intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 24 - Tháng 9/2024

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:97

7
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 24 - Tháng 9/2024 trình bày các nội dung chính sau: Sự truyền lây của Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong điều kiện phòng thí nghiệm; Các yếu tố nguy cơ và mùa vụ xuất hiện EHP và bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) ở Việt Nam; Kiểm soát bệnh gan thận mủ trên cá tra trong điều kiện phòng thí nghiệm và ao nuôi; Thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae trên ốc thu trong ruộng lúa tại xã Trung Lập Thượng và Xuân Thới Thượng của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tạp chí Nghề cá sông Cửu Long: Số 24 - Tháng 9/2024

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II MỤC LỤC TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG Trang Sự truyền lây của Enterocytozoon hepatopenaei 3-11 Số 24 - Tháng 9/2024 (EHP) trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Transmission of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) in white-leg shrimp (Penaeus vannamei) under laboratory condition. ĐỖ THỊ CẨM HỒNG, TRƯƠNG HỒNG VIỆT, PHAN THỊ HỒNG NHI, NGUYỄN THỊ THÁI TUẤT, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH VÀ LÊ HỒNG PHƯỚC HỘI ĐỒNG BIÊN TẬP: Các yếu tố nguy cơ và mùa vụ xuất hiện EHP 12-26 và bệnh phân trắng trên tôm thẻ chân trắng Tổng biên tập: (Penaeus vannamei) ở Việt Nam. PGS. TS. NGUYỄN VĂN SÁNG Risk factors and season occurring EHP and white Thư ký tòa soạn: feces diseases in white leg shrimp (Penaeus ThS. HOÀNG THỊ THỦY TIÊN vannamei) in Vietnam. TRƯƠNG HỒNG VIỆT, ĐỖ THỊ CẨM HỒNG, NGUYỄN THỊ THÁI TUẤT, PHAN THỊ HỒNG NHI, ĐẶNG THỊ HOÀNG OANH, TRƯƠNG ĐÌNH HOÀI, TRƯƠNG THỊ HOA, PHAN VĂN ÚT, LƯU QUỲNH HƯƠNG, NGUYỄN THỊ NGỌC TĨNH VÀ LÊ HỒNG PHƯỚC CÁC ỦY VIÊN: *TS. LƯU ĐỨC ĐIỀN Kiểm soát bệnh gan thận mủ trên cá tra trong 27-41 *PGS.TS. VÕ NAM SƠN điều kiện phòng thí nghiệm và ao nuôi. *PGS.TS. TỪ THANH DUNG Control of bacillary necrosis of Pangasius in *PGS.TS. NGUYỄN NGỌC PHƯỚC laboratory and pond conditions. *TS. NGUYỄN VĂN NGUYỆN LÊ HỒNG PHƯỚC, ĐOÀN VĂN CƯỜNG, *TS. NGUYỄN VIẾT DŨNG VÕ HỒNG PHƯỢNG, NGUYỄN HỒNG LỘC *TS. NGUYỄN NHỨT Thành phần loài ốc và tỉ lệ nhiễm cercariae trên ốc 42-48 thu trong ruộng lúa tại xã Trung Lập Thượng và Xuân Thới Thượng của Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. The composition of snail species and cercariae in snails in rice field of Trung Lap Thuong and Xuan Trình bày: Thoi Thuong communes, Ho Chi Minh city, Vietnam. ThS. Hoàng Thị Thủy Tiên PHẠM CỬ THIỆN, DƯƠNG THÚY QUYÊN
  2. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 Chất lượng một số loại nguyên liệu trong sản 49-62 Biến động thành phần thực vật phù du theo mùa 78-88 xuất thức ăn nuôi thủy sản. ở hồ Dầu Tiếng. Quality evaluation of feed ingredients used in Seasonal variation of phytoplankton composition aquafeed production. and density in Dau Tieng reservoir. TRẦN THỊ LỆ TRINH, PHẠM DUY HẢI, LÊ HOÀNG, TRẦN THÚY VY, NGUYỄN THANH TÙNG, NGUYỄN LỮ HỒNG DIỄM, LÝ HỮU TOÀN, NGUYỄN TRUNG HIẾU VÕ THỊ MY MY, VÕ THỊ QUỲNH NHƯ, NGUYỄN QUỐC CƯỜNG, NGUYỄN VĂN NGUYỆN. Đánh giá hiện trạng chất lượng nước cấp vùng 63-77 Đánh giá hiện trạng nguồn lợi tự nhiên các loài 89-96 nuôi tôm nước lợ vùng Đồng bằng sông Cửu cá heo và cá rô biển Pristolepis fasciata (Bleeker, Long năm 2022. 1851) tại các trạm quan trắc khai thác khu vực Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2017 - 2022. Assessment of the current water quality status in brackish water shrimp farming areas in the Mekong An assessment of the resources status of loaches delta in 2022. and malayan leaffish Pristolepis fasciata (Bleeker, 1851) at monitoring sites in the Mekong delta area ĐẶNG THỊ NGỌC HÂN, NGUYỄN THANH TRÚC, from 2017 to 2022. LÊ HỒNG PHƯỚC, THỚI NGỌC BẢO, ĐẶNG NGỌC THÙY, TRẦN MINH THIỆN, NGUYỄN NGUYỄN DU, ĐINH TRANG ĐIỂM, LÂM QUỐC HUY PHẠM VÕ QUỐC THỚI VÀ HÀ TRẦN QUỐC TIẾN 2 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  3. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 SỰ TRUYỀN LÂY CỦA Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Đỗ Thị Cẩm Hồng1*, Trương Hồng Việt1, Phan Thị Hồng Nhi2, Nguyễn Thị Thái Tuất3, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh1 và Lê Hồng Phước1 TÓM TẮT Vi bào tử trùng - Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) là tác nhân chính gây bệnh microsporidiosis ở gan tụy, gây ảnh hưởng đến tôm nuôi ở Đông Nam Á kể từ năm 2009. Tại Việt Nam, EHP có liên quan đến bệnh phân trắng ở tôm sú Penaeus monodon và tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei, gây thiệt hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng thủy sản kể từ năm 2010. EHP có khả năng lây truyền ngang thông qua sống chung và ăn thịt đồng loại nên gây khó khăn trong việc kiểm soát sự lây nhiễm bệnh trong ao nuôi. Với mục tiêu tìm hiểu phương thức lây truyền EHP ở tôm thẻ chân trắng trong điều kiện phòng thí nghiệm, nghiên cứu này thực hiện 4 thử nghiệm cảm nhiễm (thí nghiệm) với vi bào tử trùng EHP: (1) Nhốt chung nhưng có cách ly giữa tôm bị nhiễm và không bị nhiễm EHP, (2) Cho tôm khỏe mạnh ăn gan tụy tươi nhiễm EHP, (3) Ngâm tôm khỏe mạnh trong nước bị nhiễm EHP và (4) Ngâm tôm khỏe mạnh trong nước nhiễm EHP được sục khí trước 7 ngày. Từ thí nghiệm 1 đến thí nghiệm 3, sự lây nhiễm EHP ở tôm được đánh giá tại 4 thời điểm 3, 5, 7 và 14 ngày sau cảm nhiễm. Ngoại trừ thí nghiệm 4, mẫu tôm và mẫu nước được thu vào thời điểm 14 và 21 ngày sau khi thử nghiệm. Các mẫu tôm đối chứng được thu nhận từ bể nguồn vào ngày kết thúc của mỗi thí nghiệm. Kết quả cho thấy ở thí nghiệm thứ nhất tỷ lệ nhiễm trung bình sau 7 ngày và 14 ngày lần lượt là 70% và 100%. Đối với thí nghiệm thứ hai, tỷ lệ nhiễm trung bình sau 3, 5, 7 và 14 ngày lần lượt là 30%, 55%, 65% và 100%. Trong khi, ở thí nghiệm gây nhiễm thứ ba, tỷ lệ lây nhiễm trung bình sau 7 và 14 ngày lần lượt là 20% và 90%. Ngược lại, đối với thí nghiệm thứ tư, EHP không được phát hiện trong nước cũng như trong tôm 14 và 21 ngày sau thí nghiệm cảm nhiễm. Tất cả các thí nghiệm đều không có trường hợp tôm chết được ghi nhận trong suốt thời gian thí nghiệm. Tóm lại, nghiên cứu này cho thấy EHP có thể lây truyền nhanh theo chiều ngang qua sống chung và ăn thịt đồng loại. Trong khi, lây nhiễm EHP từ nguồn nước vào tôm diễn ra chậm hơn. Điều này sẽ là tiền đề cho các nghiên cứu tiếp theo nhằm đề xuất các biện pháp phòng trị cũng như ngăn chặn sự lây nhiễm EHP có hiệu quả hơn. Từ khóa: EHP, lây truyền ngang, Penaeus vannamei, tôm thẻ chân trắng, vi bào tử trùng. I. ĐẶT VẤN ĐỀ và tôm thẻ chân trắng P. vannamei, đã gây thiệt Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) đã hại kinh tế nghiêm trọng cho ngành nuôi trồng được phát hiện ở tôm sú Penaeus monodon bị thuỷ sản từ năm 2010 (Ha & ctv., 2010). EHP hội chứng chậm lớn trong các ao nuôi thương là một loại ký sinh trùng nội bào có 4 giai đoạn phẩm ở Thái Lan từ năm 2009 (Tourtip & ctv., sống bên trong các tế bào bị nhiễm (Tourtip & 2009). Ở Việt Nam, EHP có liên quan đến ctv., 2009). Bào tử trưởng thành có hình bầu bệnh phân trắng ở tôm sú Penaeus monodon dục (1,1 μm × 0,7 μm) với vách dày, bao gồm 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2 Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh 3 Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh * Email: camhong573@gmail.com VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 3
  4. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 nhân đơn, một đầu có đĩa bám và đầu còn lại II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU có một không bào và một cuộn dây với 5-6 2.1. Thu nhận nguồn tôm thẻ khỏe và vòng (Tourtip & ctv., 2009; Aldama-Cano & tôm nhiễm EHP ctv., 2018). EHP không cần vật chủ trung gian Nguồn tôm thẻ chân trắng có trọng lượng và có thể sinh sống trong đường tiêu hóa của từ 3-5 g/con được mua từ công ty sản xuất tôm tôm đến hết vòng đời (Tourtip & ctv., 2009; giống Nam Hải, Ninh Thuận. Tôm được kiểm Aranguren & ctv., 2017). Đường truyền lây của tra EHP và hai tác nhân có khả năng gây chết EHP là truyền trực tiếp từ tôm sang tôm qua tôm bao gồm virút gây bệnh đốm trắng (WSSV) sống chung, ăn thịt lẫn nhau hoặc do tiếp xúc và Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử với nước bị nhiễm EHP (Salachan & ctv., 2017; gan tụy cấp (AHPND) trước khi chuyển đến Tangprasittipap & ctv., 2013). NACA (2015) đã phòng thí nghiệm của Viện Nghiên cứu Nuôi báo cáo rằng không có dấu hiệu cụ thể để phân trồng Thủy sản II. Tôm được nuôi dưỡng trong biệt giữa tôm bị nhiễm và không nhiễm EHP. Sự bể composite 4 m3 từ 7-10 ngày trước khi sử nhiễm bệnh có thể được xác định dựa vào sự bất dụng làm thí nghiệm. Tôm được thu mẫu ngẫu thường của tôm nuôi như là tăng trưởng chậm nhiên 10 con để kiểm tra EHP bằng PCR 2 bước và được khẳng định nhiễm EHP bằng cách dựa trước khi tiến hành thí nghiệm. vào phương pháp sinh học phân tử. Điều này Nguồn tôm thẻ chân trắng nhiễm EHP có làm cho việc kiểm soát mầm bệnh này trở nên trọng lượng từ 12-15 g được thu nhận tại trại nuôi khó khăn trong các ao bị nhiễm. EHP không gây tôm ở Nông trường Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. chết tôm, nhưng có liên quan đến sự chậm lớn Tôm được nuôi dưỡng trong bể composite 1 m3 và bệnh phân trắng trên tôm nuôi (Ha & ctv., từ 7-10 ngày trước khi sử dụng làm thí nghiệm. 2010). Tuy nhiên, Rajendran & ctv. (2016) cho Tôm được thu mẫu ngẫu nhiên 3 con để kiểm tra rằng tình trạng nhiễm EHP không ảnh hưởng EHP bằng phương pháp PCR 2 bước trước khi lớn đến tăng trưởng của tôm. tiến hành thí nghiệm. Nhiều phương pháp nghiên cứu sự truyền Nguồn nước nuôi tôm và nước dùng cho tất cả lây của EHP cho thấy sự lây truyền theo chiều thí nghiệm là nguồn nước biển được xử lý chlorine ngang qua các bào tử được phát tán vào nước 30 ppm và được sục khí trong vòng 1 tuần trước nuôi từ tôm bị nhiễm EHP, hoặc qua đường khi sử dụng. Nước được điều chỉnh có pH từ 7,5- ăn gan tôm bị nhiễm EHP (Tang & ctv., 2016; 8,5; độ kiềm >80 ppm, và độ mặn 15 ppt. Salachan & ctv., 2017), hoặc bằng phương pháp 2.2. Cảm nhiễm bằng phương pháp nuôi tiêm (Mai & ctv., 2020). Tuy nhiên, thời gian chung lây nhiễm của EHP có sự khác biệt giữa các báo Thí nghiệm được lặp lại 2 lần trong bể cáo và tỷ lệ lây nhiễm vẫn chưa được rõ ràng. Vì composite 0,5m3, mỗi bể chứa 120 con tôm vậy, nghiên cứu này thực hiện gây nhiễm với 4 khỏe và 12 tôm nhiễm EHP trong 240 lít nước phương pháp gần giống với môi trường ao nuôi biển 15 ppt. Số tôm nhiễm EHP chiếm tỷ lệ 10% thực tế bao gồm nuôi chung giữa tôm khỏe với (Tang & ctv., 2016; Salachan & cvt., 2017). tôm nhiễm EHP, cho tôm khỏe ăn gan tụy tôm Tôm khỏe và tôm nhiễm EHP được cách ly bằng nhiễm EHP, ngâm trong nguồn nước bị nhiễm 1 lồng nhựa để ngăn chặn sự tiếp xúc giữa hai EHP và ngâm trong nguồn nước nhiễm EHP nhóm tôm (Hình 1). Tôm được cho ăn (tỷ lệ 3%) nhưng được sục khí trước 7 ngày. Với mục tiêu với thức ăn thương mại 2 lần/ngày cho đến khi là xác định phương thức lây nhiễm, thời gian kết thúc thí nghiệm ở ngày thứ 14 (Trong suốt cũng như tỷ lệ truyền nhiễm của EHP được hiểu thời gian thí nghiệm, nước không được thay và rõ ràng hơn và tạo nguồn tham khảo cho các chỉ được xả cặn ở đáy bể). Tôm được thu ngẫu nghiên cứu phòng trị EHP trong tương lai. nhiên mỗi mẫu 3 cá thể tôm (thu gan tụy cố định 4 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  5. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 trong cồn 96) tại 4 thời điểm (3, 5, 7 và 14 ngày) 10 tôm riêng biệt trong cùng ngày để tính toán để đánh giá sự lây nhiễm EHP bằng phân tích tỷ lệ nhiễm bệnh. Mẫu tôm đối chứng được thu PCR 2 bước theo Jaroenlak & ctv. (2016). Trong 10 tôm riêng biệt trong bể nguồn ở ngày thứ 14 trường hợp kết quả dương tính tại thời điểm thu khi kết thúc thí nghiệm. mẫu đầu tiên thì tôm được thu mẫu ngẫu nhiên Hình 1. Thí nghiệm nuôi chung trong bể composite 0,5 m3. Tôm nhiễm EHP được nuôi cách ly trong lồng nhựa. 2.3. Cảm nhiễm bằng phương pháp cho thúc thí nghiệm ở ngày thứ 14 (Trong suốt thời tôm ăn gan tụy tôm nhiễm EHP gian thí nghiệm, nước không được thay và chỉ Thí nghiệm được lặp lại 2 lần trong bể được xả cặn ở đáy bể). Cách thu mẫu kiểm tra composite 0,5 m3, mỗi bể chứa 60 con tôm khỏe sự lây nhiễm EHP được thực hiện giống với thí trong 120 lít nước biển 15ppt. Tôm được cho ăn nghiệm nuôi chung. một lần trong ngày đầu thí nghiệm với gan tụy tươi 2.5. Cảm nhiễm bằng phương pháp nhiễm EHP (Gan tụy từ tôm sống được cắt nhỏ và ngâm tôm trong nguồn nước bị nhiễm EHP cho trực tiếp vào bể thí nghiệm). Trọng lượng gan được sục khí trước 7 ngày tụy nhiễm EHP chiếm tỷ lệ 10% trong lượng tôm Nguồn nước được lấy từ nước của thí thí nghiệm (Tang & ctv., 2016). Sau đó, tôm được nghiệm nuôi chung sau khi kết thúc, rồi được cho ăn với thức ăn thương mại 2 lần/ngày cho đến sục khí trong 7 ngày. Trước khi cho tôm vào khi kết thúc thí nghiệm ở ngày thứ 14 (Trong suốt thí nghiệm, nguồn nước được kiểm tra sự hiện thời gian thí nghiệm, nước không được thay và chỉ diện của EHP. Thí nghiệm được lặp lại 2 lần được xả cặn ở đáy bể). Cách cho ăn và thu mẫu trong bể composite 0,5 m3, mỗi bể chứa 20 con kiểm tra sự lây nhiễm EHP được thực hiện giống tôm khỏe trong 60 lít nước nhiễm EHP đã được với thí nghiệm nuôi chung. sục khí trước 7 ngày. Tôm được cho ăn với thức 2.4. Cảm nhiễm bằng phương pháp ngâm ăn thương mại 2 lần/ngày cho đến khi kết thúc tôm trong nguồn nước bị nhiễm EHP thí nghiệm ở ngày thứ 21 (Trong suốt thời gian Nguồn nước được lấy từ nước của thí thí nghiệm, nước không được thay và chỉ được nghiệm nuôi chung ngay khi kết thúc ở ngày thứ xả cặn ở đáy bể). Thu mẫu nước và mẫu tôm 14. Nước được kiểm tra EHP bằng PCR 2 bước (gộp 10 con tôm trong 1 mẫu) để kiểm tra sự trước khi thực hiện thí nghiệm ngâm tôm. Thí lây nhiễm EHP vào ngày thứ 14 và 21 sau cảm nghiệm được lặp lại 2 lần trong bể composite nhiễm để đánh giá sự khả năng lây nhiễm của 0,5 m3, mỗi bể chứa 40 con tôm khỏe trong 80 EHP vào tôm. lít nước bị nhiễm EHP. Tôm được cho ăn với 2.6. Phương pháp đánh giá sự lây nhiễm thức ăn thương mại 2 lần/ngày cho đến khi kết EHP VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 5
  6. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 Sử dụng phương pháp PCR để đánh giá cho phản ứng PCR bước 1. Sau đó, dùng sản sự nhiễm EHP dựa theo phương pháp PCR 2 phẩm PCR bước 1 làm DNA khuôn cho PCR bước của Jaroenlak & ctv. (2016). Mồi được bước 2 với cặp mồi SWP_2F và SWP_2R thiết kế dựa trên gen mã hóa protein thành (Bảng 1). Quy trình PCR 2 bước được trình bào tử - Spore Wall Protein (SWP). Cặp mồi bày trong Bảng 2. SWP_1F và SWP_1R (Bảng 1) được sử dụng Bảng 1. Mồi SWP cho phản ứng PCR 2 bước để phát hiện EHP. Tên mồi Trình tự (5’ – 3’) Kích thước sản phẩm Tài liệu tham khảo SWP_1F TTGCAGAGTGTTGTTAAGGGTTT 514 bp SWP_1R CACGATGATGTCTTTGCAATTTTC Jaroenlak & ctv. SWP_2F TTGGCGGACCAATTCTCAAACA (2016) 148 bp SWP_2R GCTGTTTGTCTCCAACTGTATTTGA Bảng 2. Quy trình PCR 2 bước để phát hiện EHP. Chu trình PCR Nhiệt độ Thời gian Chu kỳ Sản phẩm Bước 1 Biến tính ban đầu 95 oC 5 phút 1 Biến tính 95 oC 30 giây Bắt cặp 58 oC 30 giây 30 514 bp Khuếch đại 68 oC 45 giây Khuếch đại cuối cùng 68 oC 5 phút 1 Bước 2 Biến tính ban đầu 95 oC 5 phút 1 Biến tính 95 oC 30 giây Bắt mồi 64 oC 30 giây 20 148 bp Khuếch đại 68 oC 20 giây Khuếch đại cuối cùng 68 oC 5 phút 1 III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đây của Salachan & ctv. (2017), tôm dương tính 3.1. Kết quả thí nghiệm nuôi chung EHP (PCR 2 bước) với tỷ lệ 100% (6/6 tôm) ở Kết quả thí nghiệm nuôi chung được trình ngày thứ 14 sau thí nghiệm nuôi chung. Trong bày tại Bảng 3 cho thấy mẫu tôm thu ở ngày khi, theo báo cáo của Tang & ctv. (2016), tôm thứ 3 và thứ 5 đều cho kết quả âm tính với EHP. dương tính với EHP bằng PCR (PCR 1 bước) Tôm bắt đầu dương tính EHP ở ngày thứ 7 với ở ngày thứ 35 sau thí nghiệm nuôi chung. Điều tỷ lệ nhiễm trung bình là 70% (bể 1 là 60% và này có thể là do tác giả này chỉ khảo sát và thu bể 2 là 80%). Đến ngày thứ 14, tỷ lệ nhiễm trung mẫu kiểm tra ở 3 thời điểm 35, 42 và 90 ngày bình là 100% (cả 2 bể đều nhiễm 100%). Bên sau thí nghiệm nuôi chung. Kết quả báo cáo của cạnh đó, tôm ở lô đối chứng cho kết quả âm tính Mai & ctv. (2020), thu mẫu thí nghiệm nuôi EHP với tỷ lệ 100% (10/10 tôm) ở ngày kết thúc chung ở thời điểm 14, 30 và 60 ngày cho thấy thí nghiệm. Ngoài ra, trong suốt quá trình thí PCR (PCR 1 bước) không phát hiện EHP ở ngày nghiệm, nghiên cứu không ghi nhận tôm chết thứ 14, đến ngày thứ 30 thu mẫu thì phát hiện do EHP. Kết quả này phù hợp với báo cáo trước dương tính EHP. 6 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  7. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 Bảng 3. Kết quả thí nghiệm nuôi chung. Thu mẫu sau Tỷ lệ nhiễm (%) cảm nhiễm Bể 1 Bể 2 Trung bình Độ lệch chuẩn Ngày thứ 3 0 0 0 0 Ngày thứ 5 0 0 0 0 Ngày thứ 7 60 80 70 14,1 Ngày thứ 14 100 100 100 0 Hình 2. Kết quả PCR bước 2 của mẫu tôm thí nghiệm nhốt chung sau 7 ngày. Ký hiệu 10-19: 10 tôm của bể 1; ký hiệu 20-29: 10 tôm bể 2; (-): đối chứng âm của PCR; (+): đối chứng dương của PCR, và M: thang chỉ thị phân tử 100 bp. 3.2. Kết quả thí nghiệm cho ăn gan tụy tươi nhiễm EHP 60 ngày cho thấy PCR (PCR 1 bước) phát hiện Kết quả thí nghiệm trình bày tại Bảng 4 cho EHP dương tính ở ngày thứ 30. Sự khác biệt thấy tôm bắt đầu dương tính EHP ở ngày thứ này có thể là do nghiên cứu này sử dụng PCR 2 3 với tỷ lệ nhiễm trung bình là 30% (cả 2 bể bước nên độ nhạy cao hơn nên phát hiện ở thời đều là 30%). Đến ngày thứ 5 tỷ lệ nhiễm trung điểm sớm hơn. bình là 55% (bể 1 là 50% và bể 2 là 60%). Bảng 4. Kết quả thí nghiệm cho tôm ăn gan Đến ngày thứ 7, tỷ lệ nhiễm trung bình là 65% tôm nhiễm EHP. (bể 1 là 70% và bể 2 là 60%). Đến ngày thứ Thu mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) 14, tỷ lệ nhiễm trung bình là 100% (cả 2 bể sau cảm Bể 1 Bể 2 Trung Độ lệch đều nhiễm 100%). Theo báo cáo của Tang & nhiễm bình chuẩn ctv. (2016), tôm ở thí nghiệm cho ăn gan tụy Ngày thứ 3 30 30 30 0 nhiễm EHP bị dương tính với EHP ở ngày thứ Ngày thứ 5 50 60 55 7,1 15 sau thí nghiệm. Trong khi, kết quả báo cáo của Mai & ctv. (2020), thu mẫu thí nghiệm cho Ngày thứ 7 70 60 65 7,1 ăn gan tụy nhiễm EHP ở thời điểm 14, 30 và Ngày thứ 14 100 100 100 0 Hình 3. Kết quả PCR bước 2 của mẫu tôm thí nghiệm cho tôm ăn gan tụy tươi nhiễm EHP sau 3 ngày. Ký hiệu 1-10: 10 tôm của bể 1; ký hiệu 11-20: 10 tôm bể 2; (-): đối chứng âm của PCR; (+): đối chứng dương của PCR, và M: thang chỉ thị phân tử 100 bp. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 7
  8. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 Hình 4. Kết quả PCR bước 2 của mẫu tôm thí nghiệm cho tôm ăn gan tụy tươi nhiễm EHP sau 5 ngày. Ký hiệu 1-10: 10 tôm của bể 1; ký hiệu 11-20: 10 tôm bể 2; (-): đối chứng âm của PCR; (+): đối chứng dương của PCR, và M: thang chỉ thị phân tử 100 bp. 3.3. Kết quả thí nghiệm ngâm tôm với Bảng 5. Kết quả kiểm tra nguồn nước nhiễm nguồn nước nhiễm EHP EHP trước khi thí nghiệm. Nguồn nước trước khi cho tôm vào thí Kiểm tra EHP nghiệm được kiểm tra EHP bằng PCR 2 bước Thu mẫu kiểm tra trong mẫu nước đều cho kết quả dương tính (Bảng 5). Kết quả Bể 1 Bể 2 thí nghiệm được trình bày tại Bảng 6 cho thấy Nguồn nước nhiễm Dương Dương mẫu tôm thu ở ngày thứ 3 và thứ 5 đều cho kết EHP lấy từ thí nghiệm tính tính quả âm tính với EHP. Kết quả này cho thấy nuôi chung sau khi kết EHP lây nhiễm từ nước vào tôm xảy ra rất thúc ở ngày thứ 14 chậm. Tôm bắt đầu dương tính EHP ở ngày thứ Bảng 6. Kết quả thí nghiệm ngâm tôm với 7 với tỷ lệ nhiễm trung bình là 20% (cả 2 bể nguồn nước bị nhiễm EHP. đều là 20%). Đến ngày thứ 14, tỷ lệ nhiễm trung Thu mẫu Tỷ lệ nhiễm (%) bình là 90% (bể 1 là 80% và bể 2 là 100%). sau cảm Trung Độ lệch Điều này cho thấy rằng EHP lây nhiễm từ nước Bể 1 Bể 2 nhiễm bình chuẩn vào tôm nuôi xảy ra chậm hơn so với EHP lây Ngày thứ 3 0 0 0 0 nhiễm từ tôm sang tôm. Ngày thứ 5 0 0 0 0 Ngày thứ 7 20 20 20 0 Ngày thứ 14 80 100 90 14,1 148 bp Hình 5. Kết quả PCR bước 2 của mẫu tôm thí nghiệm ngâm nguồn nước mới bị nhiễm EHP sau 14 ngày. Ký hiệu 1-10 (bên trái): 10 tôm của bể 1; ký hiệu 1-10 (bên phải): 10 tôm bể 2; (-): đối chứng âm của PCR; (+): đối chứng dương của PCR, và M: thang chỉ thị phân tử 100 bp. 3.4. Kết quả thí nghiệm ngâm tôm trong (Bảng 7). Kết quả thí nghiệm trình bày trong nguồn nước nhiễm EHP được sục khí trước Bảng 8 cho thấy mẫu nước và mẫu tôm ở 2 bể 7 ngày thí nghiệm cũng đều cho kết quả âm tính với Mẫu nước nhiễm EHP được sục khí trước 7 EHP ở ngày thứ 14 và 21 sau cảm nhiễm. Điều ngày ở 2 bể thí nghiệm đều cho kết quả âm tính này cho thấy EHP không được phát hiện là âm với EHP khi được kiểm tra bằng PCR 2 bước tính thật và không có khả năng lây nhiễm vào 8 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  9. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 tôm đối với nguồn nước được sục khí trước 7 IV. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ngày. Kết quả này cũng gần tương đồng với 4.1. Kết luận kết quả nghiên cứu của Pattarayingsakul & ctv. - Nghiên cứu này đã mô tả thành công các (2022), tôm không bị lây nhiễm EHP khi được phương thức lây nhiễm của EHP trong điều kiện nuôi trong nguồn nước được để yên trước 10 phòng thí nghiệm. Sự lây nhiễm EHP từ tôm bị ngày không sục khí. nhiễm EHP qua tôm khỏe là 7 ngày, với tỷ lệ Bảng 7. Kết quả kiểm tra nguồn nước nhiễm nhiễm trung bình 70%. Trong khi, sự lây nhiễm EHP từ nguồn nước vào tôm khỏe cũng xảy ra EHP sau khi được sục khí 7 ngày. 7 ngày, nhưng với tỷ lệ lây nhiễm rất thấp 30%. Kiểm tra EHP Đối với sự lây nhiễm EHP thông qua đường ăn Thu mẫu kiểm tra trong mẫu nước thịt lẫn nhau xảy ra nhanh hơn, chỉ sau 3 ngày, Bể 1 Bể 2 tuy nhiên với tỷ lệ lây nhiễm rất thấp 30%. Cả Nước nhiễm EHP sau khi Âm tính Âm tính 3 phương thức lây nhiễm đều cho tỷ lệ nhiễm được sục khí 7 ngày EHP trung bình từ 90 – 100% sau 14 ngày. Trong khi, nguồn nước nhiễm EHP được sục Bảng 8. Kết quả thí nghiệm ngâm tôm với nguồn khí trước 7 ngày không phát hiện sự tồn tại của nước nhiễm EHP được sục khí trước 7 ngày. EHP và không có khả năng lây nhiễm vào tôm Kiểm tra EHP sau khi được ngâm đến 21 ngày. Thu mẫu sau Mẫu nước Mẫu tôm 4.2. Đề nghị cảm nhiễm - Đối với người nuôi tôm, nguồn nước nuôi Bể 1 Bể 2 Bể 1 Bể 2 Ngày thứ 14 Âm Âm Âm Âm cần chứa trong ao lắng hoặc ao sẵn sàng ít nhất tính tính tính tính 1 tuần trước khi cấp vào ao nuôi. Khi nước ao bị Ngày thứ 21 Âm Âm Âm Âm nhiễm EHP cần xử lý nước trong vòng 7 ngày. - Hướng nghiên cứu tiếp theo là thử nghiệm tính tính tính tính xử lý EHP trong nước bằng các hóa chất và chế phẩm được cho phép dùng trong nuôi trồng thủy sản để xử lý trong trường hợp nước ao đang nuôi bị nhiễm EHP. LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu này được cấp kinh phí từ đề tài “Nghiên cứu giải pháp kiểm soát bệnh do vi bào tử trùng EHP và bệnh phân trắng gây ra trên tôm nuôi nước lợ”, với nguồn kinh phí được cấp từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. TÀI LIỆU THAM KHẢO Aldama-Cano D. J., Sanguanrut P., Munkongwongsiri Hình 6. Kết quả PCR bước 2 của mẫu tôm và N., Ibarra-Gámez J. C., Itsathitphaisarn O., mẫu nước sau 14 ngày của thí nghiệm ngâm Vanichviriyakit R., Flegel T. W., Sritunyalucksana tôm với nguồn nước nhiễm EHP được sục khí K., Thitamadee S., 2018. Bioassay for spore polar tube extrusion of shrimp Enterocytozoon trước 7 ngày. Ký hiệu 1: mẫu nước của bể 1; Ký hepatopenaei (EHP). Aquaculture, volume 490, hiệu 2: mẫu tôm của bể 1; Ký hiệu 3: mẫu nước pages 156-161, ISSN 0044-8486. của bể 2; Ký hiệu 4: mẫu tôm của bể 2; (-): đối Aranguren L.F., Han J., Kathy F. and Tang J., 2017. Enterocytozoon hepatopenaei  (EHP) is a risk chứng âm của PCR; (+): đối chứng dương của factor for acute hepatopancreatic necrosis disease PCR, và M: thang chỉ thị phân tử 100 bp. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 9
  10. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 (AHPND) and septic hepatopancreatic necrosis Salachan P. V., Jaroenlak P., Thitamadee S., (SHPN) in the Pacific white shrimp  Penaeus Itsathitphaisarn O. and Sritunyalucksana K., vannamei. Aquaculture 471: 37-42. 2017. Laboratory cohabitation challenge model Ha N.T.H., Ha D.T., Thuy N.T., Lien V.T.K., for shrimp hepatopancreatic microsporidiosis 2010.  Enterocytozoon hepatopenaei  parasitizing (HPM) caused by Enterocytozoon hepatopenaei on tiger shrimp  (Penaeus monodon)  infected by (EHP). BMC veterinary research, 13(1), 9. whitefeces culture in Vietnam, has been detected (In Tang K., Han J., Aranguren L., White-Noble Vietnamese with English abstract). Agriculture and B., Schmidt M., Piamsomboon P., Risdiana E., rural development: science and technology. 12, 45-50. Hanggono B., 2016. Dense populations of the Jaroenlak P., Sanguanrut P., Williams B.A., microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) Stentiford G.D., Flegel T.W., Sritunyalucksana in feces of Penaeus vannamei exhibiting white feces K., Itsathitphaisarn O., 2016. A nested PCR syndrome and pathways of their transmission to assay to avoid false positive detection of the healthy shrimp. J. Invertebr. Pathol. 140, 1–7. microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei Tang K., Aranguren L. F., Piamsomboon P., Han J.E., (EHP) in environmental samples in shrimp farms. Maskaykina I.Y., Schmidt M., 2017. Detection of PLoS ONE, 11, e0166320. the microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei Mai H. N., Cruz-Flores R., Aranguren Caro L. F., (EHP) and Taura syndrome virus in Penaeus White B. N., Dhar A. K., 2020. A comparative vannamei cultured in Venezuela. Aquaculture, study of Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) volume 480, pages 17-21, ISSN 0044-8486. challenge methods in Penaeus vannamei. Journal Tangprasittipap A., Srisala J., Chouwdee S., Somboon of Invertebrate Pathology, volume 171, 107336, M., Chuchird N., Limsuwan C., Srisuvan T., ISSN 0022-2011. Flegel T.W., Sritunyalucksana K., 2013. The NACA, 2015. 1489731628_enterocytozoon- microsporidian Enterocytozoon hepatopenaei is hepatopenaei-disease-card-2015.pdf. https://enaca. not the cause of white feces syndrome in whiteleg org/?id=723. shrimp Penaeus (Litopenaeus) vannamei. BMC Pattarayingsakul W., Munkongwongsiri N., Itamadee Vet. Res. 9, 139. S., Sritunyalucksana K. and Aldama-Cano, D. Tourtip S., Wongtripop S., Stentiford G. D., J., 2022. Shrimp microsporidian EHP spores in Bateman K. S., Sriurairatana S., Chavadej culture water lose activity in 10 days or can be J., Sritunyalucksana K., Withyachumnarnkul inactivated quickly with chlorine. Aquaculture, B., 2009. Enterocytozoon hepatopenaei sp. 548: 737665-737673. nov.(Microsporida: Enterocytozoonidae), a Rajendran K.V., Shivam S., Ezhil Praveena P., Sahaya parasite of the black tiger shrimp Penaeus Rajan J. J., Sathish Kumar T., Satheesha A., 2016. monodon (Decapoda: Penaeidae): Fine structure Emergence of Enterocytozoon hepatopenaei and phylogenetic relationships. Journal of (EHP) in farmed Penaeus (Litopenaeus) vannamei invertebrate pathology 102(1): 21-29. in India. Aquaculture 454:272-280. 10 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  11. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 TRANSMISSION OF ENTEROCYTOZOON HEPATOPENAEI (EHP) IN WHITE-LEG SHRIMP (Penaeus vannamei) UNDER LABORATORY CONDITION Đo Thi Cam Hong1*, Truong Hong Viet1, Phan Thi Hong Nhi2, Nguyen Thi Thai Tuat3, Nguyen Thi Ngoc Tinh1 and Le Hong Phuoc1 ABSTRACT Microspores - Enterocytozoon hepatopenaei (EHP) has been the main causative agent of hepatopancreas microsporidiosis affecting cultured shrimp in Southeast Asia since 2009. In Vietnam, EHP is associated with white feces disease in black tiger shrimp Penaeus monodon and white-leg shrimp Penaeus vannamei, which has caused severe economic damage to the aquaculture industry since 2010. EHP is capable of horizontal transmission through cohabitation and cannibalism, making it difficult to control disease transmission in ponds. With objective to understand the mode of EHP transmission in white shrimp under laboratory conditions, this study performed 4 challenge tests (experiments) using EHP microspores: (1) Isolated cohabitation between infected and non-EHP- infected shrimp, (2) Feeding healthy shrimp with fresh EHP-infected hepatopancreas, (3) Soaking healthy shrimp in EHP-infected water, and (4) Soaking of healthy shrimp in a EHP-infected water aerated before 7-day. From the experiments 1 to 3, EHP infection in shrimp was assessed at 4 time points i.e. 3, 5, 7 and 14 days, after the challenge. In the experiment 4, shrimp and water samples were collected at 14 and 21 days after the challenge test. Control shrimp samples were collected from the source tank at the end of each experiment. Experimental results showed that in the experiment 1, the average infection rate after 7 and 14 days was 70% and 100%, respectively. In the experiment 2, the mean infection rates after 3, 5, 7 and 14 days were 30%, 55%, 65% and 100%, respectively. In the challenge test 3, the average infection rate after 7 and 14 days was 20% and 90%, respectively. In contrast, in the experiment 4, EHP was neither detected in the water, nor in the shrimp 14 and 21 days after the challenge test. In both challenge tests, no mortality was observed throughout the observation periods. In summary, this study suggest that EHP can be rapidly transmitted horizontally via cohabitation and cannibalism. Meanwhile, EHP infection from water source into shrimp took place more slowly. This will be a premise for further studies to propose more effective prevention and control measures for EHP infection. Keywords: EHP, horizontal transmission, microspores, Penaeus vannamei, white-leg shrimp. Người phản biện: TS. Võ Văn Tuấn Người phản biện: TS. Ngô Huỳnh Phương Thảo Ngày nhận bài: 10/6/2023 Ngày nhận bài: 10/6/2023 Ngày thông qua phản biện: 27/6/2023 Ngày thông qua phản biện: 25/6/2023 Ngày duyệt đăng: 09/8/2024 Ngày duyệt đăng: 09/8/2024 1 Research Institute for Aquaculture No.2 2 University of Science, HCMC 3 Nong Lam University, HCMC * Email: camhong573@gmail.com VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 11
  12. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ VÀ MÙA VỤ XUẤT HIỆN EHP VÀ BỆNH PHÂN TRẮNG TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Penaeus vannamei) Ở VIỆT NAM Trương Hồng Việt1*, Đỗ Thị Cẩm Hồng1, Nguyễn Thị Thái Tuất2, Phan Thị Hồng Nhi3, Đặng Thị Hoàng Oanh4, Trương Đình Hoài5, Trương Thị Hoa6, Phan Văn Út7, Lưu Quỳnh Hương8, Nguyễn Thị Ngọc Tĩnh1 và Lê Hồng Phước1 TÓM TẮT Nuôi tôm là một trong những ngành sản xuất có tiềm năng xuất khẩu lớn của Việt Nam trong nhiều năm qua. Tuy nhiên, dịch bệnh vẫn là một thách thức làm ảnh hưởng đến sản lượng tôm và năng suất thu hoạch cho vụ nuôi. Trong đó, bệnh Enterocytozoon hepatopanaei (EHP) và bệnh phân trắng (WFD) được xem là những bệnh nguy hiểm trên tôm nuôi nước lợ và gây thiệt hại kinh tế cho ngành nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố nguy cơ liên quan đến bệnh EHP, WFD trên tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) và mùa vụ xuất hiện của 2 bệnh này. Cách tiếp cận dịch tễ học được thực hiện với 2 phương pháp: (1) Nghiên cứu cắt ngang và xây dựng mô hình hồi quy logistic đa biến để xác định các yếu tố nguy cơ; và (2) Nghiên cứu tiến cứu và mô hình hồi quy logistic đơn biến để xác định yếu tố mùa vụ. Kết quả phân tích 178 mẫu điều tra cho thấy bệnh EHP gồm 7 yếu tố nguy cơ có sự khác biệt ý nghĩa thống kê (OR>1 và p7,9; tổng số Vibrio spp. nhiễm trong gan tụy tôm >2,9 x 104 CFU/g, nhiệt độ nước ao nuôi >28,5 oC, tôm nhiễm Gregarine và tuổi tôm nuôi ≥40 ngày. Xác suất dự báo xảy ra bệnh EHP trên tôm nuôi là 97,4%. Trong khi, WFD có 2 trường hợp xảy ra như sau: (1) Có 4 yếu tố nguy cơ, bao gồm tuổi tôm ≥40 ngày, nhiệt độ nước ao >28,5 oC, tổng Vibrio spp. nhiễm trong gan tụy tôm ≥4,0 x 104 CFU/g và không diệt khuẩn nước ao định kỳ. Xác suất dự báo xảy ra bệnh là 94,9%. (2) Có 4 yếu tố nguy cơ, bao gồm tuổi tôm ≥40 ngày, nhiệt độ nước ao >28,5 oC, không diệt khuẩn nước ao định kỳ và tôm bị nhiễm EHP. Xác suất dự báo xảy ra bệnh là 94,2%. Đối với yếu tố mùa vụ, kết quả cho thấy mùa mưa là yếu tố nguy cơ đối với bệnh EHP. Nguy cơ bệnh EHP xảy ra trên tôm nuôi vào mùa mưa cao gấp 6,5 lần so với mùa khô. Trong khi, bệnh phân trắng xuất hiện không khác biệt ý nghĩa (p>0,05) giữa mùa khô và mùa mưa. Từ khóa: EHP, bệnh phân trắng, mô hình hồi quy logistic,tôm thẻ chân trắng, Vibrio spp. I. ĐẶT VẤN ĐỀ công bố do nhiều tác nhân gây ra, làm tôm chậm Bệnh phân trắng đã xuất hiện ở các trang lớn, phân đàn, giảm ăn và có trường hợp chết trại nuôi tôm sú và tôm thẻ chân trắng ở châu rải rác. WFD thường xuất hiện ở tôm có độ tuổi Á và gây thiệt hại nghiêm trọng cho ngành nuôi 30 - 40 ngày sau khi thả nuôi và có thể kèm theo tôm (Thitamadee & ctv., 2016). WFD được hiện tượng chết của tôm (Sriurairatana & ctv., 1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II 2 Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh 3 Đại học Khoa học Tự nhiên Tp. Hồ Chí Minh 4 Đại học Cần Thơ 5 Học Viện Nông nghiệp Việt Nam 6 Đại học Nông Lâm Huế 7 Đại học Nha Trang 8 Viện Thú Y * Email: truonghongviet@yahoo.com 12 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  13. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 2014, Kumar & ctv., 2022). Các dấu hiệu bên biệt giữa tôm bị nhiễm hoặc không nhiễm EHP. ngoài của tôm bị bệnh bao gồm ruột trắng hoặc Sự nhiễm bệnh có thể được xác định dựa vào nâu vàng và vỏ đầu mềm (Somboon & ctv., sự bất thường của tôm nuôi như là tăng trưởng 2012; Sriurairatana & ctv., 2014; Tang & ctv., chậm và dựa vào kiểm tra bằng phương pháp 2016; Hou & ctv., 2018, Kumar & ctv., 2022). sinh học phân tử. Theo nghiên cứu trước đây cho thấy bệnh phân Nhiều nghiên cứu trước đây đã xác định trắng trên tôm nuôi có nhiều tác nhân gây ra bao có mối quan hệ giữa WFD và nhiễm EHP, gồm HPV (36%), nhóm Vibrio (80%) và nhóm Gregarines và Vibrio (Somboon & ctv., 2012; tảo lam (45,4%) (Nguyễn Khắc Lâm và Đỗ Sriurairatana & ctv., 2014; Tang & ctv., 2016; Thị Hòa, 2007). Một nghiên cứu khác cho thấy Supono & ctv., 2019). Tuy nhiên, cũng có nghiên có sự xuất hiện của trùng 2 tế bào dạng giun cứu cho rằng không có mối liên quan giữa (vermiform) trong gan và ruột của tôm bị WFD, EHP với WFD (Tangprasittipap & ctv., 2013). làm cho tôm giảm ăn và chậm lớn (Sriurairatana Nghiên cứu gần đây cho rằng tôm bị bệnh phân & ctv., 2014). trắng có nhiều nguy cơ nhiễm EHP cao hơn tôm Bệnh EHP gây ra bởi ký sinh trùng Micros bình thường (Lê Hồng Phước & ctv., 2020). poridian, là ký sinh trùng nội bào bắt buộc gây Ngoài ra, các nghiên cứu của Aranguren Caro bệnh trên các loài động vật. Chúng sống trong tế & ctv. (2021) và Kumar & ctv. (2022) đã báo bào chất và ký sinh trong nhân tế bào ký chủ ở cáo rằng bệnh phân trắng trên tôm thí nghiệm có dạng bào tử. Bào tử trùng gây bệnh trên tôm phổ liên quan đến EHP và Vibrio parahaemolyticus. biến nhất là Agmasoma, Ameson, Pleistophora Các nghiên cứu dịch tễ về bệnh trên thủy và EHP (Bùi Quang Tề, 2006). Bệnh EHP sản trước đây thường xây dựng mô hình hồi không gây chết tôm nhưng lại ảnh hưởng lớn quy logistic đa biến (Multivariable logistic đến sản lượng và năng suất thu hoạch (Lightner, regression model) để xác định các yếu tố nguy 1996). Tôm bị bệnh thường có trọng lượng từ cơ liên quan và dự báo xác suất xảy ra bệnh. 7 - 12 g/con hoặc tuổi tôm từ 50 - 70 ngày sau Một số nghiên cứu đã áp dụng mô hình này khi thả nuôi (Somboon & ctv., 2012). EHP được bao gồm xác định các yếu tố nguy cơ gây ra phát hiện đầu tiên trong gan tụy của tôm nuôi ở bệnh xuất huyết trên cá trắm cỏ trong ao nuôi Úc (Chayaburakul & ctv., 2004) từ năm 2001. ở Trung Quốc (Yang & ctv., 2013); nghiên cứu Năm 2009, EHP được báo cáo chính thức trên hội chứng chết sớm (EMS/AHPND) tại các ao tôm sú chậm lớn ở Thái Lan (Tourtip & ctv., nuôi tôm sú ở Thái Lan (Boonyawiwat & ctv., 2009). Năm 2010, EHP có liên quan đến bệnh 2016); và nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ liên phân trắng ở tôm sú và tôm thẻ nuôi tại Việt quan đến bệnh trắng đuôi, thối đuôi trên cá tra Nam (Ha & ctv., 2010) và nhiễm trong gan tụy giống Pangasianodon hypophthalmus (Nguyễn của tôm thẻ nuôi thương phẩm tại Ninh Thuận Ngọc Du & ctv., 2022). Nghiên cứu này nhằm và gây bệnh chậm lớn (Nguyễn Thị Thùy Giang xác định mối liên hệ giữa WFD, bệnh EHP và & ctv., 2015). Năm 2016, EHP được báo cáo các tác nhân sinh học và phi sinh học có khả có liên quan đến bệnh phân trắng ở tôm sú và năng ảnh hưởng đến bệnh trên tôm nuôi nước lợ tôm thẻ tại Ấn Độ (Rajendran & ctv., 2016). ở Việt Nam, từ đó xác định các yếu tố nguy cơ Từ đó, EHP được xem là tác nhân chính của liên quan, cảnh báo mùa vụ xuất hiện bệnh và bệnh nhiễm vi bào tử ở gan tuỵ tôm nuôi ở Đông dự báo xác suất xảy ra hai bệnh này. Nam Á (Thitamadee & ctv., 2016). Theo NACA (2015), không có dấu hiệu cụ thể nào để phân VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 13
  14. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ctv., 2013; Boonyawiwat & ctv., 2016; Nguyen 2.1. Phương pháp xác định các yếu tố & ctv., 2021; Nguyễn Ngọc Du & ctv., 2022). nguy cơ Tổng cộng 180 ao của 180 nông hộ nuôi Nghiên cứu thực hiện điều tra dịch tễ học tôm ở 9 tỉnh của 3 miền Bắc, Trung và Nam Bộ theo phương pháp nghiên cứu cắt ngang tương từ tháng 7/2021 đến 2/2022 (Bảng 1). Mỗi nông tự như các nghiên cứu trước đây, các nông hộ hộ được chọn ngẫu nhiên 1 ao và không lặp lại. có các ao tôm đang diễn ra vụ nuôi được chọn Các loại mẫu được thu kết hợp bao gồm mẫu ngẫu nhiên để phỏng vấn trực tiếp theo bảng câu tôm, mẫu thức ăn tôm, mẫu chế phẩm, mẫu giáp hỏi đã được soạn sẵn, đồng thời kết hợp thu mẫu xác hoặc vật mang mầm bệnh (nếu có) và mẫu tương ứng với ao được chọn điều tra. (Yang & nước ao. Bảng 1. Thông tin về ao điều tra và kết hợp thu mẫu. Vùng Tỉnh đại diện Số ao điều tra Thời gian điều tra thu mẫu Miền Bắc Nam Định 20 Tháng 9 và 11/2021 Nghệ An 20 Tháng 10 và 11/2021 Miền Trung Hà Tĩnh 20 Tháng 11/2021 Khánh Hòa 20 Tháng 7 và 12/2021 Bến Tre 20 Tháng 11 và 12/2021 Sóc Trăng 20 Tháng 2/2022 Miền Nam Bạc Liêu 20 Tháng 1/2022 Cà Mau 20 Tháng 8 và 11/2021 Kiên Giang 20 Tháng 8 và 11/2021 2.2. Phương pháp xác định mùa vụ xuất Trung và Nam Bộ được trình bày trong Bảng 2. hiện bệnh Tùy vào thời gian thu mẫu trong quá trình theo Nghiên cứu mùa vụ xuất hiện bệnh EHP dõi mùa vụ ở ba miền trên cả nước, các ao được và bệnh phân trắng trên tôm nuôi được thực chia thành 2 mùa vụ (mùa khô và mùa mưa) hiện theo phương pháp nghiên cứu tiến cứu hay theo lịch thời tiết của riêng từng vùng (Bảng 3). đoàn hệ (Sanguanrut & ctv., 2018). Các ao nuôi Do 2 vụ nuôi chính ở miền Bắc được theo dõi được chọn trước theo từng mùa, với tuổi tôm từ mùa vụ đều xảy ra trong mùa mưa. Vì vậy, số 15 - 30 ngày tuổi để thu mẫu lần thứ nhất. Sau liệu mùa vụ của miền Bắc được bổ sung thêm số đó, định kỳ 2 tuần/lần tiến hành theo dõi và thu liệu từ kết quả điều tra cắt ngang trong mùa khô mẫu kiểm tra bệnh đến hết vụ nuôi (kéo dài 3 (10 ao). Tổng cộng số ao được dùng phân tích tháng/vụ). Thông tin vụ nuôi và số ao nuôi được mùa vụ chung cho cả nước là 60 ao (30 ao mùa chọn theo dõi mùa vụ ở 5 tỉnh của ba miền Bắc, khô và 30 ao mùa mưa). Bảng 2. Thông tin về ao theo dõi mùa vụ. Số ao Đối tượng Vùng Tỉnh đại diện Vụ nuôi Thời gian theo dõi theo dõi nuôi 1 5 Tháng 4-6/2022 Miền Bắc Nam Định Tôm thẻ 2 5 Tháng 7-9/2022 1 5 Tháng 3-5/2022 Miền Trung Hà Tĩnh Tôm thẻ 2 5 Tháng 7-9/2022 14 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  15. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 Số ao Đối tượng Vùng Tỉnh đại diện Vụ nuôi Thời gian theo dõi theo dõi nuôi 1 5 Tháng 2-4/2022 Sóc Trăng Tôm thẻ 2 5 Tháng 8-10/2022 1 5 Tháng 2-4/2022 Miền Nam Kiên Giang Tôm thẻ 2 5 Tháng 5-7/2022 1 5 Tháng 2-4/2022 Bạc Liêu Tôm sú 2 5 Tháng 8-10/2022 Bảng 3. Thông tin về mùa vụ ở 3 miền Bắc, Trung và Nam Bộ. Vùng Mùa vụ nuôi Thời gian Mùa khô Tháng 11 đến tháng 3 Miền Bắc – Đồng bằng sông Hồng Mùa mưa Tháng 4 đến tháng 10 Mùa khô Tháng 11 đến tháng 4 Miền Trung – Bắc Trung Bộ Mùa mưa Tháng 5 đến tháng 12 Mùa khô Tháng 12 đến tháng 4 Miền Nam – Đồng bằng sông Cửu Long Mùa mưa Tháng 5 đến tháng 11 Nguồn: Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường. 2.3. Phương pháp phân tích mẫu và phương pháp phân tích được trình bày theo Các chỉ tiêu phân tích cho từng loại mẫu Bảng 4. Bảng 4. Các chỉ tiêu và phương pháp phân tích mẫu. Loại mẫu Chỉ tiêu phân tích Phương pháp thực hiện Tổng số Vibrio sp. trong gan Trải đĩa thạch TCBS Tôm Gregarin trong ruột Phết lam, nhuộm Giemsa PCR phát hiện EHP trong gan Tang & ctv. (2015) Giáp xác Thức ăn PCR phát hiện EHP Tang & ctv. (2015) Chế phẩm PCR phát hiện EHP Tang & ctv. (2015) Tổng số Vibrio sp. Trải đĩa thạch TCBS Định lượng tảo lam và tảo giáp Đếm dưới kính hiển vi Nước ao N-NO2- , N-NH4+ và H2S Độ mặn, pH và Nhiệt độ Máy đa chỉ tiêu Aquacombo Độ kiềm Máy đo kiềm Checker Marine Alkalinity 2.4. Phương pháp xử lý số liệu * Biến bệnh trên tôm nuôi, gồm có 2 biến: - Số liệu được quản lý và làm sạch dữ liệu Bệnh do nhiễm EHP (định nghĩa ca bệnh: Tôm bằng phần mềm Excell, rồi chuyển sang phần đang nuôi bị bệnh EHP khi kết quả xét nghiệm mềm IBM SPSS để phân tích thống kê. mẫu gan tụy bằng phương pháp PCR cho kết - Tổng cộng 26 biến được phân loại như quả dương tính với EHP) và bệnh phân trắng sau: (định nghĩa ca bệnh: Tôm bị bệnh phân trắng khi đường ruột tôm có dấu hiệu màu trắng hoặc VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 15
  16. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 màu vàng hoặc ở góc ao, cuối hướng gió xuất vệ chống lại bệnh; (2) OR=1, yếu tố nguy cơ hiện sợi phân màu trắng). không có liên quan đến bệnh; (3) OR>1: yếu + Biến dựa vào kết quả điều tra thu thập tố nguy cơ có liên quan đến bệnh. Hệ số OR thông tin, gồm có 7 biến: (1) Loại ao nuôi (ao đất được tính toán dựa vào hệ số hồi quy theo thống và ao bạt); (2) Mô hình nuôi: Nuôi 1 giai đoạn kê Wald (East & ctv., 2006; Yang & ctv., 2013; (tôm được thả nuôi trong 1 ao suốt vụ nuôi) và Boonyawiwat & ctv., 2016; Nguyen & ctv., mô hình nuôi nhiều giai đoạn (tôm được ương 2021; Nguyễn Ngọc Du & ctv., 2022; Truong nuôi trong bể ương trước khi chuyển sang ao Hong Viet & ctv., 2023). khác ở các giai đoạn khác nhau); (3) Diện tích - Các biến liên tục được tách biến thành biến ao nuôi (m2); (4) Mật độ thả nuôi (con/m2); (5) phân loại theo chỉ số trung vị trước khi phân tích Tuổi tôm nuôi (ngày tuổi); (6) Sử dụng kháng xác định yếu tố nguy cơ (Yang & ctv., 2013; sinh trong phòng bệnh tôm (có và không); và (7) Boonyawiwat & ctv., 2016, Nguyen & ctv., Sử dụng hóa chất để diệt khuẩn nước ao định kỳ 2021; Nguyễn Ngọc Du & ctv., 2022; Truong (có và không). Hong Viet & ctv., 2023). Trong trường hợp kết + Biến dựa vào kết quả xét nghiệm, gồm quả phân tích thuộc tính liên quan đến bệnh của có 9 biến như sau: (1) Nước ao nhiễm EHP số trung vị có OR>1 và 0,05
  17. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 biến cuối cùng được chọn (Daniel và Cross, biến bệnh EHP bằng phân tích hồi quy logistic 2013; Nguyễn Ngọc Du & ctv., 2022; Truong đơn biến. Đối với các biến liên tục sẽ được tách Hong Viet & ctv., 2023). biến theo số trung vị để thành biến phân loại. Các biến được xem là yếu tố nguy cơ tiềm năng (1) khi đặc tính liên quan đến bệnh có chỉ số OR>1 Chú thích: expβ = OR và giá trị p1 và p2,9 x 104 CFU/g, bệnh EHP OR=2,75), tổng số tảo lam trong nước (≥5,0 x 3.1.1. Phân tích yếu tố nguy cơ tiềm năng 103 tế bào/lít, OR=2,63), tuổi tôm nuôi (≥40 liên quan đến bệnh EHP ngày, OR=2,57), độ mặn (≥17 ppt, OR=2,15), Trong tổng số 18 biến được chọn để xác nhiệt độ (>28,5oC, OR=1,97), chỉ số pH (>7,9, định yếu tố nguy cơ tiềm năng có liên quan đến OR=1,97) và nitrit (>0,1 mg/l, OR=1,54). Bảng 5. Tương quan giữa biến bệnh EHP và các yếu tố nguy cơ tiềm năng. Các biến sinh học và phi sinh học Biến bệnh EHP trên tôm Đặc tính Hệ số OR Biến N Giá trị p của biến (khoảng tin cậy 95%) Dương tính 16 19,37 (4,23; 88,8) Nước ao nhiễm EHP 0,000 Âm tính 162 0,05 (0,01; 0,24) Giáp xác hoặc nhuyễn Dương tính 21 5,14 (1,94; 13,6) 0,001 thể nhiễm EHP Âm tính 150 0,19 (0,07; 0,52) Gregarine nhiễm trong Dương tính 52 3,07 (1,56; 6,04) 0,001 ruột tôm Âm tính 126 0,33 (0,17; 0,64) Tổng số Vibrio spp. >2,9 x 104 89 2,75 (1,42; 5,30) trong gan tụy (cfu/g) 0,003 ≤2,9 x 104 89 0,36 (0,19; 0,70) Tổng số tảo lam trong >5,0 x 103 87 2,63 (1,37; 5,05) nước (tế bào/lít) 0,004 ≤5,0 x 103 91 0,38 (0,20; 0,73) ≥40 139 2,57 (1,06; 6,24) Tuổi tôm nuôi (ngày) 0,037 7,9 89 1,97 (1,04; 3,75) Chỉ số pH 0,038 ≤7,9 89 0,51 (0,27; 0,96) >0,05 87 1,54 (0,82; 2,90) N-NO2- (mg/l) 0,184 ≤0,05 91 0,65 (0,35; 1,23) VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 17
  18. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 3.2.2. Phân tích yếu tố nguy cơ liên quan khoảng 5 lần so với các ao có vật mang nhưng đến bệnh EHP không bị nhiễm EHP. Mức độ nguy cơ của biến Phương trình hồi quy logistic đa biến được vật mang cũng tương đương với mức độ nguy phân tích bằng cách đưa tất cả 10 biến yếu tố cơ của biến vật mang khi phân tích đơn (nguy nguy cơ tiềm năng (Bảng 5) vào chung một cơ 5 lần). Điều này cho thấy biến vật mang mầm phương trình đa biến theo phương thức loại bệnh không bị tương tác bởi các biến khác. dần từng biến. Phương trình cuối cùng được - Có 2 biến liên quan đến yếu tố môi trường lựa chọn khi tất cả các đặc tính liên quan đến là pH và nhiệt độ nước ao. Đây là các yếu tố liên bệnh có OR>1 và p7,9 có nguy cơ mức độ nguy cơ giảm dần như sau: nước ao thúc đẩy quá trình lây nhiễm EHP cao gấp 5,5 nhiễm EHP (dương tính, OR=14,866), vật mang lần so với các ao có chỉ số pH ≤7,9. Có một sự (giáp xác, nhuyễn thể…) nhiễm EHP (dương tương tác giữa các biến làm cho mức độ nguy tính, OR=5,133), pH (>7,9; OR=5,468), tổng cơ trong phương trình đa biến có sự tăng đáng số Vibrio spp. nhiễm trong gan tụy tôm (>2,9 x kể so với mức độ nguy cơ (1,97 lần) khi phân 104 CFU/g, OR=3,373), nhiệt độ nước ao nuôi tích đơn biến. Trong khi biến nhiệt độ nước có (>28,5oC, OR=3,208), tôm nhiễm Gregarine mức độ nguy cơ trong phân tích đa biến (3,2 (dương tính, OR=3,101) và tuổi tôm nuôi (≥40 lần) tăng nhẹ khi so với mức độ nguy cơ (1,97 ngày, OR=2,374). Trong đó, yếu tố nguy cơ lần) trong phân tích đơn biến. Khi nhiệt độ nước quan trọng nhất trong việc lây nhiễm EHP đến ao >28,5oC có nguy cơ thúc đẩy quá trình lây tôm nuôi là nước ao bị nhiễm EHP, kế đến là pH nhiễm EHP cao gấp 3,2 lần so với các ao có nước ao và vật mang (giáp xác, nhuyễn thể…) nhiệt độ nước ao ≤28,5oC. bị nhiễm EHP, cuối cùng biến nguy cơ thấp nhất - Có 2 biến liên quan đến yếu tố mầm bệnh là tuổi tôm nuôi. Xác suất dự báo xảy ra bệnh do khác là tổng số Vibrio spp. và Gregarine. Hai nhiễm EHP trên tôm là 97,4%. biến này có thể làm tăng tính mẫn cảm của tôm Kết quả phương trình đa biến (Bảng 6) có đối với việc lây nhiễm mầm bệnh EHP trong ao các đặc tính như sau: nuôi. Khi tôm nuôi bị đa nhiễm với các mầm - Có 2 biến yếu tố nguy cơ nguyên nhân bệnh như là Vibrio spp. và Gregarine sẽ làm (mang mầm bệnh EHP) là nước ao nhiễm EHP tăng tính mẫn cảm của tôm đối với mầm bệnh và vật mang (giáp xác, nhuyễn thể…) nhiễm EHP. Nguy cơ tăng mẫn cảm sự lây nhiễm ở các EHP. Như vậy nước ao nhiễm EHP và vật mang ao có tôm nhiễm tổng số Vibrio spp. >2,9 x 104 nhiễm EHP là hai yếu tố chính lây nhiễm EHP CFU/g gan tụy tôm cao gấp 3,4 lần so với các đến tôm nuôi. Nguy cơ tôm bị nhiễm EHP từ ao có tôm bị nhiễm tổng số Vibrio spp. ≤2,9 x các ao có nguồn nước bị nhiễm EHP cao gấp 104 CFU/g gan tụy tôm. Biến này cũng chịu sự khoảng 15 lần so với các ao có nguồn nước tương tác giữa các biến khi phân tích đa biến không nhiễm EHP. Mức độ nguy cơ của biến làm tăng nhẹ mức độ nguy cơ (3,4 lần) khi so này nhỏ hơn khi phân tích đơn biến (nguy cơ 19 với mức độ nguy cơ (2,8 lần) của phân tích đơn lần). Điều này cho thấy có sự tương tác giữa các biến. Tương tự, nguy cơ tăng mẫn cảm sự lây biến khi phân tích trong phương trình đa biến. nhiễm ở các ao có tôm nhiễm Gregarine cao Tương tự với biến vật mang mầm bệnh, mức độ gấp 3,1 lần so với các ao có tôm không bị nhiễm nguy cơ của ao có vật mang nhiễm EHP cao gấp Gregarine. Biến này không chịu sự tương tác 18 VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II
  19. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 24 - THÁNG 9/2024 giữa các biến, do đó mức độ nguy cơ không có tác nhân cơ hội gây bệnh trên tôm nuôi, khi tôm sự thay đổi khi so sánh giữa phân tích đơn biến bị nhiễm ban đầu với các mầm bệnh khác như (3,1 lần) và đa biến (3,1 lần). là EHP (Tourtip & ctv., 2009). Đặc biệt là khi - Có 1 biến liên quan đến đặc tính sinh học gan tụy tôm bị yếu và bị tổn thương sẽ tạo điều của tôm là tuổi tôm. Biến này thể hiện độ tuổi kiện cho vi khuẩn Vibrio xâm nhập và gây bệnh. mẫn cảm của tôm dễ bị lây nhiễm EHP. Tuy Theo Aranguren-Caro & ctv. (2017), EHP được nhiên mức độ nguy cơ là thấp nhất trong số các xác định là yếu tố làm tăng sự mẫn cảm của yếu tố nguy cơ. Tôm nhiễm bệnh EHP ở nhóm tôm thẻ chân trắng đối với bệnh gan hoại tử tụy tuổi ≥40 ngày có nguy cơ cao gấp 2,7 lần so với cấp AHPND và gây hoại tử gan - SHPN (Septic nhóm tôm có độ tuổi 2,9 x 104 CFU/g spp. nhiễm trong gan tụy tôm nuôi. Tuy nhiên, gây mẫn cảm và dẫn đến nhiễm mầm bệnh EHP theo Ganesh & ctv. (2010), vi khuẩn Vibrio cao gấp 3,4 lần. Ngoài ra, theo Lê Hồng Phước nhiễm trong nguồn nước cũng có nhiều khả & ctv. (2020), có sự đồng cảm nhiễm giữa EHP năng gây bệnh cho tôm nuôi, số lượng Vibrio và Vibrio parahaemolyticus với tỷ lệ nhiễm là >103 CFU/mL cũng là nguy cơ xảy ra dịch bệnh 18,6%. do vi khuẩn. Mầm bệnh vi khuẩn được xem là Bảng 6. Kết quả xây dựng mô hình hồi quy đa biến cho bệnh EHP. Bệnh EHP trên tôm Đặc tính của Xác Các biến nguy cơ Hệ số OR Giá biến suất dự (khoảng tin cậy 95%) trị p báo Nước ao nhiễm EHP Dương tính 14,866 (2,49; 88,89) 0,003 pH nước ao >7,9 5,468 (2,07; 14,44) 0,001 Giáp xác hoặc nhuyễn thể nhiễm EHP Dương tính 5,133 (1,24; 21,30) 0,024 Tổng Vibrio spp. trong gan tụy >2,9 x 104 cfu/g 3,373 (1,47; 7,73) 0,004 97,4% Nhiệt độ nước ao >28,5oC 3,208 (1,37; 7,50) 0,007 Tôm nhiễm Gregarine Dương tính 3,101 (1,30; 7,40) 0,011 Tuổi tôm ≥40 ngày 2,374 (0,86; 6,56) 0,095 Hệ số hồi quy 0,015 0,000 Theo Yu & ctv. (2020), pH là một trong & ctv., 2018; Duan & ctv., 2019; Duan & ctv., những yếu tố môi trường dễ nhạy cảm nhất. 2017). Nghiên cứu trước đây cho thấy sự sốc Giá trị pH trong ao dao động trong khoảng 6,6 pH cấp tính có thể không cho thấy sự thay đổi - 10,2 do sự thay đổi của các hoạt động quang chức năng của các sinh vật dưới nước, nhưng sự hợp và hô hấp trong nước (Wang & ctv., 2002). sốc pH lâu dài có thể làm giảm khả năng chống Chức năng sinh lý của tôm thẻ chân trắng bị ảnh oxy hóa và gây tổn thương mô ở tôm (Duan & hưởng bởi chỉ số pH. Sự thay đổi độ pH có thể ctv., 2019). Phản ứng của tôm đối với sự sốc pH gây ra stress oxy hóa, giảm khả năng chống oxy là một quá trình phức tạp liên quan đến những hóa và các thông số miễn dịch, phá hủy các mô thay đổi trong hệ thống miễn dịch, hệ thống ruột và thay đổi hệ vi sinh vật đường ruột (Han chống oxy hóa và sức khỏe đường ruột. Ruột VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0