TRẦN CÔNG NGHỊ<br />
<br />
TÀI LIỆU HỌC TẬP DÀNH CHO SINH VIÊN<br />
KHOA KỸ THUẬT TÀU THỦY<br />
<br />
THIẾT KẾ<br />
<br />
TÀU KHÁCH<br />
<br />
TP HỒ CHÍ MINH 2002<br />
<br />
Trang ñeå troáng<br />
<br />
Chương<br />
<br />
2<br />
<br />
BỐ TRÍ TÀU<br />
1 Ngoại hình tàu<br />
Ngoại hình tàu, đặc biệt tàu khách đã dùng các kiểu tạo dáng chung như sau, hình 2.1:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 2.1: Ngoại hình tàu thủy<br />
Hình giọt nước song ở tư thế đặt nằm ngang dùng lâu đời, vẽ đẹp được mọi người công nhận.<br />
Hình sóng biển, sóng trochoidal với đặc trưng đối xứng qua mặt cắt giữa tàu.<br />
Hình bên ngoài tàu diễn tả bằng hàm toán exp (ex) thịnh hành vào những năm bảy mươi, tám<br />
mươi thế kỷ trước.<br />
Ngoại hình tàu dạng đầy đặn, kiến trúc các đảo thay bằng kết cấu khối liền thể hiện ở phương án<br />
“lôi kéo” và “thúc đẩy”.<br />
Tàu khách đời mới có ngoại hình đầy đặn và hài hòa.<br />
<br />
1<br />
<br />
Hình 2.2 Ngoại hình tàu chở khách<br />
Qui tắc tạo đường dóng<br />
Tất cả đường dóng phải tuân thủ qui luật cùng ngả theo hướng chủ đạo với góc chuẩn. Mọi đường bao<br />
profile thượng tầng, ống khói, cửa sổ, cột cờ, cột buồm, lỗ khoét đều có chung hướng. Qui tắc này thể<br />
hiện tại hình 2.3 dưới đây.<br />
<br />
Hình 2.3: Qui tắc dựng đường dóng<br />
<br />
2<br />
<br />
Hình 2.4 Tàu khách “Seabourn Spirit”<br />
<br />
Hình 2.5: “Royal Princess”<br />
Những ví dụ giới thiệu ngọai hình tàu đã được sáng tạo trong những năm trước đây.<br />
<br />
Hình 2.6 Tàu vận tải hàng khô những năm sáu mươi<br />
<br />
Hình 2.7 Tàu vận tải hàng khô những năm bảy mươi<br />
<br />
3<br />
<br />