Tài liệu giảng dạy Lý thuyết điều khiển tự động - Trường Đại học Quy Nhơn
lượt xem 1
download
Tài liệu giảng dạy "Lý thuyết điều khiển tự động" bao gồm các nội dung chính sau đây: Mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động; khảo sát tính ổn định của hệ thống điều khiển tự động; đánh giá chất lượng hệ thống điều khiển tự động; tổng hợp hệ thống điều khiển tự động; mô tả toán học hệ thống điều khiển tự động xung số;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tài liệu giảng dạy Lý thuyết điều khiển tự động - Trường Đại học Quy Nhơn
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN Biên soạn TS. Lê Thái Hiệp ThS. Nguyễn Thái Bảo TÀI LIỆU GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG (TRÌNH ĐỘ: ĐẠI HỌC, NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN) Bình Định - 2020
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐH QUY NHƠN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Khoa Kỹ Thuật &Công Nghệ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ---------------------------------- ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG (Automatic Control Theory) Mã học phần: 1160011 Loại môn học: Số tín chỉ: Cơ bản: Lý thuyết: 2.5 3 Cơ sở: Bài tập: 0.5 1 Chuyên ngành: Thực hành: (tự học trên MatLab) Phân giờ các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết kết hợp với thảo luận: 23 tiết 30 Làm bài tập trên lớp: 15 tiết 7 Thực hành, thực tập: 10 tiết tự học ở nhà theo bài mẫu Tự học: 90 giờ Môn học tiên quyết: Kỹ thuật điện, Kỹ thuật điện tử, Đại số tuyến tính, Giải tích. Các yêu cầu khác: Phải được đánh giá đạt đối với các môn tiên quyết, có thái độ tích cực trong việc tự học và đọc trước bài ở nhà. Khoa/Bộ môn phụ trách: Khoa Kỹ thuật & Công nghệ / Bộ môn: Điện kỹ thuật 1. Mô tả môn học Lý thuyết điều khiển tự động là một nhánh liên ngành của kỹ thuật và toán học, để phân tích, đánh giá, lựa chọn, thiết kế, hiệu chỉnh các vấn đề liên quan đến hành vi của các hệ thống động lực. Trong hệ này, đầu ra mong muốn của một hệ thống được gọi là giá trị đặt trước; bộ điều khiển nhận tín hiệu đầu vào là sai lệch giữa giá trị đặt và thông số đầu ra (qua hồi tiếp từ thiết bị đo) để điều chỉnh đối tượng bám theo giá trị đã đặt trước. 2. Mục tiêu môn học và kết quả mong đợi sau khi hoàn thành môn học Kiến thức, kỹ năng, năng lực nghề Sau khi hoàn thành môn học, sinh viên có thể: nghiệp: 1. Kiến thức 1.1. Kiến thức cơ Sử dụng được các loại toán: phương trình vi phân, đại và lập luận bản số tuyến tính, giải tích, biến đổi Laplace, biến đổi Z.
- 1.2. Kiến thức cốt lõi Phân tích, đánh giá và lựa chọn được thông số cho các bộ điều khiển, các bộ hiệu chỉnh kể cả tương tự và số để hệ truyền động làm việc ổn định. 1.3. Kiến thức nâng Phân tích và thiết kế được các bộ hiệu chỉnh, bộ điều cao khiển để hệ truyền động điện làm việc với chất lượng tốt. 1.4. Kiến thức Phân tích, đánh giá, thiết kế các hệ điều khiển tự động. chuyên ngành 2. Các kỹ 2.1. Lập luận phân Mô tả toán học, khảo sát, đánh giá được các hệ động năng và các tích và giải quyết lực. tố chất cá vấn đề nhân và 2.2. Thử nghiệm, Phân tích, hiệu chỉnh và thiết kế được bộ điều khiển cho nghề nghiệp nghiên cứu và khám các hệ động lực. phá tri thức 2.3. Tư duy tầm hệ Phân tích, hiệu chỉnh và thiết kế được các hệ truyền thống động điện. 3. Các kỹ 3.1. Làm việc nhóm Làm chủ được các nội dung trao đổi và thảo luận. năng và tố 3.2. Giao tiếp Tham gia trao đổi với thầy, bạn bè, đồng nghiệp. chất xã hội 4. Năng lực 4.1. Xã hội và môi Hiểu được cuộc cách mạng công nghiệp đang diễn ra và nghề nghiệp trường tham gia vào môi trường này. và áp dụng 4.2. Nghề nghiệp Lắp ráp, vận hành và sử chữa được các hệ điều khiển tự kiến thức động. vào thực tiễn 4.3. Thiết kế Tham gia thiết kế bộ điều khiển cho các hệ động lực. 4.4. Vận hành Tham gia vận hành các hệ thống điều khiển tự động. 3. Nội dung chi tiết học phần và kế hoạch giảng dạy Các hoạt động: Giảng (Học lý thuyết – LT ; dạy vào Nội dung: Giải bài tập – BT ; tiết: Thảo luận – TL) Phần A. HỆ THỐNG ĐKTĐ TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC Chương 1. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐKTĐ 1.1. Cơ sở toán học LT + BT 1-2 1.2. Hàm truyền LT + BT 3-4 1.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển tự động LT + BT 5-6 1.4. Phương trình trạng thái LT + BT 7-9 1.5. Đặc tính của phần tử và hệ thống LT 10 1.6. Các khâu động học điển hình LT + BT 11-12 1.7. Một số khâu động học thường gặp trong thực tế TL + BT 13 1.8. Một số hệ ĐKTĐ cơ bản TL + BT 14 1.9. Bài tập (4 tiết) TL + BT 15-18
- Chương 2. KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐKTĐ 2.1. Khái niệm và tiêu chuẩn chung về ổn định LT 19-20 2.2. Các tiêu chuẩn ổn định đại số LT + BT 2.3. Các tiêu chuẩn ổn định theo tẩn số LT 2.4. Độ dự trữ ổn định TL + BT 2.5. Bài tập (2 tiết) TL + BT 21-22 Chương 3. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐKTĐ 3.1. Các chỉ tiêu về chất lượng LT + BT 23 3.2. Đánh giá chất lượng hệ thống ở chế độ xác lập LT + BT 3.3. Đánh giá chất lượng hệ thống ở tráng thái quá độ LT + BT 3.4. Đánh giá chất lượng hệ thống theo phương pháp LT + BT hỗn hợp 3.5. Bài tập (1 tiết) TL + BT 24 Chương 4. TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐKTĐ 4.1. Nguyên lý hiệu chỉnh LT + BT 25-28 4.2. Chọn khâu hiệu chỉnh LT + BT 4.3. Chọn bộ hiệu chỉnh LT + BT 4.4. Bài tập (3 tiết, giải một phần trong giờ LT) LT + BT @ Kiểm tra giữa kỳ và giao bài tập dài KT 29-30 Phần B. HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ Chương 5. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ 5.1. Các khái niệm cơ bản LT 31 5.2. Cơ sở toán học LT + BT 32 5.3. Mô hình hóa hệ thống ĐKTĐ xung số LT + BT 33-34 5.4. Bài tập (2 tiêt) TL + BT 35-36 Chương 6. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ TUYẾN TÍNH 6.1. Cơ sở đánh giá tính ổn định của hệ xung số LT + BT 37-38 6.2. Tiêu chuẩn đại số LT + BT 39-40 6.3. Tiêu chẩn tần số LT 6.4. Đánh giá chất lượng hệ thống đktđ xung số LT + BT 41-42 6.5. Bài tập (3 tiết, giải một phần trong giờ LT) TL + BT 43-45 @ Thi cuối kỳ Nhà trường tổ chức Người giảng: Lê Thái Hiệp & Nguyễn Thái Bảo Hoạt động trong mỗi buổi học: - GV tổng kết các kiến thức đã học có liên quan. - GV hướng dẫn lý thuyết, hướng dẫn bài tập. - SV trao đổi thảo luận, làm bài tập. - GV sửa bài tập
- 4. Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Thương Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động (hệ tuyến tính), NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2000. [2] Nguyễn Thương Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động thông thường và hiện đại (quyển 1: hệ tuyến tính), NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2005. [3] Nguyễn Công Ngô, Lý thuyết điều khiển tự động (hệ tuyến tính), NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2005. [4] Bùi Quốc Khánh, Điều chỉnh tự động truyền động điện, NXB Khoa học – Kỹ thuật, 2004. 5. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập học phần + Chuyên cần:10% (Tham gia học tập trên lớp). + Kiểm tra giữa kỳ và làm bài tập dài: 20% (Hoàn thành các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập dài cho từng cá nhân/học kỳ, bài kiểm tra giữa kỳ; Các kiểm tra khác). + Thi cuối kỳ: 70% (Đề thi tự luận 120 phút, không xem tài liệu khi làm bài thi).
- MỤC LỤC Phần A. HỆ THỐNG ĐKTĐ TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC ..........................................1 Chương I. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐKTĐ................................................1 1.1. Cơ sở toán học ..................................................................................................1 1.1.1. Phương trình vi phân: ................................................................................1 1.1.2. Biến đổi Laplace ( L ) ...............................................................................2 1.2. Hàm truyền .......................................................................................................4 1.2.1. Thiết lập hàm truyền: ................................................................................4 1.2.2. Các phép biến đổi hàm truyền: .................................................................5 1.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển tự động .......................................................7 1.3.1. Mô hình hóa một số hệ thống điều khiển tự động cơ bản .........................7 1.3.2. Bài tập áp dụng: ......................................................................................10 1.4. Phương trình trạng thái ..................................................................................12 1.4.1. Phương trình trạng thái một số hệ cơ bản ...............................................12 1.4.2. Giải phương trình trạng thái ....................................................................15 1.4.3. Bài tập áp dụng: ......................................................................................24 1.5. Đặc tính của phần tử và hệ thống ...................................................................28 1.6. Các khâu động học điển hình .........................................................................31 1.6.1. Khâu khuếch đại (khâu tỷ lệ): .................................................................31 1.6.2. Khâu quán tính: .......................................................................................32 1.6.3. Khâu dao động: .......................................................................................34 1.6.4. Khâu tích phân: .......................................................................................36 1.6.5. Khâu vi phân: ..........................................................................................37 1.6.6. Khâu trễ: ..................................................................................................39 1.7. Một số khâu động học thường gặp trong thực tế ...........................................40 1.8. Một số hệ ĐKTĐ cơ bản ................................................................................45 1.8.1. Hệ điều khiển tốc độ động cơ: ................................................................45 1.8.2. Hệ điều khiển nhiệt độ của lò: ................................................................47 1.9. Bài tập ............................................................................................................48 Chương II. KHẢO SÁT TÍNH ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG ĐKTĐ .....................52 2.1. Khái niệm và tiêu chuẩn chung về ổn định ....................................................52 2.1.1. Ví dụ và định nghĩa về tính ổn định: .......................................................52 2.1.2. Cơ sở toán học của ổn định: ....................................................................53 2.1.3. Tiêu chuẩn chung: ..................................................................................54 2.2. Các tiêu chuẩn ổn định đại số ........................................................................55 2.2.1. Tiêu chuẩn ổn định Hurwitz (Huốc vít): .................................................55 2.2.2. Tiêu chuẩn ổn định Routh (Rao): ............................................................56 2.3. Các tiêu chuẩn ổn đỊnh theo tẩn số ...............................................................57 i
- 2.3.1. Tiêu chuẩn ổn định Nyquist theo đường cong Nyquist: ........................ 57 2.3.2. Tiêu chuẩn ổn định Nyquist theo đường cong Bode:............................. 58 2.4. Độ dự trữ ổn định ......................................................................................... 60 2.5. Bài tập............................................................................................................ 60 Chương III. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỆ THỐNG ĐKTĐ.............................. 62 3.1. Các chỉ tiêu về chất lượng ............................................................................. 62 3.1.1. Các chỉ tiêu về chất lượng ở chế độ xác lập:.......................................... 62 3.1.2. Các chỉ tiêu về chất lượng ở chế độ quá độ: .......................................... 62 3.2. Đánh giá chất lượng hệ thống ở chế độ xác lập ........................................... 63 3.2.1. Tín hiệu vào: x(t) = 1(t) .......................................................................... 63 3.2.2. Tín hiệu vào: x(t) = t .............................................................................. 64 3.2.3. Ví dụ áp dụng ......................................................................................... 65 3.3. Đánh giá chất lượng hệ thống ở tráng thái quá độ ........................................ 66 3.3.1. Đánh giá theo sự phân bố nghiệm của phương trình đặc tính: .............. 66 3.3.2. Đánh giá theo đặc tính tần biên pha (TBP) của hệ hở: .......................... 67 3.4. Đánh giá chất lượng hệ thống theo phương pháp hỗn hợp .......................... 68 Chương IV. TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐKTĐ ........................................................ 70 4.1. Nguyên lý hiệu chỉnh .................................................................................... 70 4.1.1. Một số nhận định chung: ........................................................................ 70 4.1.2. Tổng hợp hệ thống bằng cách thay đổi thông số: .................................. 70 4.1.3. Tổng hợp hệ thống bằng cách thay đổi cấu trúc: ................................... 71 4.2. Chọn khâu hiệu chỉnh .................................................................................... 72 4.2.1. Hiệu chỉnh nối tiếp: ................................................................................ 72 4.2.2. Hiệu chỉnh hồi tiếp cục bộ: .................................................................... 72 4.2.3. Trình tự chọn khâu hiệu chỉnh: .............................................................. 73 4.3. Chọn bộ hiệu chỉnh ....................................................................................... 75 4.3.1. Phân loại bộ hiệu chỉnh: ......................................................................... 75 4.3.2. Một số bộ hiệu chỉnh điện tử:................................................................. 76 4.3.3. Chọn bộ hiệu chỉnh và xác định các thông số theo tiêu chuẩn phẳng: .. 78 4.4. Bài tập............................................................................................................ 81 Phần B. HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ ................................................................. 83 Chương V. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ ........................ 83 5.1. Các khái niệm cơ bản .................................................................................... 83 5.2. Cơ sở toán học .............................................................................................. 84 5.2.1 Biểu diễn một dãy xung trong toán rời rạc: ............................................ 84 5.2.2. Các phép toán rời rạc: ............................................................................ 84 5.2.3. Biến đổi Z: .............................................................................................. 86 5.3. Mô hình hóa hệ thống ĐKTĐ xung số ......................................................... 87 5.3.1. Câu trúc cơ sở của hệ ĐKTĐ xung số: .................................................. 87 5.3.2. Khâu có bản chất gián đoạn: .................................................................. 89 ii
- 5.3.3. Khâu có bản chất liên tục: .......................................................................90 5.3.4. Mô hình hóa hệ thống điều khiển xung số kín: .......................................91 5.4. Bài tập ............................................................................................................97 Chương VI. PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP HỆ THỐNG ĐKTĐ XUNG SỐ TUYẾN TÍNH .........................................................................................................................99 6.1. Cơ sở đánh giá tính ổn định của hệ xung số: .................................................99 6.2. Tiêu chuẩn đại số: ........................................................................................100 6.3. Tiêu chẩn tần số: ..........................................................................................100 6.3.1. Xét ổn định theo biểu đồ đa thức đặc trưng: ........................................100 6.3.2. Xét tính ổ định của hệ thống kín theo đặc tính tần biên pha (TBP) của hệ hở:....................................................................................................................102 6.4. Đánh giá chất lượng hệ thống đktđ xung số ................................................102 6.4.1. Chất lượng quá độ: ................................................................................102 6.4.2. Hệ tối ưu tác động nhanh: .....................................................................103 6.5. Bài tập ..........................................................................................................105 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................106 iii
- iv
- Phần A. HỆ THỐNG ĐKTĐ TUYẾN TÍNH LIÊN TỤC Chương I. MÔ TẢ TOÁN HỌC HỆ THỐNG ĐKTĐ Mục tiêu học tập: 1. Mô tả được một hệ vật lý thực dưới dạng một phương trình hoặc một hệ phương trình vi phân. 2. Mô tả được một hệ ĐKTĐ dưới dạng một phương trình hoặc một hệ phương trình Laplace. 3. Xác định được hàm truyền và mô hình hóa hệ ĐKTĐ. 4. Biết được đặc tính của các khâu động học điển hình. 1.1. Cơ sở toán học 1.1.1. Phương trình vi phân: R 1.1.1.1. Ví dụ 1-1: R P1 P2, Uv C Ur (x) C q (y) a) Hình 1. 1 b) u v i.R u r p1 Rq p 2 t t 1 1 u r idt p 2 qdt C0 C0 du r dp 2 iC qC dt dt du r dp 2 RC ur uv RC p 2 p1 dt dt + Hai phương trình vi phân trên đều có dạng bậc nhất: dy T RC T y kx với dt k 1 +Hai phần tử khác nhau về bản chất vật lý nhưng được biểu diễn cùng một phương trình vi phân. 1.1.1.2. Kết luận: + Phương trình vi phân của hệ tự động có dạng: 1
- dn y d n 1y dy a n n a n 1 n 1 ... a1 a 0 y dt dt dt m m 1 d x d x dx b m m b m1 m1 ... b1 b0 x dt dt dt Với n m. 1.1.2. Biến đổi Laplace ( L ) 1.1.2.1. Biến đổi Laplace : ◘ Biến đổ Laplace của hàm x(t) được xác định như sau: L {x(t)} = X(p) = x(t)e pt dt với p j 0 p – là toán tử Laplace, p là một biến phức. ◘ Biến đổ Laplace ngược từ hàm dạng X(p) về hàm x(t): j 1 L {X(p)} = x(t) = j X(p)e dp -1 pt 2j 1.1.2.2. Các định lý và tính chất: a) Định lý trễ: L x(t ) X(p)ep b) Định lý về vi phân: dn x n L n p .X(p) x(0) dt c) Định lý về tích phân: t 1 L x(t)dt X(p) 0 p d) Định lý tới hạn (nếu tồn tại): ◘ L lim x(t) lim p.X(p) t 0 p ◘ L lim x(t) lim p.X(p) t p 0 e) Tính chất tuyến tính: L x(t) k.y(t) = L x(t) +k L y(t) = X(p) + kY(p) 2
- 1.1.2.3. Một số hàm thường gặp: x(t) X(p) δ(t) 1 1 1(t) p 1 t p2 n! tn p n 1 1 e t p t n 1.e t 1 (n 1)! (p ) n sin t p 2 2 p cos t p 2 2 sin t. e t (p ) 2 2 p cos t. e t (p ) 2 2 1.1.2.4. Một số ví dụ áp dụng chuyển đổi Laplace: a) Ví dụ 1-2: dy(t) T y(t) kx(t) → TpY(p) Y(p) kX(p) dt b) Ví dụ 1-3: d 2 y(t) dy(t) T1 2 T2 y(t) kx(t) dt dt → T1p2Y(p) T2pY(p) Y(p) kX(p) 3
- 1.2. Hàm truyền 1.2.1. Thiết lập hàm truyền: 1) Định nghĩa: x(t) y(t) Y(p) W(p) W(p) X(p) Y(p) X(p) Hình 1. 2 Hàm truyền của một phần tử hay một hệ thống là ảnh trên Laplace lập bởi thương số của đáp ứng đầu ra trên kích thích đầu vào với điều kiện đầu bằng 0. 2) Ví dụ 1-4: Xét hàm truyền của mạch LR sau: L Uv R Ur Hình 1. 3 di Uv L Ur dt Ur Ur Ri i R L dU r Ur Uv R dt L Đặt: T ; y = Ur x = Uv R Laplace hóa: TpY(p) Y(p) kX(p) Hàm truyền: Y(p) k W(p) X(p) Tp 1 3) Kết luận: Tổng quát hóa hàm truyền của hệ tự động có dạng: bm p m b m1p m1 ... b1p b0 B(p) W(p) a n p n a n 1p n 1 ... a1p a 0 A(p) Phương trình: f (p) A(p) a n pn a n 1pn 1 ... a1p a 0 0 được gọi là phương trình đặc trưng. 4
- 1.2.2. Các phép biến đổi hàm truyền: 1) Mắc nối tiếp các phần tử: Y1(p) X(p) Y(p) W1(p) W2(p) X2(p) Hình 1. 4 Y1 (p) Y2 (p) W1 (p) W2 (p) X1 (p) X 2 (p) Y(p) Y2 (p) Y1 (p) Y2 (p) W(p) X(p) X1 (p) X1 (p) X 2 (p) W(p) W1 (p).W1 (p) Kết luận: Ta có thể tổng quát hóa như sau: n W(p) Wi (p) i 1 Hàm truyền của n khâu ghép nối tiếp bằng tích của n hàm truyền các khâu hợp thành. 2) Mắc song song các phần tử: X1(p) Y1(p) W1(p) X(p) ) Y(p) W2(p) X2(p) Y2(p) ) Hình 1. 5 Y1 (p) Y2 (p) W1 (p) W2 (p) X1 (p) X 2 (p) Y(p) Y1 (p) Y2 (p) Y1 (p) Y2 (p) W(p) X(p) X1 (p) X1 (p) X 2 (p) W(p) W1 (p) W1 (p) Kết luận: Ta có thể tồng quát hóa như sau: n W(p) Wi (p) i 1 5
- Hàm truyền của n khâu ghép song song bằng tổng của n hàm truyền các khâu hợp thành. 3) Mắc có hồi tiếp: X1(p) Y1(p) X(p) Y(p) W1(p) ─ ) (+) W2(p) Y2(p) X2(p) ) Hình 1. 6 Y1 (p) Y2 (p) W1 (p) W2 (p) X1 (p) X 2 (p) Y(p) Y1 (p) W(p) X(p) X1 (p) Y2 (p) Y1(p) Y1(p) X1(p) X1(p) Y (p) Y (p) Y2 (p) 1 2 1 1 X1(p) X1(p) X 2 (p) W1 (p) W(p) 1 W1 (p).W2 (p) Kết luận: Hàm truyền của hệ có hồi tiếp: W1 (p) W(p) 1 W1 (p).W2 (p) Dấu “+” nếu hồi tiếp âm, dấu “−” nếu hồi tiếp dương. Lưu ý: Nếu hệ có hồi tiếp đơn vị như sơ đồ sau: X(p) Y(p) W1(p) ─ (+) ) Hình 1. 7 Khi đó hàm truyền của hệ: W1 (p) W(p) 1 W1 (p) Dấu “+” nếu hồi tiếp âm, dấu “−” nếu hồi tiếp dương. 6
- 1.3. Mô hình hóa hệ thống điều khiển tự động 1.3.1. Mô hình hóa một số hệ thống điều khiển tự động cơ bản 1) Ví dụ 1-5: Giả sử có hệ điều khiển tự động được mô tả bằng phương trình vi phân: dy a1 a 0 y kx (1.1) dt Ta có thể viết (1.1) như sau: dy k a x 0 y dt a1 a1 Mô tả hệ dưới dạng mô hình hóa: y0 dy dt x(t) y(t) k a1 ─ a 0 a1 Hình 1. 8 Từ (1.1) hàm truyền: k K0 W(p) a1p a 0 p A0 k a0 Với K 0 ; A0 a1 a1 dy Đặt: x1 y ; x1 dt Mô hình hóa: x1 x 1 x1 y K0 p ─ A0 Hình 1. 9 2) Ví dụ 1-6: Giả sử có hệ điều khiển tự động được mô tả bằng phương trình vi phân: d2 y dy a 2 2 a1 a 0 y kx (1.2) dt dt Ta có thể viết (1.2) như sau: 7
- d2 y k a a dy 2 x 0 y 1 dt a2 a2 a 2 dt Mô tả hệ dưới dạng mô hình hóa: a1 a 2 2 2 dy |t = 0 y0 dt dy dt ─ d y dt x(t) y(t) k a2 ─ a0 a2 Hình 1. 10 Hệ có hàm truyền: k K0 W(p) 2 a 2 p2 a1p a 0 p A1p A 0 k a Với K 0 ; Ai i , (i = 0; 1) a2 a2 dy d2 y Đặt: x1 = y ; x 2 x1 ; x2 2 dt dt Mô hình hóa: x2 x1 1 x2 1 x1 y x K0 p p A0 A1 Hình 1. 11 3) Ví dụ 1-7: Giả sử có hệ điều khiển tự động được mô tả bằng phương trình vi phân: d3 y d2y dy a 3 3 a 2 2 a1 a 0 y kx (1.3) dt dt dt Ta có thể viết (1.3) như sau: d3 y k a0 a1 dy a 2 d 2 y x y dt 3 a 3 a3 a 3 dt a 3 dt 2 Mô tả hệ dưới dạng mô hình hóa: 8
- a1 a 3 a 2 a3 2 d y |t = 0 dy |t = 0 y0 d3 y dt3 dt 2 d2 y dt 2 dt dy dt x(t) ─ ─ y(t) k a3 ─ a0 a3 Hình 1. 12 Hệ có hàm truyền: k K0 W(p) 3 a 3p a 2p a1p a 0 p A 2p A1p A 0 3 2 2 k a Với K 0 ; Ai i , (i = 0; 1; 2) a3 a3 dy d2 y d3 y Đặt: x1 = y ; x 2 x1 ; x3 x 2 2 ; x3 3 dt dt dt Mô hình hóa: x3 x2 x1 1 x3 1 x2 1 x1 y x K0 p p p A0 A1 A2 Hình 1. 13 4) Kết luận: Hệ điều khiển tự động được mô tả bằng phương trình vi phân: dn y d n 1y dy a n n a n 1 n 1 ... a1 a 0 y dt dt dt dmx d m1x dx b m m b m1 m1 ... b1 b0 x dt dt dt ai b Đặt: Ai ; Bi i , (i 0;n) an an Hàm truyền của hệ: Bm p m Bm1p m1 ... B1p B0 1 W(p) n B(p) p A n 1p n 1 ... A1p A 0 A(p) 9
- 1 Trong đó W2 (p) được mô hình hóa như trên. A(p) Còn W1(p) = B(p) được mô hình hóa như hình sau. Bmpm B1p B0 Hình 1. 14 Vậy ta có mô hình hóa cho hệ (với m = n – 1): B1 Bm xn x n 1 x1 x1 xn xn-1 x 1 1 1 y B0 p p p A0 A1 An-1 Hình 1. 15 1.3.2. Bài tập áp dụng: Đề bài: Mô hình hóa mạch điện hình dưới với đầu vào Uv, đầu ra Ur. Biết trước các thông số của mạch. i R1 A R2 i1 i2 Uv C1 C2 Ur B Hình 1. 16 Bài giải: Phương trình điện áp: u v iR1 u AB (1-4) Trong đó: u AB i2R 2 u r (1-5) i i1 i 2 (1-6) Lại có: 1 t du r u r i 2dt i 2 C2 (1-7) C2 0 dt 10
- Thay vào (1-5) ta được: du r u AB R 2C2 ur (1-8) dt Mặt khác: 1 t du AB u AB i1dt i1 C1 (1-9) C1 0 dt d 2u r du => i1 R 2C1C2 2 C1 r (1-10) dt dt Thay (1-7), (1-10) vào (1-6) ta được: d2u r du i1 R 2C1C2 2 (C1 C2 ) r (1-11) dt dt Thay (1-8), (1-11) vào (1-5) ta được: d2u r du u v R1R 2C1C2 2 (R1C1 R 2C2 R1C2 ) r u r dt dt Đặt: k 1; T1 R1C1 ; T2 R 2C2 Viết lại: d 2 u r (t) du (t) k.u v (t) TT2 1 (T1 T2 R1C2 ) r u r (t) (*) dt 2 dt Laplace hóa: k.u v (p) TT2 u r (p).p 2 (T1 T2 R 1C2 )u r (p).p u r (p) 1 Hàm truyền: u r (p) k W(p) u v (p) TT1p (T1 T1 R 1C2 )p 1 1 2 Từ (*) suy ra: d 2u r k 1 T T2 R1C1 du r uv ur 1 dt 2 T1T2 T1T2 T1T2 dt Mô hình hóa: T1 T2 R1C2 T1T2 du | t=0 ur0 d2ur r du r ─ dt uv(t) k dt 2 dt ur(t) T1T2 ─ 1 T1T2 Hình 1. 17 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Lý thuyết Vật liệu cơ khí
137 p | 1227 | 585
-
GIáo Trình lý thuyết mônVật Liệu Học
170 p | 1034 | 465
-
Cơ sở lý thuyết điều khiển tự động part 1
22 p | 1375 | 414
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô - Chương 3: Cơ học chuyển động thẳng của ô tô
58 p | 527 | 90
-
Giáo trình lý thuyết chuyên môn tiện part 1
16 p | 353 | 75
-
Lý thuyết cháy
54 p | 249 | 64
-
Bài giảng lý thuyết điều khiển tự động - Mô tả toán học hệ thống điều khiển rời rạc part 9
5 p | 138 | 36
-
Cơ sở lý thuyết biến dạng dẻo kinh loại part 1
25 p | 124 | 32
-
Bài giảng Cơ sở lý thuyết mạch điện: Chương 0 - ĐH Bách khoa Hà Nội
0 p | 409 | 26
-
Bài giảng điện hóa lý thuyết part 2
5 p | 129 | 20
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : ÔN TẬP LÝ THUYẾT
6 p | 140 | 15
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP
3 p | 231 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết ô tô
108 p | 33 | 8
-
Chương trình giảng dạy học phần Lý thuyết điều khiển và đồ án
6 p | 78 | 6
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương giới thiệu - Võ Thị Thu Sương
4 p | 28 | 4
-
Bài giảng Lý thuyết tín hiệu: Chương 2 (Phần 5) - Võ Thị Thu Sương
11 p | 43 | 3
-
Tài liệu giảng dạy Cơ ứng dụng (Nghề: Công nghệ ô tô - Trung cấp) - Trường Trung cấp nghề Đông Sài Gòn
85 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn