intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thiên nhiên thực vật ruộng vườn trong ca dao, dân ca đồng bằng Bắc Bộ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thiên nhiên thực vật ruộng vườn trong ca dao, dân ca đồng bằng Bắc Bộ là một chủ đề phong phú, phản ánh đời sống sinh hoạt và tâm tư của người dân nơi đây. Những hình ảnh cây cối, hoa trái không chỉ mang lại sắc thái tươi đẹp cho cảnh vật mà còn thể hiện sự gắn bó sâu sắc giữa con người và đất đai. Qua các bài ca dao, dân ca, người nghe có thể cảm nhận được tình yêu quê hương, nỗi nhớ đất đai và niềm tự hào về nền văn hóa nông nghiệp lâu đời. Bài viết này sẽ tìm hiểu vai trò của thiên nhiên thực vật trong ca dao, dân ca đồng bằng Bắc Bộ, từ đó làm nổi bật giá trị văn hóa và tinh thần của người dân nơi đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thiên nhiên thực vật ruộng vườn trong ca dao, dân ca đồng bằng Bắc Bộ

  1. Nghiẻn cứu trao đổi 35 h ìn h th à n h bởi “quá trìn h lâu dài nhóm cu' dân ấy thích ứng vói n h ữ n g điều kiện của THlễN NHlêN THỰC VẬT mòi trư ờng sinh th á i”1 (tr.29). Q ua thực môi trư ờng sinh th á i th iê n nhiên đồng RUỘNG VƯỜN TRONG bằn g Bắc Bộ là yếu tô' q u a n trọng tạo nên tín h thông n h ấ t đa dạn g của b ản c h ấ t văn CRDRO DÂN CA ĐÓNG hoá với n h ữ n g phong tục, tậ p quán, lôi sông sinh ho ạt của đòi sông người d â n nơi đây. BANG BRC Bộ Điêu này được th e hiện rõ tro n g ca dao dân ca cổ tru y ề n đồng b ằn g Bắc Bộ qua sự x u ât ĐẶNG DIỆU TRANG*1 hiện phong p h ú của các h ìn h tượng thiên nhiên p h ả n án h sự “thích ứng”, vối mọi tác ồng bằn g Bắc Bộ là đồng bằng châu động ản h hưởng của con người và tự nhiên thô lớn n h ấ t nưóc ta được h ình th à n h vùng đ ấ t này. do sự bồi đắp phù sa của hai con sông Trong các tác p h ẩ m ca dao d ân ca trữ chính: sông Hồng và sông T h ái B ình trong tìn h đồng b ằ n g Bắc Bộ, sự phong p h ú và đa một vịnh biển được bao q u a n h hai bên là dạn g của th iê n n h iên được th ể hiện rõ nét đồi núi. Đồng bằn g Bắc Bộ có cấu tạo địa qua sô' lượng thông kê tầ n sô x u ấ t hiện của hình vừa m en theo ch ân dồi núi vừa ăn sâu các hình tượng th iê n n h iên ở 8 tư liệu tiêu vào đồi núi theo các th u n g lũ n g sông. Đặc biểu. Kết quả th ô n g kê cho th ây 304 hình tru n g cơ b ản của địa h ìn h vùng đồng bằng tượng th iê n n h iên tro n g ca dao d â n ca tru này là th ấp và tương đối b ằ n g phang, dốc tìn h đồng bằng Bắc Bộ th ể hiện với các tầ n thoải từ tây bắc xuống đông nam , giảm dần sô': N a m ph o n g g iả i trào 83 lần, Ca dao đến độ cao m ặt biển, th ể h iện rõ n é t dạng ngạn n g ữ H à N ội 559 lần, Tục n g ữ ca dao khí h ậ u 4 m ùa x uân, hạ, th u , đông, tạo d â n ca H à Tây 1230 lần, H á t ví đong bằng điều kiện cho việc canh tác nông nghiệp, Hà Bắc 1934 lẩn, Ca dao tục ngữ N a m Hà làm th u ỷ lợi th â m ca n h lũa và ra u m ầu. Cư 1427 lần, Ca dao sư u tầm ở T hanh Hoá 851 dân chủ yếu của đồng bằn g Bắc Bộ là người lần, Văn học d â n g ia n T h á i B ìn h 1048 lẩn, Việt với việc trồng lú a là chủ đạo. Vì vậy, Phương ngôn tục n g ữ ca dao H à N a m N inh dù qua nhữ ng sự th ă n g trầ m hay biến đổi 1524 lần của lịch sử kinh tế xã hội thì về cơ bản văn I. H ệ th ô n g h ìn h tư ơ n g th iê n n h iê n hoá của cu’ d ân đồng b ằ n g Bắc Bộ vẫn là liê n q u a n đ ế n r u ộ n g vư ờn tr o n g c a d a o văn hoá nông nghiệp lúa nước. Điêu này d â n ca tr ữ tìn h B ắ c B ộ ảnh hưởng m ạn h mẽ đến lôi sông sin h hoạt C ăn cứ vào cảnh q u a n địa lí của vùng văn hoá của con người nơi đây. dồng bằn g châu thổ Bắc Bộ với các yếu tô Diện m ạo đồng b ằ n g Bắc Bộ m ang đậm địa chất, địa h ìn h đồng b ằ n g xen lẫn đồi d â u ấ n củ a yếu tô th iê n n h iê n môi trư ờ n g núi sót, k ế t hợp với quy lu ậ t của yếu tô' khí với các điều kiện địa h ìn h k h í h ậ u n h iệ t đới h ậ u địa phương tạo nên môi trư ờng sinh đặc trư ng. Học giả Mĩ C L .W issler cho rằn g th á i với giới sin h v ậ t thích ứng, chúng tôi khi nghiên cứu vùng v ăn hoá tức là nghiên tiến h à n h khảo s á t th iê n n h iên trong ca cứu một tổ hợp các yếu tô' v ãn hóa được dao dân ca đồng b ằ n g Bắc Bộ theo các hệ 1 1 NCS. Viện N ghiên cứu Văn hóa thông h ìn h tượng sau:
  2. 36 ĐĂNG DIỀU TRANG - Hệ thống h ìn h tượng th iê n n h iên liên Toàn hệ thông có 14 hình tượng. Đáy là quan đên ruộng vườn bảng thông kê có n h iêu h ìn h tượng tham gia với sô lượng lớn: n ă n g 139 lần, m ày 153 - Hệ thông h ìn h tượng th iê n nhiên liên lần, gió 235 lần, m ư a 274, tră n g 315, trời quan đến sông nưóc 408 lần. - Hệ thòng h ìn h tượng th iê n nhiên liên T hiên n h iên liên q u a n đến ruộng vưòn quan đến rừ ng núi chiêm ưu th ế hơn so với các hình tượng - Hệ thống hình tượng th iê n nhiên liên th iên nhiên ỏ các bảng hệ thông khác. Gác quan đến các hiện tượng tự n h iên và vật h ìn h tượng này x u ấ t hiện tro n g nhữ ng lòi thê vũ trụ ca dao d ân ca trữ tìn h Bắc Bộ với m ầu sắc Các hệ thông h ìn h tượng th iên nhiên phong phú: này được p h â n loại dựa trê n sự sắp xếp các Em n h ư h o a nở trôn c à n h sự vật hiện tượng theo p h ạ m vi môi trường A n h n h ư con bư ớm liệng vành cư' trú. bén hoa T hiên n h iên ỏ các hộ thống này th ể B ây giờ anh lây người ta hiện vói m ầu sắc da dạng, phong phú; điều N h ư dao căt ruột em ra làm mười. này được p h ản á n h qua các sô liệu thống kê (Tục n g ữ ca dao dân ca H à Tày tr. 101) của từ ng hệ thông. N g ă t ngọn r a u m u ô n g ngắt cuống Hệ thông th iê n n h iên liên quan đến r a u ră m sông nước có 57 hình tượng bao gồm các L àm chi đến nỗi chùng cầm cồ tay hình tượng có vị trí cư trú thuộc môi trường B ư ớm đỗ th ì bướrn lại bay địa lí sông biển như ao, biên, đầm , ghềnh, N h ữ n g lời chàng nói biết ngày nào quên. hồ, nước, ngòi, sóng, sông... các hình tượng (H át v í đồng bằng Hà Bắc tr. 64) thiên nhiên thực vật n h ư bèo, rong, rêu..., Sự đa dạn g của th iê n n h iên liên quan dộng vật như cú, đỉa, ếch; nhái, tởm, tép. đến ruộng vườn dược thổ hiện ỏ các sô liệu Trong dó hình tượng x u ấ t hiện nhiều lần thông kê vối 197 hình tượng. Q ua khảo sát n h â t trong các lời ca dao dân ca đồng bằng p h â n loại hệ thống này theo phạm vi môi Bắc Bộ là cá 194 lần, nước 423 lần. trường, chúng tôi có k ết q u ả các sô' liệu Hệ thông th iê n n h iên liên quan đến th iê n nhiên thực v ậ t là 144 hình tượng rừng núi có 24 h ìn h tượng, n h ũ n g hình chiêm 73%, th iê n n h iên động vật 47 hình tượng này được sắp xếp p h â n loại theo tín h tượng (23%), th iê n n h iên môi trư ờng địa lí - chất sự v ật thuộc khu vực cư trú của núi ruộng dồng có 6 h ìn h tượng (3%). rừ n g n h ư hô, cọp, h ư ơ u , n a i, r ắ n rốt, k h i. K ết quả khảo s á t cho th â v các hình đèo đồi, sói, n úi non... Theo hản g hệ thông tượng th iên n h iên này có sô' lẩn xuất hiện này, rừng và núi non là các hình tượng có không dồng dều. sô lượng thông kê cao n h ấ t: rừng 52 lần, T hiên n h iên thực v ật — ruộng vườn có n úi non 310 lan. sô lượng lổn các h ìn h tượng th am gia và Hệ thông th iê n nhiên liên q u an dến các tầ n sô xu ất hiện của các h ình tượng cũng hiện tượng tự n h iên và vật th ể vũ trụ là các thê hiện ở mức cao: B ầu 12, B í 14, Gừng hình tượng trăng, sao, trời, sâm sét, máy, 20, N h à i 23, M ạ 24, M ận 28, M ai 29, Mía mưa, sương, nắng, gió, chớp, cầu vồng... 34, Đa 36, Quê hồi 51, C huôi 53, N gô 53,
  3. Nghiên cứu trao đôi 37 Cà 54, R au 57, Chè 74, K hoai 74, Tre nứa hưởng sâu sắc của chê độ gió m ùa phức tạp 81, L ú a 88, L á 108, Can 142, Cày 145, nên có sự p h â n định h ai m ùa đông và hè rõ Trầu 241, Hoa 437 ... rệt. Đó chính là diều kiện th u ậ n lọi để T hiên n h iên động v ậ t - ruộng vườn có: th ảm thực v ậ t m iên đ ấ t này p h á t triển N ghé 7, Dê 10, C huồn chuồn 11, R uồi 12, phong phú. Mèo 15, Chó 16, Vịt 19, Ong 34, Bờ 39, Cò Tuy được bao bọc bởi rừ n g núi và vịnh 43, Lợn 44, Bướm 54, N gựa 65. Trâu 91, Gà biển Bắc Bộ n h ư n g đồng b ằn g Bắc Bộ vẫn 99, Tằm tơ 103. C him 162 m ang n ặ n g yếu tô’ xa rừ n g n h ạ t biên do T hiên nhiên môi trư ờ ng địa lí - ruộng quá trìn h kh ai th ác theo phương thức “đao vườn: Ngòi 3, Đ ầm 9, c ồ n 11, Đ ất 120, canh hoả chủng” n h ữ n g rẻo d ấ t cao quanh Đồng ruộng 231 dồng bằng của cư d ân nơi dây từ xa xưa nên rừng chỉ còn p h ầ n nhiều ở m iền núi Trong đó, theo thông kê chi tiết, các V iệt Bác và T ây Bắc. Yêu tô’ biển củng n h ạt hình tượng cây, hoa, rau, chim dược thê nhoà vì biên ở đây nông, thâ’p, lầy lội và hiện trong các lòi ca với dầy dủ chủng loại n h iêu bùn, không có dòng hải lưu lớn cháy phong phú của từ n g loài như: loài cây gồm qua nên người V iệt từ đồng bằng đã lấn cây cảnh, gạo, phướn, sõi, dương liễu...; loài biển làm nông nghiệp. Vì vậy, vói cư dân hoa có hoa hồng, hoa nhài, hoa sen, hoa đồng bằng Bắc Bộ thói quen sinh hoạt của mày, hoa yên, hoa m ai, hoa sói, hoa hồi...; các loại rau như rau m uống, m ù n g tơi, cải cư dân nơi đây là hướng vào làm nông cúc, bắp cải, dọc m ùng...; các giống chim nghiệp m ột cách th u ầ n tuý, trong đó chủ nhỉ/cưôc, nhạn, phượng, chích choè, quyên, yêu là v ăn hoá nông nghiệp trồng lúa. 75% chào mào, bách diệp.... đây là nhữ ng loài sô d ân vùng đồng bằn g Bắc Bộ là làm nông động thực v ậ t quen thuộc ỏ' vùng đồng bằng nghiệp trồ n g lúa trê n tống diện tích toàn Bắc Bộ: điêu này th ê hiện tín h muôn m ầu vùng là 14.700km". sắc của thê giới dộng - thực v ật vùng đ ất H ình thức nồng nghiệp trồ n g lúa là này. tiên đê cho sự tậ p tru n g d ân cư với lối sông Dựa vào k ết quả p h â n loại trên , chúng định cư bởi lẽ đó là yêu tô q u a n trọng dê tôi có một sô n h ậ n xét vê' hình tượng th iên hình th à n h nên tổ chức xã hội và tổ chức nhiên liên q u a n tối ruộng vườn trong ca không gian của đồng bằn g Bắc Bộ m à trong dao dân ca tru tình đồng bằn g Bắc Bộ đó làng xã là đơn vị cơ bản. V ăn hoá xóm làng m ang tín h cộng đồng tự trị ch ặt chẽ II. V ai trò ch ủ đ ạ o c ủ a tlĩiê n n h iê n được gắn với th iê n n h iên thực v ậ t qua hình th ứ c v á t r u ộ n g vư ờn tr o n g ca d a o d â n ca tr ữ tìn h đ ồ n g b ă n g B ắ c B ộ dư ợ c lí ả n h rặn g tre bao bọc q u a n h làng, cây da, cây si cố k ín h đầu làn g nơi tụ tập của người g iả i d ự a tr ê n d ặ c đ iế m tự n h iê n v ă n nông dân vào n h ữ n g trư a hè oi ả trong giờ hoá v ù n g m iê n nghỉ trư a và qua tín h cộng đồng về lãnh N ằm giữa hai khu vực núi Đông Bắc và thổ vối h ìn h thức sơ hữu ruộng đất... Tây Bắc, đồng bằn g Bắc Bộ có địa hình tưóng đôi bằng phang, đ ấ t dai phì nhiêu do Việc trồ n g lúa được coi là hệ sinh thái sự bồi đắp của sông Hồng và sông T hái m ang tín h phố q u á t của vùng đồng bằng Bình, khí hậu m ang độ ẩm cao, chịu ảnh Bắc Bộ:
  4. 38 ĐĂNG DIÊU TRANG ...T háng tư cắt lúa tám xuân khác... chạy q u an h k h u ô n viên này là hàng T háng năm cắt rạ ngày ăn quan tiền rào cây duốì hoặc râm b ụ t ngăn cách với N h ờ trời được ch ữ hình yên láng giềng. T ấ t cả n h ữ n g h ìn h ảnh dó ngày Rơm th ì lên đống thóc chiêm vào hồ nay đã ít n h iều trở n ên n h ạ t nhoà bởi cuộc T háng sáu lúa rãi thấp tho sông hiện đại và tốc độ p h á t triển đô thị Kiếm d ă m ba th ú n g ăn cho nở nồi hoá. Người nông d â n hôm nay cùng thav T háng bảy xới lúa rong chơi đổi cuộc sông và q u an niệm th ẩ m mĩ đê b ắ t T háng tám cắt lá bán nơi chợ Già... nhịp với xu th ế ch u n g của thời dại: nhà tra n h vách đ ấ t đã được th a y th ê bằng nhà (Ca dao tục n g ữ N a m Hà tr.41) gạch m ái bằng; rặ n g tre bao bọc quanh Song bên cạnh đó cư d ân nơi đây cũng làng cũng đã th ư a d ần bởi tốc độ khai thác đã sáng tạo m ột hệ sin h th á i m ang tín h của các n g àn h th ủ công nghiệp san xuất chuyên biệt đó là nghề trồ n g vườn. Do vậy bàn, ghế, giường, tủ và các dồ nội th ấ t hiện khắp nơi ở vùng đ ấ t này đã hình th à n h một đại; điểu này cũng chứng tó họ đã biết vươn phức th ê canh tác ruộng / vườn.... trong ra th ế giới bên ngoài, tiếp th u và học hói. nghề trồng lúa. Mô h ìn h hệ sinh th á i nông Song sẽ còn có ý nghĩa hơn khi những nghiệp của vùng châu th ổ Bắc Bộ là RVAC th à n h tự u khoa học kĩ th u ậ t tiên tiến được (ruộng - vườn - ao —chuồng) vối tru n g tâm kết hợp hài hoà với giá trị tru y ề n thông là nghề nông trồ n g lúa nước. dân tộc. Bởi lẽ cuộc sông với th iê n nhiên Có thổ nói, th iê n n h iên thực v ật ruộng xanh vẫn luôn là niêm hi vọng của con vườn gắn liền voi đời sông sinh h o ạt của cư người ở mọi thời đại. Và đặc biệt ở thòi kì dân đồng bằng Bắc Bộ. H ình tượng này chi nào với người nông dân, th iê n nhiên đồng phối mọi sinh hoạt văn hoá và lôi sông của ruộng cỏ cây cũng v ẫn luôn là môi trường người dân nơi đây. B ất cứ ai đã từ ng biết sông và lao động của họ. đên làng Việt cô tru y ề n đồng bằn g Bắc Bộ T hiên n h iên thực v ật ruộng vườn còn cũng h ết sức ân tượng với m ầu xanh của th ế hiện ngay cả tro n g bữa ăn của cư dân luỹ tre bao bọc q u an h làng, với các cây cổ đồng bằng Bắc Bộ với các th à n h p h ầ n cơ th ụ như cây đa, cây si, cây b àn g trước cổng cấu th iê n về thực vật: cơm - rau nhiều hơn làng và nhữ ng cán h đồng lúa, ngô, khoai, cá - th ịt. Người d â n thườ ng sử dụng các b át ngát. N gay tro n g ngôi nhà của người loại thực p h ẩm tự trồ n g như ra u xanh, các Việt dồng bàng Bắc Bộ xưa cũng là sụ phản loại quả theo m ùa n h ư bí, bầu, mưốp, du ánh của nền vãn hoá thực vật với ch ất liệu đủ, cà. đậu đỗ.... và các loại hoa như hoa bí. dựng n h à bằng gỗ xoan trồ n g tro n g vườn và th iê n lí, hoa ch u ô i.... tre ngâm , tường dât, m ái lá. V ật liệu xây Bị chi phôi bởi nền văn m inh nông dựng này phù hợp vối diều kiện khí h ậu nghiệp với việc trồ n g lúa nước là chủ đạo, khắc nghiệt gió bão đông hè: dông ấm, hè người nông d â n đồng bằn g Bắc Bộ sông và m át. C anh q u a n xung q u a n h n h à của người điêu khiên nhịp diệu sông p h ù hợp với chu dân nơi đây cũng được bao bọc bởi th iên kì sinh trư ởng của th ê giới có cây, p h ù hợp nhiên thực vật: trước sâ n n h à trồ n g các loại với m ùa vụ sả n xuất. cây cảnh hay các loại cây không chắn gió T h á n g giêng lù th á n g ăn chơi, như cau, dạ hương, n h ài, sói, mộc... sau T h á n g hai trồng đ ậ u trồng khoai, nhà là vườn rau và các loại cây trồng trồng cà
  5. Nghiên cứu trao đôi 39 T h á n g tư hết vốn buôn dư a Là cái nôi c ủ a n ề n v ăn m inh nông N ă m đậu, sá u dứ a, bảy về buôn bỏng n g h iệp lú a nưốc c h ịu sự ả n h hư ở ng m ạnh T h á n g tá m là th á n g chơi rong mẽ của các đ iều k iệ n đ ịa lí và k h í h ậ u n h iệ t T h á n g ch ín buôn quýt, buôn hồng, đới gió m ù a ẩm ướt m a n g n é t đặc trư n g buôn cau v ù n g m iền, đồng b ằ n g Bắc Bộ có cơ càu cây T h á n g m ột lên G iám h á i giầu, trồ n g q u a n h n ă m th eo m ột chu kì n h ấ t T h á n g chạp buôn bấc, buôn dầu, đ ịn h th ích nghi với điêu k iện khí h ậ u nóng buôn sa lạ n h rõ rệ t. Đ iều n ày chi phôi to àn bộ lôi B uôn từ x ứ N g h ệ buôn ra sông sin h h o ạ t v ă n hoá củ a d â n cư nơi đây B u ô n n h ữ n g nước m ắ m c ù n g là đ ỗ đen. tạo n ên m ột n ề n tả n g v ă n hoá thự c v ậ t (Văn học d â n g ia n T h á i B ìn h tr. 152) tro n g đời sông tin h th ầ n người V iệt đồng b ằ n g Bắc Bộ. Đ iểu n ày lí giải tạ i sao h ìn h K hông nơi đ âu trê n d ấ t V iệt, lễ hội tượ ng th iê n n h iê n liên q u a n đ ến ruộng nông nghiệp hại m a n g tín h c h â t p h ổ biên vườn m à cụ th ê hơn là th iê n n h iê n thực v ậ t k h ắ p các v ù n g m iên n h ư ở Bắc Bộ. Vào lại có tầ n sô x u ấ t h iện cao hơn các h ình n h ữ n g ngày nông n h à n giữa các thờ i vụ, tượ ng th iê n n h iê n k h á c tro n g ca dao d â n ca người d â n thư ờ ng tụ tậ p n h a u tro n g n h ữ n g vùng đ ấ t này. dịp lễ hội. H ìn h th ứ c sin h h o ạ t v ăn hoá cộng đồng này p h ả n á n h rõ n ên v ăn m inh III. T h iê n n h iê n liê n quan đến nông nghiệp thự c v ậ t với sự p h â n bô' thời r u ộ n g vư ờ n tr o n g c a d a o d â n ca tr ữ gian lễ hội th eo n h ịp d iệu m ù a “x u â n th u tìn h B ắ c B ộ t h ế h iệ n s ắ c t h á i v ă n h o á nhị kì”: Lễ hội đ ầu vụ m ù a được tố chức vào tr u y ê n th ô n g d ồ n g b ằ n g B ắ c B ộ th á n g 4 là hội xuông đồng, hội cuối vụ m ùa N hư đã trìn h b ày ở trê n , th iê n n h iên vào th á n g 10 là hội lên đồng, sa u đó đến tế t thự c v ậ t có tầ n sô' x u ấ t h iệ n cao hơn so với cơm mới và m ùa sắn ... K hông gian tru n g th iê n n h iê n động v ậ t và th iê n n h iên môi tâm của lễ hội là k h u n g c ả n h th iê n n h iên trư ờ n g đ ịa lí - ru ộ n g vườn, tro n g đó hoa là quen thuộc của hàng quê n h ư m ột ngọn đồi, h ìn h tư ợ ng nổi b ậ t với sô lầ n x u ấ t hiện tới gò, đông, m ột k h o ả n h đồng b ằ n g h ay m ột 437 lần . T heo b ả n g p h â n loại đ ỉn h cao n h ấ t th u n g lũng lớn. V ật d â n g cú n g của lễ hội củ a hệ th ô n g p h â n loại n h â n tạo của trước tiê n luôn là s ả n p h ẩ m thự c v ậ t n h ư L innee (1707 - 1778) th ì “thự c v ậ t được b á t cơm, q u ả cà (hội Gióng) ra u , m ăn g vầu ch ia th à n h 24 lớp tro n g đó 23 lớp thuộc vê luộc, củ m ật, củ m ài (hội là n g vùng đ ấ t tố thực v ậ t có hoa, còn lởp th ứ 24 gồm các V ĩnh Phú)... rồi s a u đó mới đến th ịt gia th ự c v ậ t k h ô n g có hoa n h ư tảo, n ấm , dương cầm. T rong hội dền H ùng, v ậ t d â n g cúng là xỉ.... “2 (tr.5). N h ư vậy, x ét về m ặ t thực v ậ t cặp b á n h trư n g b ả n h dầy c ũ n g được làm học, hoa m an g tín h phổ biến h a y nói một bằn g các sả n v ậ t th iê n n h iên thự c v ật như cách k h ác sự p h á t triể n của thự c v ậ t gắn lúa gạo. đỗ bao bọc b ên ngoài n h â n th ịt... liề n với n h ữ n g sắc m ầ u c ủ a hoa. th ê hiện biêu tượ ng của trời đ ấ t, của nên văn m inh nông n g h iệp lú a nước. T hiên Đ iều k iện k h í h ậ u m iền bắc 4 m ùa n h iên thực v ậ t đi vào tro n g đời sông người x u ân , hạ, th u , đông rõ r ệ t đã tạo yếu tô' V iệt dồng b ằ n g Bắc Bộ ngay cả tro n g tâm th u ậ n lợi để cây cô'i đ â m chồi n ảy lộc, ra thức với các tục thờ th ầ n lú a, thờ th ầ n cây hoa k ế t trá i. Đ ến với v ù n g đồng b ằ n g Bắc đa, cây si, cây gạo.... Bộ vào m ù a x u â n - thời tiế t se lạn h , độ ẩm
  6. 40 ĐÃNG DIÊU TRANG cao là điều kiện lí tư ở ng để hoa không bị nở ch âu Phi. M iếng tr ầ u là sự k ê t họp của và tà n q u á sâm - ch ú n g ta có th ể được trầ u , cau, vôi, rễ, được q u ấ n tro n g Lá trầ u thưở ng thứ c m ầu sắc rực rữ của m uôn hoa; cay nồng, thơ m g ắt, có tác d ụ n g chữ a dược m ẩu hồng của hoa đào, m ầu tím của violet, n h iều bệnh, kích th íc h tiê u hoá, ăn uông m ầu vàn g rực c ủ a hoa cúc, m ầu đỏ th ắ m và dễ, trá n h đầy bụng, thơm m iệng.... trắ n g to á t của hoa layon... hoa được trồ n g d T ừ xa xưa tro n g lịch sử d â n tộc, cây k h ắ p nơi ven đường làn g , tro n g vườn n hà, trầ u , cây cau đ ã có trê n đ ấ t V iệt N am và đ ầu ngõ xóm... T ừ xa xưa "ở xứ Bắc, thời Lý tục ăn trầ u cũ n g là m ột phong tục lâu đời có Hoa L âm (rừ n g H oa) bên bò' sông T hiên của ngưòi V iệt N am . So vối các vùng m iền Đức (sông Đuông). Ó th à n h N am , quê khác, v ăn hoá tr ầ u cau dược thổ hiện đậm hương Tức M ặc n h à T rầ n , với h à n h cung n é t hơn ở đồng b ằ n g Bắc Bộ, cái nôi sản T hiên T rườ ng rồi với b iệ t cu n g T rù n g sin h ra n ển v ăn hoá d â n tộc. P h ụ nữ Việt Q uang của T h á n h T ông - N h â n Tông... thì N am tro n g xã hội cố tru y ề n h ầ u n h ư ai cũng mọc d ự n g n h ữ n g H oa N ha, Liễu cũng ăn trầ u . A. De R hodes đã viết vê tục N ha... vườn hoa, bên Liễu, rặ n g Q uất ăn tr ầ u củ a cư d â n người V iệt 0 T h ă n g vàng"3 (tr566). Đ ặc b iệ t đ ấ t T h ă n g Long Long vào t h ế ki XVII: “họ có tục dem theo m ột tú i con h a y m ột bị con đầy, deo ở th ắ t xưa với 36 phô p hư ờ ng th ê kỉ XVI, bên cạn h các sả n p h ẩ m n g à n h nghê th ủ công lưng, họ để mở tro n g khi q u a Lại phô phường để gặp b ạn bè. K hi gặp, họ b ắ t đầu còn có tr ạ i H à n g Hoa c h u y ên về ra u hoa chào hỏi n h a u rồi mỗi người lây ở tro n g túi quả. Và vào n h ữ n g n ăm đ ầ u th ê kỉ, T h ă n g của b ạ n m ột m iếng tr ầ u để ă n .....” 1(tr.352). Long Hà Nội cũ n g đã h ìn h th à n h nh ữ n g Tục mời tr ầ u trở th à n h m ột h ìn h thứ c phô làn g trồ n g hoa ch u y ê n b iệ t với n h ữ n g làn g biến tro n g v ă n hoá giao tiếp th ê hiện th ê hoa nối tiế n g n h ư Ngọc H à, N h ậ t T ân... Đó ứng xử của người V iệt đồng b ằ n g Bắc Bộ: củng là cơ sở h ìn h th à n h sắc th á i v ăn hoá của chợ hoa ngày tế t v ù n g ch â u th ổ Bắc Bộ. Gặp đ â y ăn m ộ t m iến g trầ u Hoa là niềm cảm h ứ n g b ấ t tậ n cho sán g tác K h ô n g ă n cầm lấ y cho n h a u băng lòng. của các n g à n h v ăn học n g h ệ th u ậ t m à đặc (Ca dao N a m H à tr. 115) h iệt là ca dao d â n ca tr ữ tìn h , m ột th ê loại Mời tr ầ u là h ìn h thứ c lễ nghi không văn học d â n gian được tạ o h ứ n g từ n h ữ n g th ê th iế u th ê h iện sự k ín h trọng, th â n cảm xúc th iê n n h iê n g ần gũi với đời sông th iệ n , tín h cách hoà đồng m an g b ản sắc con người nơi th ô n dã. tru y ề n th ô n g tro n g v ă n hoá giao tiếp của M ột tro n g n h ữ n g n é t v ăn hoá tru v ề n người V iệt c h â u thố Bắc Bộ. Đặc biệt tro n g th ô n g của cư d â n v ù n g đồng b ằ n g Bắc Bộ n h ữ n g dịp lễ hội cổ tru y ề n vối các cuộc h á t dó là văn hoá TRÂU CAU. S au h ìn h tượng d ặm h á t ví, m iếng tr ầ u tạo âm hưởng cho hoa, trầ u cau cũng là m ột h ìn h tượ ng th iê n khúc dạo đ ầ u tro n g các cuộc h á t nhiên được nhắc đến n h iều lần tro n g n h ữ n g T hoạt vào h á t nước h á t trầu câu ca dao d â n ca (trầ u 241 lẩn, cau 142 H á t chào, h á t hỏi đôi câu chuyện trò. lần). T rầ u cau và tụ c ăn tr ầ u không chỉ có ở Việt N am m à còn phô biên ở các v ù n g Đông (H át v í đ ổ n g bằng H à B ắc tr. 46) N am A và một sô nơi khác trê n th ê giới như Đói với người V iệt ở dồng b à n g Bắc Bộ An Độ, S iri-L a n c a , hay M a d a g a sc a r của "m iếng trầ u là d ầ u câu chuyện". P hong
  7. Nghiên cứu trao đôi 41 cách ứng xử của người Việt là không trực tằm đã x u ấ t hiện sớm ở Bắc Bộ ngay từ giai tiếp đi th ắ n g vào vấn đê' tro n g giao tiếp. đoạn Đông Sơn kho ản g 3.000 đến 2.500 Bao giò cũng là n h ữ n g lời th ă m hỏi dạo đầu năm trước đây. Đ iểu này được k h ẳ n g định trưốc đê tạo cảm giác th o ải m ái cho các đối dựa trê n tra n g phục váy áo và khô’ của tượng th am dự. Vì vậy, m iếng trầ u là sự ý hình người trê n trô n g đồng. T rong xã hội cố nhị, khiêm nhường giúp câu chuyện trở tru y ề n vùng đồng b ằn g Bắc Bộ, h ầ u như nên dễ dàng và n h ữ n g người th a m gia trở n h à nào cũng có k h u n g dệt, làn g nào cũng nên cởi mở với n h a u hơn. có nghê nhuộm th âm . Sách A n N a m chí Tư duy của cư d â n đồng bằn g Bắc Bộ lược đã d ẫn lời của Lưu H àn Kì đời T ân nói m ang ảnh hưởng sâ u sắc của nên “văn rằ n g ở nưởc ta “m ột n ă m tám lứa tằm ... m inh thực v ậ t”, điểu đó không chỉ được D âu thì có th ứ lởn nhỏ, th ứ dâu nhỏ, trong ph ản ánh qua lôi sông sinh h o ạ t hàn g ngày th á n g m ạn h xu ân thì tố t tươi, cành gai mà ngay cả ở tro n g sự th ê hiện của tư duy rườm rà. T ừ th á n g ba đến th á n g tám , dân định lượng, cư d ân ở đây cũng gắn sự liên đêu làm công việc nuôi tằm , ươm tơ, dệt tưởng của m ình với h ìn h ả n h th iê n nhiên lụ a ”a ( tr lõ l) . T ên tuổi của các sả n phẩm xung quanh: thước tầm m ột sào tre, m ặ t dột từ tơ tằ m n h ư tơ, lụ a, gấm vóc, nhiễu trời lên. m ột sào tre... C ũng n h ư vậy trầ u the, lĩnh, đũi... thườ ng gắn liên vói các làng cau được sử dụng n h ư là thưởc đo của thời nghê dệt nổi tiến g ở đồng b ằ n g Bắc Bộ như: gian m ang tín h ước lượng như: thời gian th e La c ả , La Khê; đũi, lụ a Đại Mỗ, gấm được đo bằng ch ừng giập bã trầ u hay có thê V ạn Phúc; lĩnh của T ây Hồ, Bưởi; lụa Sơn là một, hai, ba tu ầ n trầu.... Tây... Và từ tro n g lịch sử xa xưa, tên tuổi Chị em căn d ặ n ở nhà của một sô vị a n h h ù n g d â n tộc đã gắn với Cứ mỗi câu ví là ba tu ầ n trầu nghê d âu tằ m ta n g như: H ai Bà - ngoài K hông trầu em chăng ví đâu việc giúp d ân p h á t triể n nghê dâu tằm thì Có trầu em v í vùi câu huê tình. tên của h ai bà cũng m ang ý nghĩa từ tên h a i loại kén (Trưng trắ c ng h ĩa là kén trứ n g (H át ví đồng bằng H à B ắc tr. 49) trắc, loại kén dày; T rư n g N hị là kén trứ ng T rầ u cau m ang sắc th á i đậm n ét văn nhì, loại kén mỏng); Con gái vua H ùng là hoá của cư d ân đồng bằn g Bắc Bộ trong xã công chúa T hiều Hoa cũng đã tìm ra một hội cổ truyền; và từ cái nôi tru y ề n thông loại kén tằm và dạy cho d ân, vì vậy làng Cô này trầ u cau trở th à n h hiện tượng văn hoá Đông (Vĩnh Phú) trở th à n h làng nối tiếng phản án h lôi sống và phong tục của người d ệt các loại lụa, lĩnh, là, đoạn... D ân nơi Việt trê n kh ắp mọi m iền đ ấ t nước. đây đã tôn bà là th à n h hoàng làng và lập Một trong n h ữ n g h ìn h thức lao động m iếu thờ tạ i làng; công ch ú a Q uỳnh Hoa phổ biến của cư d â n nông nghiệp đồng con gái vua Lý T h ầ n Tông đã xin vua cha bằng Bắc Bộ là nghề trồng dâu nuôi tằm . ra tu ở ch ù a Đống Long (tức ch ù a Kim Đặc biệt ở n h ữ n g vùng chiêm trũ n g chỉ Liên), tại đây n à n g dạy cho d ân làng biết trồng được m ột vụ lúa, không bị quy định nghề tằ m ta n g can h cửi. L ụa N ghi Tàm nổi ch ặt chẽ bởi n h ịp điệu thời vụ can h tác, thì tiếng từ đây cho m ãi tới th ê kỉ XV vẫn còn trồng dâu nuôi tằ m là m ột tro n g những được ca ngợi; T rạ n g B ùng P h ù n g Khắc hình thức lao dộng phổ biến. Có th ể nói, tó K hoan đã học k in h nghiệm từ nưởc ngoài
  8. 42 ĐĂNG DIÊU TRANG dể giúp cho dân làn g Đại P h ù n g trỏ' th à n h vụ m ùa và 4,3 tấ n /h a cho vụ đông xuân. Họ làng nổi tiếng với nghề d ệ t lượt dẹp, bền, chăm chỉ cần cù lao động, tậ n dụng tối đa chắc... Tằm tơ vối việc trồ n g dâu nuôi tằm đ ấ t đai để sả n x u ấ t nông nghiệp. Và trên thực sự là một nghê tru y ề n thông lâu đời ở nh ữ n g cán h đồng lú a m ênh mông b á t ngát đồng bằng Bắc Bộ. Điêu này dược ph ản ánh th ắ n g cánh cò bay, h ìn h ả n h người nông trong ca dao, d ân ca nơi đây rthư một hình dân với con trâ u đi trước cái cày đi sau là thúc lao động gắn bó c h ặ t chẽ với nghê một trong n h ữ n g h ìn h ả n h khác họa nét nông (nông tang) của mỗi gia đình cu' dân chân dung nổi b ậ t vê đời sông cư dân trong nông nghiệp vùng đ ấ t này. xã hội cô tru y ề n nơi dây. T rong ca dao dân ca đồng b ằ n g Bắc Bộ, Xu hướng th ẩ m mĩ th iê n vê' thiên hình tượng cây lúa, m ạ không được đề cập nhiên thực v ậ t của cư d ân đồng hằng Bắc đến nhiều như m ột sô các hình tượng th iên Bộ được p h ả n á n h đậm n é t q u a ca dao dân nhiên liên qu an đến ruộng vườn khác. Tuy ca trữ tìn h với sự phong p h ú đa dạng của nhiên ruộng đồng và trâ u , n h ữ n g hình số lượng h ìn h tượng. Đ iều này được m inh tượng liên q u an c h ặ t chẽ vói h ìn h ả n h cây chứng rõ n é t qua sự x u ấ t hiện thường lúa thì được lặp lại n h iều lần tro n g nhữ ng xuyên của th iê n n h iên thực v ậ t tro n g đó lời ca. Nếu như lú a có tầ n sô x u ấ t hiện là m ột sô' h ìn h tượng có tầ n số x u ấ t hiện cao 88 lần, mạ 24 lần thì trâ u được nhắc tới 91 th ê hiện sắc th á i đặc trư n g vùng m iên củng lần, ruộng dồng 231 lần. Điêu này p h ả n n h ư cơ cấu sả n x u ấ t nông nghiệp tiêu biểu ảnh đúng thực tê sản x u ấ t nông nghiệp của của cư dân vùng đ ấ t này.n vùng châu thô Bắc Bộ từ xưa tối nay là một Đ.D.T vựa lúa lổn của cả nước. Vì vậy tín h c h ấ t đặc trư n g của đ ấ t vùng đồng b ằ n g này là TÀI LIỆU THAM KHẢO “đ ấ t lúa nước” hay đ ấ t fe ra lit biến đôi do 1. Văn hoá vùng và phân vùng văn hoá ớ trồng lúa nước. Lê Quý Đôn, n h à nông học Việt Nam, Ngô Đức Thịnh, Nxb. Trẻ, Tp. Hồ Chí lởn n h ấ t nước ta th ê kỉ XVIII tro n g Vàn Minh, 2004 Đài loại ngữ đã đê cập đến cây lúa nhiều 2. Phân Loại học thực vật, Hoàng Thị Sán. n h ấ t qua các ghi chép của ông. Theo sự Nxh. Giáo dục, Hà Nội, 2003. p h ân chia của ông, nước ta có 9 giông lúa 3. Văn hoá Việt Nam tim tòi và suy ngẫm, chiêm , 23 giống lú a m ùa, 29 giống lúa nếp. Trần Quốc Vượng, Nxb. Vãn học (tái bán). Hà Nội, 2003 Mỗi giông lại p h â n chia ra theo đặc tín h 4. Tìm về bản sắc văn hoá Việt Nam, Trần của nó, cho nên có tới h à n g tră m giông lúa. Ngọc Thêm, Nxb. Tp. Hồ Chí Minh, Tị). Hồ Chí ở một nước lao động sả n x u ấ t nông nghiệp Minh, 2001 là chủ yêu như nước ta th ì cây lúa chiếm 5. Tìm hiếu xã hội Việt Nam thời Lý Trần, ưu thê đặc biệt qu an trọng. N ăm 1940, theo nhiều tác giả, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội, tính toán của P .G ourou* (tr.320) thì có tới 1 6 5 4 3 2 1981. 1.100.000 ha trồ n g lú a m ột vụ và 500.000 6. Việt Nam lãnh thổ và vùng địa li, Lê Bá Thảo, Nxb. Thế giới, 2002. ha trồng lúa 2 vụ. Đ ến năm 1994 đ ấ t trồng lúa nước chỉ còn khoảng 650 ha, như ng 75% diện tích đó trồ n g lú a 2 vụ và cho năng s u ấ t cao tru n g b ìn h từ 3,8 tấ n /h a cho
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2