intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thách Thức của Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam

Chia sẻ: Ly Anh Thuat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

576
lượt xem
246
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngăn ngừa tại nguồn (Prevent at source): -Các nhàsản xuất vàchếbiến chịu trách nhiệm vềchất lượng vàan toàn thực phẩm thủy sản trong chuỗi thực phẩm, sửdụng các hệthống ngăn ngừa (GAP, BAP, HACCP) -Các cơ quan kiểm tra cung cấp khung pháp lý, xác nhận rằng các nhàsản xuất vàchếbiến áp dụng áp dụng các hệthống ngăn ngừa thích hợp

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thách Thức của Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam

  1. Thách Thức của Xuất Khẩu Thủy Sản Việt Nam
  2. Sản lượng thủy sản 1991-2006 2400 Khai thác (1000 tấn) Nuôi trồng (1000 tấn) 2000 1940 1923.5 1856.1 2100 1802.6 1724.8 2000 1617 1800 1437.3 1280 1202.5 1213 1500 1151 1003.1 1079 1200 844.8 954 928 878 709.9 793 722 900 714 589.5 480.7 509 538 411 600 397 460 374 358 347 300 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2010
  3. Sản lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản 1991-2006 4500 4000 4000 San luong (1000 tan) Kim ngach (trieu USD) 3617 3500 3300 3073.6 4500 3000 2618 2411 2500 2170 3310 2003 2000 1828 1588 1689 2600 2397 1388 1365 2240 Trieu USD 1500 971 817 2014 780 1019 1778 670 550 1000 1400 205 500 0 90 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 06 10 19 19 19 19 19 19 20 20 20 20 20 20 20 20 Năm
  4. Diện tích và sản lượng nuôi trồng thủy sản 1991-2006 1617 1800 1437.3 1600 1202.5 Diện tích (1000 ha) Sản lượng (1000 tấn) 1003.1 1400 975.5 867.6 959.9 920 1200 797.7 844.8 755 1000 709.9 640.5 589.5 600 626 600 578 585 581 524.6 576 800 538 490 480.7 509 460 411 358 600 374 397 347 400 200 0 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Năng suất 0,7 0,79 1,11 1,5 1,65 (tấn/ha)
  5. Triển vọng và thách thức của một số đối tượng nuôi thủy sản chính Đối tượng nuôi Thị Cơ hội Thách thức trường Tôm sú Ổn định * Giá bán cao và * An toàn dịch bệnh, môi Năng suất thâm và phát ổn định trường, và an toàn thực canh: 6-12 tấn/ha/ triển * Thái Lan, phẩm vụ Indonesia nuôi tôm chân trắng Cá tra, ba sa Ổn định * Giá bán ổn định * An toàn dịch bệnh, môi Năng suất thâm và phát * Còn có thể tăng trường, và an toàn thực canh: 250- 300 triển sản lượng phẩm tấn/ha/vụ * Chưa có cạnh tranh Nhuyễn thể 2 Ổn định * Giá bán cao, ổn * Độc tố PSP, DSP, ASP mảnh vỏ (nghêu) và phát định * Tảo độc Sản lượng: gần triển * Còn có thể tăng * Chưa chủ động giống, ô 200 nghìn sản lượng nhiễm môi trường, biến tấn/2006 đổi khí hậu
  6. Triển vọng và thách thức của một số đối tượng nuôi thủy sản chính Đối tượng nuôi Thị Cơ hội Thách thức trường Tôm càng xanh Ổn định * Còn có thể tăng * An toàn dịch bệnh, môi Sản lượng ~ và phát sản lượng trường, và an toàn thực 6000 tấn/2006 triển phẩm * Chất lượng giống đơn tính đực Rô phi Chưa ổn * Còn có thể tăng * An toàn dịch bệnh, môi 2.816 tấn/2006 định sản lượng trường, và an toàn thực phẩm * Chất lượng giống đơn tính đực * Cỡ thương phẩm nhỏ Cá giò, cá Chưa ổn * Có thể tăng sản * An toàn dịch bệnh, môi chẽm… định lượng lớn trường, và an toàn thực phẩm * Chưa chủ động giống
  7. Về an toàn vệ sinh thực phẩm Năm Nước áp đặt Nhóm Nội dung hàng bị áp đặt 1994 EU Sản phẩm Nước xuất khẩu phải đạt 3 điều kiện tương thuỷ sản đương (luật, cơ quan thẩm quyền, doanh nghiệp) 1994 EU Nhuyễn Phải thực hiện chương trình kiểm soát (vi thể 2 mảnh vỏ sinh vật, kim loại nặng, thuốc trừ sâu, tảo độc, độc tố sinh học, dầu mỏ) tại vùng nuôi 1996 EU, Mỹ, Nhật, Sản phẩm Phải thực hiện chương trình kiểm soát dư Hàn Quốc thuỷ sản lượng hoá chất độc hại trong thủy sản nuôi 1997 Mỹ, Canada nt DN xuất khẩu phải áp dụng HACCP
  8. Về an toàn vệ sinh thực phẩm Năm Nước áp đặt Nhóm Nội dung hàng bị áp đặt 2000 EU (NaUy, Sản Kiểm soát 10 loại kháng sinh cấm, 34 loại Thuỵ Sĩ, Ai – phẩm kháng sinh hạn chế sử dụng xơ - len) thuỷ sản 2003 Hàn Quốc, nt nt Canada 2005 Mỹ nt Kiểm soát 11 loại kháng sinh cấm sử dụng 2006 Nhật Bản, áp nt Kiểm soát 17 loại hoá chất, kháng sinh cấm dụng luật sửa sử dụng đổi thực phẩm từ 5/2006 2007 Liên bang Nga nt - Kiểm soát ĐK ATVS và nhà máy chế biến - Kiểm tra chứng nhận chất lượng từng lô hàng nhập khẩu
  9. Về an toàn dịch, bệnh thủy sản Năm Nước áp Nhóm hàng Nội dung đặ t bị áp đặt 2000 Úc, Thái Sản phẩm Chứng nhận không thu hoạch chạy Lan tôm nuôi bệnh, không bị bệnh đốm trắng 2003 EU, NaUy, Thủy sản Chứng nhận không bị bệnh Thuỵ Sĩ, Ai- nuôi xơ-len 2006 Mỹ Cá chép làm Nước xuất khẩu phải triển khai cảnh chương trình kiểm soát bệnh trong cá chép nuôi làm cảnh 2007 Úc (Dự luật SP tôm nuôi - Chứng nhận vùng nuôi tôm sạch kiểm soát 5 bệnh loại bệnh ở - Hoặc chỉ xuất khẩu tôm bóc nõn đã sp tôm được kiểm tra không mang mầm nhập khẩu) bệnh, sản phẩm được gia nhiệt (≥85oC) hoặc được chế biến dạng sản phẩm đặc biệt (áo bột, chả cuốn…)
  10. Về an toàn môi trường Năm Nước áp Nhóm hàng Nội dung đặt bị áp đặt 1996 Mỹ Sản phẩm - Không được xuất khẩu vào Mỹ nếu công cụ tôm tự nhiên khai thác không bảo vệ rùa biển - Sản phẩm tôm nuôi phải kèm theo chứng nhận xuất xứ 1997 Mỹ, EU Sản phẩm Phải chứng nhận đã sử dụng công cụ đánh cá ngừ bắt không làm hại cá heo 2003 Mỹ Sản phẩm - Thực hiện luật chống khủng bố sinh học. thủy sản - Doanh nghiệp phải kê khai chi tiết xuất xứ nguyên liệu và quá trình sản xuất từng lô hàng
  11. Đòi hỏi cách tiếp cận chuỗi thực phẩm (The food chain approach) Ngăn ngừa tại nguồn (Prevent at source) Sự tương đương (Equipvalence) Sự hài hòa (Harmonization) Phân tích rủi ro (Risk analysis) Truy xuất nguồn gốc (Traceability)
  12. Đòi hỏi cách tiếp cận chuỗi thực phẩm (The food chain approach) Ngăn ngừa tại nguồn (Prevent at source) - Các nhà sản xuất và chế biến chịu trách nhiệm về chất lượng và an toàn thực phẩm thủy sản trong chuỗi thực phẩm, sử dụng các hệ thống ngăn ngừa (GAP, BAP, HACCP) - Các cơ quan kiểm tra cung cấp khung pháp lý, xác nhận rằng các nhà sản xuất và chế biến áp dụng áp dụng các hệ thống ngăn ngừa thích hợp
  13. Đòi hỏi cách tiếp cận chuỗi thực phẩm (The food chain approach) Truy xuất nguồn gốc (Traceability) - là khả năng truy xuất lịch sử, sự áp dụng hay vị trí của bất kỳ thực thể nào bởi các phương tiện nhận dạng được ghi nhận - (theo EC) là khả năng truy xuất và theo dõi một thực phẩm (food), thức ăn (feed), động vật nuôi làm thực phẩm hay chất nào đó được dự định hay mong đợi để được kết hợp vào thực phẩm hay thức ăn trong tất cả các giai đoạn sản xuất, chế biến và phân phối
  14. Đòi hỏi cách tiếp cận chuỗi thực phẩm (The food chain approach) Truy xuất nguồn gốc (Traceability) - Thực phẩm thủy sản được thu hoạch ở đâu? - Nó được thu hoạch khi nào? - Nó được sản xuất ra sao? (đánh bắt hay nuôi, có áp dụng GAP) - Nó được chế biến ra sao? (có áp dụng GMP) - Có hệ thống kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm? (có áp dụng HACCP) - Các khẳng định dán nhãn (thân thiện với môi trường, nuôi hữu cơ) - Định hướng thị trường, người điều hành, đối tác thương mại, …
  15. Ví dụ về dán nhãn
  16. Ví dụ về dán nhãn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2