôn biến động, phụ thuộc vào: Mức chênh lệch giữa giá theo quyền và thị giá của cổ phiếu đó. Số quyền cần để có thể mua được một cổ phiếu mới. Xu hướng biến động giá hiện hành của cổ phiếu trên thị trường. Thời gian hiệu lực còn lại của quyền mua. 4
  5. Toán Tài Chính K35 2.3 Giá trên quyền mua cổ phần thường thấp hơn giá thị trường của cổ  phiếu. Mức giá đăng ký trong tất cả các dạng quyền mua cổ phần đều thấp hơn mức giá   hiện hành của cổ phiếu vào thời điểm quyền được phát hành. Sở  dĩ giữa giá thị  trường   và giá đăng ký có một sự chênh lệch đáng kể là vì hai lý do.  Thứ nhất, đây là quyền dành cho các cổ đông hiện hữu và là công cụ khuyến   khích các cổ  đông này tiếp tục đầu tư  vào công ty, do đó mức chênh lệch   đáng kể này làm tăng tính hấp dẫn của đợt phát hành.  Thứ hai, là do giá cả cổ phiếu trên thị trường biến động mỗi ngày, rủi ro có   thể xảy ra khi giá thị trường giảm trong thời hạn phát hành quyền và điều đó   có thể  phá hoại sự  thành công của đợt phát hành. (Tức là, ngay sau quyền   được phát hành lượng cung cổ  phiếu trên thị  trường gia tăng trong khi nhu   cầu có thể không đổi và đó là nguyên nhân dẫn đến giảm giá cổ  phiếu. Do  đó, nếu giá cổ  phiếu theo quyền cao hơn giá thị  trường sẽ  dẫn đến hệ  quả  tất yếu là công ty không thể  thực hiện được kế  hoạch phát hành cổ  phiếu  mới của mình).  Nên tổ chức phát hành thường đưa ra mức giá thấp hơn giá   trên thị trường. Tác động đòn bẩy của quyền mua cổ phần cũng được thể hiện khá rõ trong trường   hợp nhà đầu tư mua quyền ưu tiên mua cổ phần thay vì mua cổ phần trên thị trường giao   ngay với cùng một số vốn đầu tư. Nếu giá cổ phần trên thị trường giao ngay thay đổi sẽ  làm cho giá quyền ưu tiên mua cổ phần thay đổi ở  cùng một giá trị. Như  vậy, việc giao   dịch nhiều quyền  ưu tiên mua trước có thể  làm cho phần thu nhập của nhà đầu tư  tăng   lên đáng kể hay giảm đi đáng kể so với việc mua cổ phần trên thị trường giao ngay. 2.4 Mỗi cổ phiếu là một quyền. Thông thường,  ứng với mỗi cổ  phiếu đang nắm giữ, cổ  đông sẽ  có một quyền  tương  ứng. Số  quyền mua cần có để  mua 1 cổ  phiếu mới sẽ  căn cứ  vào số  lượng cổ  phiếu hiện hành và số lượng cổ phiếu mới được chào bán. 3.  Thực hiện quyền mua:  5
  6. Toán Tài Chính K35 Khi nhận được thông báo phân phối quyền mua và chứng nhận quyền mua từ  tổ  chức phát hành, các cổ đông nhận quyền mua có thể theo một trong 3 cách: 3.1 Thực hiện quyền mua   Điền vào mẫu đăng ký mua CP mới và gửi kèm chứng nhận quyền mua cùng với  tiền mua CP đến đại lý bảo lãnh phát hành CP mới (trường hợp tổ chức phát hành có đại   lý bảo lãnh phát hành CP). Như vậy, cổ đông có thể duy trì được tỷ lệ lợi ích trong công  ty. 3.2  Bán quyền mua:  Vì chứng chỉ  quyền mua là chứng khoán giao dịch được nên cổ  đông có thể  bán   quyền mua trên thị  trường thứ  cấp và thu lãi từ  giá thị  trường (mặc dù bằng cách bán  quyền, cổ đông đã từ bỏ bất kỳ lợi nhuận tiềm năng có thể có từ việc thực hiện quyền   và sở hữu CP). 3.3 Không thực hiện quyền mua:  Khách hàng có thể  không thực hiện quyền mua cho tới khi quyền mua hết hiệu   lực và họ cũng bị mất nhiều quyền lợi do bị giảm tỷ lệ sở hữu trong công ty. Thủ tục thực hiện quyền mua Trường hợp phân bổ quyền mua cho cổ đông hiện hữu:  Khi quyết định phát hành bổ  sung CP mới, Ban giám đốc phải thông báo cho Ủy  ban chứng khoán Nhà nước (UBCKNN) và kèm theo lịch trình phát hành và bản tóm tắt   nội dung quyết định của Ban giám đốc, hồ sơ đăng ký phát hành bổ sung... Sau khi được   UBCKNN chấp thuận, Ban giám đốc sẽ thông báo việc phát hành CP bổ sung và thời hạn  đăng ký mua cho các cổ đông. Trường hợp phân bổ quyền mua cho bên thứ ba:  Cũng giống như trường hợp trên nhưng đơn giản hơn nhiều. Cụ thể là không cần   đệ trình hồ sơ đăng ký phát hành bổ sung và báo cáo sau phát hành cho UBCKNN, không   cần chốt sổ cổ đông. Tuy nhiên, để bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hữu, CP bổ  sung thường được phát hành với giá cao hơn giá thị trường hiện hành của CP đó. Đại lý bảo lãnh phát hành CP mới bổ  sung cũng có thể  đồng thời làm luôn công  việc trợ  giúp thực hiện quyền mua, tức là giúp tổ  chức phát hành lưu giữ  danh sách  6
  7. Toán Tài Chính K35 người sở hữu quyền mua và khi quyền mua được bán thì đại lý bảo lãnh giúp ghi lại tên  chủ sở hữu mới của quyền mua. Phí dịch vụ  của bên bảo lãnh phát hành sẽ  do 2 bên thỏa thuận với nhau, thường   thì bên bảo lãnh sẽ  nhận được khoảng 3% trên tổng giá trị  số  CP phát hành bổ  sung.   Ngoài ra, nếu lượng CP không bán hết thì bên bảo lãnh phát hành sẽ phải mua lại tất cả  số  CP đó nhưng với một mức giá thỏa thuận trước, thường là khoảng 97% của giá CP   chào bán. 4.  Mục đích  Mục đích phát hành quyền mua cổ phần được thực hiện bởi nhiều lý do: 4.1 Đối với công ty phát hành. Quyền  ưu tiên trên của các cổ  đông hiện hữu góp phần bảo đảm cho công ty  không bị xáo trộn trong việc quản lý khi gọi thêm vốn cổ phần mới, bởi vì nếu không ưu  tiên việc mua cổ  phần mới cho các cổ  đông hiện hữu có thể  dẫn đến việc một số  cổ  đông ban đầu mất quyền kiểm soát công ty bởi các cổ đông mới có thể mua với số lượng  lớn cổ phần mới phát hành và có thể giành quyền chi phối công ty, làm thay đổi trong bộ  máy quản lý, ảnh hưởng đến hoạt động bình thường của công ty và cũng không loại trừ  trường hợp đối thủ cạnh tranh của công ty nhảy vào thôn tính công ty. Chi phí phát hành quyền sẽ 
  8. Toán Tài Chính K35 hướng đến bảo vệ quyền lợi của các cổ đông hiện hữu có khả năng tài chính, còn các cổ  đông “yêu thê” trong công ty vì th ́ ́ ế sẽ càng yếu thế hơn. (Vì một khi cổ đông hiện hữu  không có khả  năng thực hiện quyền của mình thì quyền  ưu tiên đó sẽ  mất đi và khi đó   công ty có thể bán cổ phần mới đó cho người khác (một phần vì mục đích của việc phát  hành cổ phần mới là để tăng vốn điều lệ, do đó cổ phần mới này cần phải được bán cho  người khác khi các cổ đông hiện hữu không mua dù đã được ưu tiên mua trươc.))  ́ 5.  Định giá  Gọi  Q: là giá trị của quyền mua cổ phần. G: là giá trị của một cổ phiếu cũ. g : là giá phát hành của một cổ phiếu mới.  n : là số cổ phiếu cũ. m: số cổ phiếu mới phát hành.  R: số quyền cần có để mua một cổ phiếu mới. G1: Giá cổ phiếu sau khi  phát hành quyền (Giá trung bình của một cổ phiếu sau khi   tăng vốn.) 5.1 Số lượng quyền cần có để mua một cổ phiếu mới 5.2 Giá trị thị trường của cổ phiếu đang lưu hành. 5.3 Giá phát hành cổ phiếu mới 5.4 Giá cổ phiếu sau khi  phát hành quyền  8
  9. Toán Tài Chính K35 5.5 Giá trị của quyền mua cổ phần Cách 1:  Giá của quyền tính bằng chênh lệch giữa giá thị  trường hiện hành của cổ  phần   đang lưu hành và giá mua cổ  phần mới theo quyền, chia cho số lượng quyền cần có để  mua một cổ phần mới.  Ví dụ: Cổ phiếu bán theo quyền là 60.000 đồng/cổ phiếu. Cổ phiếu này có giá bán   trên thị trường sau khi phát hành quyền là 90.000 đồng/ cổ phiếu. Nếu cứ 15 quyền được  mua một cổ phiếu mới thì giá của quyền là: Cách 2: Khoảng chênh lệch giữa giá trung bình và giá phát hành cho m cổ phiếu mới: Vậy giá trị lý thuyết của 1 quyền mua trước là: Trường hợp đặc biệt:  Cổ đông dược cấp phát miễn phí cổ phiếu mới:  g=0 9
  10. Toán Tài Chính K35  Trong điều lệ công ty không có quyền mua trước:  G=0 Ví  dụ:  Công  ty  X  đang có  1.500.000 cổ  phiếu  đang lưu  hành,  thị  giá  là  50.000  đồng /cổ phiếu. Công ty phát hành 500.000 cổ phiếu mới giá 30.000 /cổ phiếu. Số lượng quyền cần để mua một  cổ phiếu mới là: Vậy tỉ  lệ  thực hiện là 3:1 tức là một cổ  phần đang hiện hành tương đương với 1   quyền, cổ đồng sở hữu 3 quyền sẽ được mua thêm 1 cổ phiếu mới, cổ phiếu lẻ(nếu có)   sẽ được làm tròn đến hàng đơn vị theo nguyên tắc làm tròn xuống. (ví dụ: cổ đông đang  sở  hữu 150 cổ phiếu được mua 50 cổ  phiếu mới, những cổ đông sở  hữu 151 hoặc 152   cổ phiếu thì vẫn chỉ được mua 50 cổ phiếu mới.) Giá trị của quyền: Trường hợp đặc biệt: Cổ đông được cấp phát miễn phí cổ phiếu mới: Trong điều lệ công ty không có quyền mua trước:  6.  Thực trạng Right tại Việt Nam:  10
  11. Toán Tài Chính K35 Khi muốn tăng vốn, công ty cổ phần sẽ phát hành chứng quyền mua cổ phiếu (rights)  kèm theo đợt phát hành cổ  phiếu thường bổ  sung nhằm dành quyền  ưu tiên cho các cổ  đông hiện hữu được mua cổ phiếu phát hành thêm với giá thấp hơn giá chào mời ra công  chúng, thậm chí bằng mệnh giá. Tuy nhiên, trên thị  trường chứng khoán Việt Nam, giao   dịch quyền mua cổ phiếu không sôi động vì triển vọng tăng giá cổ phiếu không nhiều và   cơ chế giao dịch khó khăn. Năm 2010, Công ty Đầu tư tài chính nhà nước TPHCM (HFIC) thực hiện bán đấu giá  gần 15 triệu quyền mua cổ  phần HDBank với giá khởi điểm 110 đồng/ quyền, khi sở  hữu 4 quyền thì NĐT sẽ  được mua 1.16 cổ  phiếu mới với giá 10.000 đồng/ cổ  phiếu.   Kết quả chỉ có 2 NĐT trong nước tham gia đấu giá và số lượng quyền mua được bán ra   chỉ có 4.830 quyền. Điều này cũng cho thấy tình trạng  ế  ẩm trong giao dịch quyền mua  cổ phiếu khi cung vượt xa cầu.  Quyền mua có giá trị tách biệt và có thể được giao dịch trên thị trường thứ cấp trước   khi quyền mua được thực hiện. Điều này có nghĩa các cổ  đông hiện hữu đang sở  hữu  quyền mua có thể bán quyền mua cho nhà đầu tư để thu lãi. Nhưng lại chưa có một quy  định cụ thể nào liên quan đến giao dịch quyền mua mà chỉ là sự tư phát giữa các bên nên   theo đó nhà đầu tư mua quyền lại đưa mình vào tình thế mạo hiểm bởi các yếu tố: Không có cơ sở để đánh giá giá trị cổ phiếu chưa có mặt trên thị trường. Nếu không tính toán kĩ lưỡng sẽ lỗ nặng sau khi cộng tổng số tiền mua quyền và   tiền mua cổ phiếu khi công ty bán cổ phiếu đấu giá IPO. Ví dụ:    NĐT A mua quyền mua cổ phiếu của công ty B với giá 3.000 đồng/ quyền, khi sở  hữu 3 quyền thì mua được 1 cổ phiếu mới với giá 10.000 đồng/ cố  phiếu. Sau khi IPO,  giá bình quân của cổ phiếu công ty A là 15.000 đồng/ cố phiếu. Vậy khi cộng 9.000 đồng  (tiền mua 3 quyền) với 10.000 đồng (tiền mua cổ  phiếu) thì NĐT phải trả  19.000 đồng   11
  12. Toán Tài Chính K35 để  mua 1 cổ  phiếu mới của công ty B, đắt hơn 4.000 đồng/ cổ  phiếu so với giá thị  trường. NĐT có thể bị mất trắng nhưng không thể kiện thì chưa có quy định rõ ràng. Đầu năm 2007, Bệnh viện Bình Dân được UBND TP.HCM chấp thuận thực hiện thí  điểm cổ  phần hóa. Theo quy định, mỗi CBCNV cứ  1 năm công tác được mua 100 cổ  phiếu với giá bằng 60% giá đấu bình quân. Nhiều NĐT đã săn lùng để  mua quyền mua  cổ  phiếu của bệnh viện từ  CBCNV của bệnh viện hoặc qua trung gian “cò” với giá   70.000 ­ 90.000 đồng/ cố phiếu. Trong khi chưa biết được thời gian chính thức bệnh viện   sẽ  cổ  phần hóa, nhưng NĐT vẫn mạo hiểm mua quyền mua của bệnh viện. Nếu cổ  phiếu được phát hành thì tên trong sổ cổ đông sở hữu số lượng cổ phiếu vẫn là tên của  CBCNV chứ  không phải tên của NĐT mua quyền, lúc này hợp đồng giữa người bán và   người mua quyền chỉ là bản viết tay hoặc bằng miệng. Khi được trả  cổ  tức hằng năm,   người đứng tên trong sổ cổ đông mới là người được lãnh về rồi sau đó đưa lại cho NĐT,  Nếu người bán quyền có ý định không đưa lại cổ tức cho NĐT thì NĐT cũng không thể  làm gì. Ngày 21/6/2007, lãnh đạo TPHCM đã trình văn bản xin cho ngưng thực hiện thí  điểm cổ phần hóa bệnh viện Bình Dân. Sự việc này đã khiến các NĐT lâm vào tình cảnh   hoang mang. Vì hầu hết các giao dịch đều thực hiện qua hợp đồng miệng và giấy tờ tay,  không hề được đảm bảo pháp lý. NĐT không thể kiện và mất trắng.  Từ  đây ta có thể  thấy, quyền mua cổ  phiếu tuy là 1 dạng chứng khoán phái  sinh có thể giúp công ty tăng vốn để hoạt động hiệu quả hơn nhưng giao dịch   của quyền mua trên thị trường Việt Nam lại diễn ra hạn chế, hầu như chỉ dành   cho NĐT tổ chức mua với khối lượng lớn đê đầu tư dài hạn, còn NĐT cá nhân  thì vẫn rất e dè vì có quá nhiều rủi ro, mạo hiểm như đã kể trên. III.  Chứng quyền (Warrant):  12
  13. Toán Tài Chính K35           1. Khái  niệm: T he o   luật  chứng  khoán  năm  2006:  “Chứng  quyền  là  loại  chứng khoán được phát hành cùng với việc phát hành trái phiếu hoặc cổ  phiếu  ưu đãi,  cho phép người sở  hữu chứng khoán được quyền mua một số  cổ phiếu phổ  thông nhất   định theo mức giá đã được xác định trước trong thời kỳ nhất định.” Trong khoa học – tài chính: “Chứng quyền là loại chứng khoán cho phép   người nắm giữ  được mua một khối lượng xác định cổ  phiếu thường với một mức giá  xác định và trong một thời hạn nhất định.” Quyền này được phát hành khi tổ  chức lại công ty hoặc khi công ty nhằm   mục tiêu khuyến khích các nhà đầu tư tiềm năng mua những trái phiếu hoặc cổ phiếu ưu   đãi trong những điều kiện niêm yết kém thuận lợi. 2.  Đặc điểm:  Chứng quyền được phát hành nhằm tăng tính hấp dẫn của các chứng khoán  khác, cụ thể là trái phiếu và cổ phiếu ưu đãi. Với tư cách là người sở hữu chứng quyền,   người đầu tư không có quyền cổ đông trong công ty, không được nhận cổ tức và không   có quyền biểu quyết. Chứng quyền là công cụ dài hạn và có thể chuyển nhượng được. Phần lớn   các chứng quyền có thời hạn từ 5 đến 10 năm,  Tại thời điểm phát hành chứng quyền, giá mua cổ  phiếu ghi trong chứng   quyền thường cao hơn thị giá của cổ phiếu và giá đó có thể cố định, có thể được tăng lên  13
  14. Toán Tài Chính K35 định kỳ => tạo ra sự chênh lệch giá =>thu hút sự chú ý của các  nhà đầu tư trong đợt phát  hành. 3.  Giá trị:  Giá trị của chứng quyền: Xác định bởi hai yếu tố: 3.1 Giá trị nội tại: Giá trị nội tại là khoản chênh lệch giữa giá trị thị trường của chứng khoán và giá  mua chứng khoán xác định trên chứng quyền. 3.2 Thời hạn của chứng quyền: Thời hạn của chứng quyền là thời gian cho đến khi hết hạn càng dài, thì giá trị  của chứng quyền càng cao. Giá trị thời gian của chứng quyền là khoản chênh lệch giữa  giá trị chứng quyền với giá trị nội tại. Trong đó:  Time value: Giảm dần khi chứng quyền tiến dần đến hết hạn  Ví dụ:  14
  15. Toán Tài Chính K35 Chứng quyền của công ty XYZ đang được bán trên thị trường với giá là 17.5$, cho phép  người mua được mua một cổ phiếu XYZ với giá đăng ký là 10$ trong khi giá cổ  phiếu   trên thị trường là 20$.  Tính giá trị nội tại và giá trị thời gian của chứng quyền? Giải: Giá trị nội tại: 20 – 10 = 10$ Giá trị thời gian: 17.5 – 10 = 7.5$ 4.  Phân loại:  4.1 Chứng quyền truyền thống: Được phát hành để  đi kém với trái phiếu ( warrant – linked bond), đại diện cho   quyền mua cổ  phiếu của tổ  chức phát hành trái phiếu trên. Nói cách khác, công ty phát  hành chứng quyền truyền thống cũng là công ty phát hành cổ phiếu. Chứng quyền có tác  dụng như “chất xúc tác” để việc bán trái phiếu trở nên dễ dàng hơn, thu hút sự tham gia  của các nhà đầu tư. 4.2 Chứng quyền không có trái phiếu đi kèm ( Naked warrants) Được phát hành mà không cần phải có trái phiếu đi kèm, giống như chứng quyền  truyền thống, loại chứng quyền này cũng được giao dịch trên sở giao dịch chứng khoán.  Naked warrants thường được phát hành bởi ngân hàng hay các công ty chứng khoán. 4.3 Chứng quyền do Chính phủ phát hành : Khi một cơ quan Nhà nước phát hành Séc mà lại không có khả năng trả bằng tiền  mặt (do thiếu tiền mặt), nhưng cơ quan đó lại có thể được trong tương lai cùng với một   mức lãi suất nhất định, thì loại Séc như thế cũngđược gọi là chứng quyền. 5.  Lợi ích của chứng quyền:  5.1 Đối với công ty phát hành chứng quyền: Giúp cho trái phiếu, cổ phiếu công ty dễ  dàng bán ra trong những điều kiện niêm  yết khó khăn => dễ dàng huy động vốn hơn. 5.2 Đối với nhà đầu tư: 15
  16. Toán Tài Chính K35 Có thể  chuyển nhượng một cách độc lập với cổ  phiếu  ưu đãi và trái phiếu. Nên  nhà đầu tư  có thể  thu được lợi từ  việc bán chứng quyền này cho nhà đầu tư  khác mà  không ảnh hưởng đến chứng khoán mình đang giữ. 6.  Một số chi tiết ghi trên chứng quyền:  Các điều kiện của chứng quyền được ghi rõ trên tờ chứng chỉ:  Số cổ phiếu được mua theo mỗi chứng quyền (thông thường là 1:1) Giá thực hiện cho mỗi cổ phiếu Tại thời điểm chứng quyền được phát hành, giá này bao giờ  cũng cao hơn  giá thị trường của cổ phiếu cơ sở, và giá đó có thể cố định, có thể được tăng lên định kỳ Thời hạn của quyền, đa số trường hợp là 5 đến 10 năm Ví dụ: THÔNG BÁO THỰC HIỆN CHỨNG QUYỀN Công ty Cổ phần chứng khoán FPT Tên Người sở hữu Chứng quyền:....................................................... Địa chỉ:.................................................................................................……... Email: ..................................................... Fax: ...................................... Chữ ký (của người được ủy quyền hợp lệ ………………………………..) Ngày:....................................…. 16
  17. Toán Tài Chính K35 Các thuật ngữ  được sử  dụng trong Thông báo Thực hiện Chứng quyền này và  không được định nghĩa khác đi sẽ  có nghĩa như  trong Hợp đồng Đại lý Chứng   quyền đề  ngày 09 tháng 10 năm 2009 giữa Tổ  chức Phát hành, Đại lý Đăng ký   Chứng quyền, Đại lý Chứng quyền Chính, và các Đại lý Chứng quyền khác có tên   trong Hợp đồng Đại lý Chứng quyền đó. Tôi/Chúng tôi, là những người sở hữu (các) Chứng quyền nêu dưới đây, bằng văn   bản này lựa chọn thực hiện các Chứng quyền mà tôi/chúng tôi là người sở hữu để  mua số  Cổ  phiếu như  theo tính toán từ  kết quả  của số Chứng quyền được thực   hiện và Tỷ lệ Thực hiện Chứng quyền vào Ngày hoàn thành điều kiện ký quỹ, tất  cả đều tuân thủ theo Bản điều kiện. Số thứ tự của Chứng quyền mà thông báo này áp dụng: Số lượng Chứng quyền đăng ký Thực hiện.............................................. Số thứ tự của Giấy chứng nhận Chứng quyền............................................. Tôi/Chúng tôi bằng văn bản này xác nhận rằng vào thời điểm thực hiện và gửi  thông báo thực hiện Chứng quyền này tôi/chúng tôi hoặc người có quyền thụ  hưởng trong Chứng quyền nêu trên là (i) một "bên mua là tổ  chức đủ  tiêu chuẩn"   (với ý nghĩa như  nêu trong Quy tắc 144A ("Quy tắc 144A") theo Đạo luật Chứng  khoán Hoa Kỳ  năm 1933) hoặc (ii) không trú tại Hoa Kỳ  (với ý nghĩa như  theo   Quy định S ("Quy định S") theo Đạo luật Chứng khoán Hoa Kỳ năm 1933) và rằng   tôi/chúng tôi, hoặc người  đó, đã mua Chứng quyền nêu trên, hoặc lợi  ích thụ  hưởng trong Chứng quyền nêu trên, trong một giao dịch được thực hiện theo quy  định của Quy tắc 144A hoặc, tùy từng trường hợp, Quy tắc 903 hoặc Quy tắc 904   của Quy định S. 17
  18. Toán Tài Chính K35 Tôi/chúng tôi bằng văn bản này yêu cầu (các) giấy chứng nhận Cổ  phiếu được   giao như là kết quả của Thông báo Thực hiện Chứng quyền này được gửi (với rủi   ro do tôi/chúng tôi gánh chịu và, nếu gửi theo yêu cầu của tôi/chúng tôi dưới hình   thức khác không phải là bằng thư thông thường, với chi phí do tôi/chúng tôi gánh chịu) đến người có tên và địa chỉ được nêu dưới   đây và theo cách thức cụ thể như sau: Tên: ................................................................…….… Địa chỉ: ............................................................……..… Cách thức gửi giấy chứng nhận cổ phiếu: ........................................................... Tôi/Chúng tôi cam kết rằng tôi/chúng tôi sẽ tuân thủ các yêu cầu báo cáo liên quan   theo quy định của Luật Chứng khoán Việt Nam và quy định pháp luật liên quan  đến việc thực hiện Chứng quyền nêu trên và tôi/chúng tôi xác nhận rằng việc   thực hiện Chứng quyền dự  kiến sẽ  không khiến chúng tôi sở  hữu 25 phần trăm  trở lên tổng số cổ phiếu đã phát hành của Công ty Cổ phần FPT. Thông báo Thực hiện Chứng quyền này sẽ  vô hiệu trừ  trường hợp các thông tin   giới thiệu và Mục 1 và 2 được điền đầy đủ hợp lệ. Vui lòng lưu ý Điều kiện 4 (Quyền Mua Cổ phiếu Theo Chứng quyền) đến Điều   kiện 7 (Cổ phiếu lẻ) về Chứng quyền liên quan đến các điều kiện thực hiện các   Quyền Mua Cổ phiếu Theo Chứng quyền. 18
  19. Toán Tài Chính K35 Đại lý Chứng quyền điền các thông tin sau: Ngày Hoàn thành Điều kiện Ký quỹ…………………………………….. Ngày Mua Cổ phiếu:…………………………………………………….. Số  Chứng quyền đã nộp lại để  thực hiện Quyền Mua Cổ  phiếu Theo Chứng   quyền đại diện bởi các Giấy chứng nhận Chứng quyền Giá Thực hiện Chứng quyền và Khoản Tiền Mua Cổ  phiếu theo Chứng quyền  phải trả liên quan đến việc thực hiện Chứng quyền: Giá thực hiện chứng quyền:..................................................... Khoản Tiền Mua Cổ phiếu theo Chứng quyền phải trả................................ Số lượng Cổ phiếu sẽ được giao theo kết quả thực hiện Chứng quyền ……………………………………………………………………………… Khoản Tiền Mua Cổ  phiếu theo Chứng quyền do Người s ở  hữu Chứng quy ền   thanh toán ……………………………………………………………………………… Xác nhận của Đại lý Chứng quyền liên quan đến các Thông tin thực hiện Chứng   quyền Chữ ký (của người được ủy quyền hợp lệ):.......................................................... 19
  20. Toán Tài Chính K35 Ngày:....................................…. 7.  Định giá Warrant:   Gọi: Wt: giá trị của chứng quyền (warrant) m: số lượng Warrant công ty phát hành Vt: thị giá của công ty  Vt = P.n P: giá thị trường của cổ phiếu tại thời điểm đang xét n: số cổ phiếu đã phát hành q: tỷ lệ cổ phiếu của người nắm giữ warrant trên tổng số cổ  phiếu của công ty sau khi   thực hiện quyền.  q=m/(n+m) K: giá mua cổ phiếu ghi trên warrant F: mệnh giá của trái phiếu 7.1  Định giá chứng quyền không kèm trái phiếu:  Ví dụ: Công ty A hiện đang có 200 cổ phiếu đang lưu hành với mệnh giá 100.000đ/CP. Công ty   dự định phát hành 50 warrant thời hạn 10 năm với giá mua cổ phiếu ghi trên chứng quyền  là 120.000đ/CP, mỗi warrant được bán với giá 10.000đ.   Trường   hợp   1:   Đến   ngày   đáo   hạn,   thị   giá   cổ   phiếu   công   ty   được   định   giá  150.000đ/CP. Định giá chứng quyền? Giải: Số tiền thu được từ việc bán CQ là: 10.000 x 50 = 500.000 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2