intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình

Chia sẻ: Trần Thủy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:48

87
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình" gồm 2 phần: Phần 1 - Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân. Phần 2 - Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đình. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tập huấn kỹ năng truyền thông xây dựng nếp sống văn hoá trong gia đình

  1. HỘI LIÊN HIỆP PHỤ NỮ TỈNH QUẢNG NINH TẬP HUẤN K Ỹ NĂNG TRUYỀN THÔNG XÂY DỰNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ TRONG GIA ĐÌNH Hạ Long, ngày 19 tháng 9 năm 2018
  2. Mục tiêu tập huấn • Hiểu được truyền thông TĐHV là gì, các bước thay đổi hành vi, các nguyên tắc của truyền thông TĐHV • Xác định được các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông • Giới thiệu quy trình truyền thông cá nhân ( tham vấn) và quy trình truyền thông cho nhóm nhỏ về xây dựng nếp sống văn hóa gia đình
  3. Nội dung khóa tập huấn • Phần 1: Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông đến hội viên phụ nữ và người dân • Phần 2: Kiến thức và kỹ năng truyền thông thay đổi hành vi liên quan đến xây dựng nếp sống văn hoá gia đình
  4. Các kiến thức và kỹ năng cần có Thực hành nếp sống văn hoá trong gia đình Thực hành nếp sống Kỹ năng văn hoá truyền trong gia thông đình
  5. Phần 1 Các chủ đề về nếp sống văn hoá gia đình cần truyền thông
  6. Văn hoá gia đình là gì? Là một bộ phận hợp thành của nền văn hóa Việt Nam Có chức năng kiểm soát, điều hành hành vi và mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và giữa gia đình với xã hội.
  7. Nếp sống văn hoá gia đình là gì? • Là cách thức sống, cách sinh hoạt, ứng xử, giao tiếp tốt đẹp... của các thành viên trong gia đình, được lặp đi lặp lại nhiều lần, được chọn lọc và lắng đọng và tồn tại trong tiềm thức của mọi thành viên trong gia đình.
  8. Vai trò của Văn hoá gia đình đối với xã hội Văn hóa gia đình là một bộ phận, là cái “gốc” của văn hóa xã hội Gia đình là một thiết chế văn hoá góp phần tạo dựng nên một xã hội có văn hoá, Mối quan hệ tốt đẹp trong xã hội phần nhiều được hình thành từ gia đình. Gia đình càng hoàn thiện, càng ổn định và có văn hoá sẽ góp phần xây dựng lối sống, nếp sống tốt đẹp cho xã hội.  Khi gia đình và xã hội không gắn kết, đồng phát triển sẽ tạo nên sự trì trệ, xáo trộn và mất ổn định xã hội…
  9. Thực trạng văn hoá gia đình hiện nay Cuộc sống của xã hội hiện đại với sự phát triển mạnh mẽ của các thành phần kinh tế đã tác động đến đời sống gia đình, ở một góc độ nào đó đã phá vỡ nền nếp gia phong đạo đức của gia đình truyền thống Việt Nam. Tình trạng ly hôn, ly thân, sống chung như vợ chồng không đăng ký kết hôn, quan hệ tình dục trước hôn nhân và việc nạo phá thai trong giới trẻ gia tăng, để lại những hậu quả nặng nề về nhiều mặt đối với gia đình và xã hội. Các giá trị văn hóa gia đình truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam đang có biểu hiện xuống cấp, mai một: Quan hệ cha me-con cái; quan hệ anh em...
  10. Nhiều tệ nạn xã hội như ma túy, cờ bạc, rượu chè, mại dâm, HIV/AIDS đã và đang xâm nhập vào các gia đình. Mâu thuẫn xung đột giữa các thế hệ về phép ứng xử, lối sống và vấn đề chăm sóc người cao tuổi đang đặt ra những thách thức mới. Tình trạng bạo lực trong gia đình có chiều hướng ngày càng gia tăng mạnh mẽ đến mức báo động.
  11. CÁC THÀNH TỐ CỦA NẾP SỐNGVĂN HOÁ
  12. Xây dựng nếp sống văn hoá gia đình • Bắt đầu từ xây dựng Nếp sống VH cá nhân. Nếp sống VH cá nhân là thái độ, hành vi, cách ăn mặc, nói năng, phép ứng xử với mọi người, kỷ luật lao động, ý thức chấp hành pháp luật, ý thức đối với cộng đồng và đối với các thành viên gia đình (chăm sóc giáo dục con cái, nuôi dưỡng cha mẹ, chăm sóc người cao tuổi), bạn bè hàng xóm… • Phải khai thác những yếu tố tốt đẹp của gia đình truyền thống Việt Nam, đề cao trách nhiệm của từng thành viên trong gia đình.
  13. Các tiêu chí cơ bản của một gia đình có nếp sống văn hoá 1. Gương mẫu chấp hành chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tham gia vào các phong trào thi đua của địa phương; 2. Gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, tương trợ giúp đỡ mọi người trong cộng đồng; 3. Tổ chức lao động, sản xuất kinh doanh, công tác học tập đạt năng suất, chất lượng và hiệu quả.
  14. Phần 2 KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG THAY ĐỔI HÀNH VI XÂY DƯNG NẾP SỐNG VĂN HOÁ GIA ĐÌNH
  15. Hành vi là gì? • Là một chuổi những hành động thường làm để ứng xử trước một tình huống. • Hành vi được biểu hiện ra ngoài bằng lời nói, cử chỉ, hành động cụ thể • Trước một tình huống: – Mỗi người có hành vi khác nhau. – Mỗi thời điểm có những hành vi khác nhau
  16. Hành vi do đâu mà có? • Từ những kiến thức kinh nghiệm học được hàng ngày. • Do bắt chước người khác, nhất là những người mà ta kính trọng hay tin tưởng. • Do khả năng về tiền bạc, vật tư • Do sự sẵn có tại địa phương. • Do phong tục tập quán của cộng đồng
  17. Tính chất của hành vi Hành vi Hành vi có hại có lợi
  18. Các cách làm thay đổi hành vi • Ép buộc bằng luật pháp hay vũ lực. • Cung cấp thông tin về lợi ích, cách làm, những kết quả thay đổi, những tấm gương thay đổi… • Tạo sự tham gia của đối tượng vào quá trình chuyển đổi nhận thức, thái độ và cuối cùng là thay đổi hành vi.
  19. Truyền thông thay đổi hành vi
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2