intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực hiện mạch in

Chia sẻ: Tran Anh | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:62

359
lượt xem
182
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Protel 99 SE đưa ra khái niệm file cơ sở dữ liệu thiết kế, truy suất trong cửa sổ Design Explore trong đó lưu trữ toàn bộ các file liên quan đến vấn đề thiết kế và đưa ra sản phẩm, đóng gói hoàn toàn quy trình sản xuất mạch in. Làm cho việc quản lí file thuận tiện dễ dàng và có hệ thống • Có nhiều tính năng mạng, cơ chế đi dây tự động thông minh, cơ chế đi linh kiện tự động, khả năng mô phỏng rất mạnh • Khả năng tương tác với các phần mềm thiết kế khác Autocard , Orcad • Khá phức tạp...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực hiện mạch in

  1. Thực hiện mạch in
  2. Mục đích • Đưa mạch nguyên lý thành sản phẩm thực  tế • Chuyển từ mạch lý thuyết thành dạng có  thể sử dụng cho việc sản xuất mạch thật – Sản xuất bằng tay – Dùng các hệ thống máy CNC, máy làm mạch • Phần mềm : Protel, OrCard, Traxmaker,… 
  3. Phần mềm thiết kế mạch in Protel • Là sản phẩm của hãng Altium • Là bộ sản phẩm hoàn chỉnh đóng gói bao gồm  phần mềm thiết kế VHDL, phần mềm thiết kế  SCH, phần mềm mô phỏng, phần mềm thiết kế  mạch in, phần mềm chuyển đối CAD/CAM… • Các phiên bản: Protel Autotrax trong Dos, Protel  32 trong Window31, Protel 98, Protel 99Se,  Protel DXP, hiện nay Protel 2004,…
  4. Protel 99se • Protel 99 SE đưa ra khái niệm file cơ sở dữ liệu thiết kế,  truy suất trong cửa sổ Design Explore trong đó lưu trữ  toàn bộ các file liên quan đến vấn đề thiết kế và đưa ra  sản phẩm, đóng gói hoàn toàn quy trình sản xuất mạch  in. Làm cho việc quản lí file thuận tiện dễ dàng và có hệ  thống • Có nhiều tính năng mạng, cơ chế đi dây tự động thông  minh, cơ chế đi linh kiện tự động, khả năng mô phỏng rất  mạnh • Khả năng tương tác với các phần mềm thiết kế khác  Autocard , Orcad • Khá phức tạp và khó dùng nhưng có các công cụ rất  mạnh
  5. Cài đặt  • Yêu cầu phần cứng tối thiểu – Hệ điều hành Window9x – Vi xử lí Pentium – 32M Ram – Màn hình SVGA, 16 màu – 200 M ổ cứng • Cài đặt (Thao tác cài đặt trong file Password99se.txt) – Chạy protel99se_full_trial_version_zip. exe, nhập mã số cài đặt – Chạyl protel99se SP6. exe – Run SP6 Crack, chương trình yêu cầu chuyển đến thư mục cài đặt  co chưa Protel99se.exe, và advsch.dll, advpcb.dll.....File  protel99se.exe nằm ở thư mục gốc, còn các file DLL *.dll nằm  trong thư mục con system/*.dll – Má số cài đặt  81C4dD45rC8218370hj5qCa1024259D004C330E4A
  6. Tạo file file cơ sở dữ liệu thiết kế • Chọn File>>Newdesign. Hiiển thị hộp thoại New  Design Database • Chọn Design Storage Type (Dạng thức lưu trữ) – MS Access Database: toàn bộ dữ liệu chứa trong 1  file Access – Window File System: dữ liệu được lưu trữ trực tiếp lên  ổ trong thư mục chỉ ở cuối hộp thoại – Phương thức lưu trữ không ảnh hưởng đến cách truy  xuất và làm việc với Design Explore • Nhập tên file cơ sở dữ liệu
  7. Các thao tác với file cơ sở dữ liệu • Mở file: File>>Open file cơ sở dữ liệu có đuôi  là .ddb. Sau khi mở file bạn mới có thể thao tác  với các file trong cơ sở dữ liệu • Đóng file : File >> CloseDesign • Muốn đưa file thiết kế ngoài vào cơ sở dữ liệu  có 2 cách 1. Vào File>>Import  2. Kéo từ Window File Explore thả vào trong file cơ sở  dữ liệu đang mở trong Design Explore • Muốn đưa 1 file từ trong cơ sở dữ liệu ra ngoài  – Chọn file trong cơ sở – Chọn File­>Export (hoặc bầm chuột phải , chọn  Export)
  8. Thao tác với file cơ sở dữ liệu (tiếp) • Tạo file dữ liệu mới trong cơ sở – Chuyển đến thư mực trong Design Explore nơi  lưu trữ file mới – File >> New (hoặc bấm chuột phải , chọn  New) – Chọn dạng file tài liệu muốn tạo ra: SCH: File  nguyên lý, PCB File mạch in,..
  9. Mạch nguyên lý trong Protel • Các sơ đồ nguyên lí được lưu trong các File SCH  trong file cơ sở dữ liệu • Các file SCH trong cùng cơ sở có thể được liên  kết với nhau sử dụng trong thiết kế các hệ thống  lớn • Protel cung cấp công cụ mô phỏng rất mạnh tuy  nhiên đòi hỏi phải nắm vững về nguyên lý mô  phỏng, hỗ trợ cho ngôn ngữ mô phỏng PSpice • Hệ thống thư viện thiết bị phong phú, có khả  năng soạn thảo thư viện thiết bị • Công cụ chuyển đổi tương tác SCH – PCB 
  10. Thao tác với SCH • Để thao tác với SCH trước tiên ta phải  mở file SCH • Thư viện thiết bj SCH – Các thiết bị được đặt trong các thư viện – Thư viện đặt tên theo các hãng sản xuất  chíp và được phân loại theo chức năng  thiết bị
  11. Truy xuất thư viện và lấy thiết bị • Lấy thiết bị – Nhấn chuột trái lên tab Browse SCH – Chọn trong tab đầu tiên Libraries – Tab thứ 2 chứa danh sách các nhóm phân  loại linh kiện có trong các thư viện được lựa  chọn. Chọn tab thứ 2 theo tên hãng sản  xuất và theo chức năng linh kiện. – Tab thứ 3 chứa các linh kiện trong nhóm  chức năng. Chọn tab thứ 3 theo tên linh kiện – Nháy kép lên linh kiện trong tab thứ 3 để lấy  linh kiện đưa vào mạch điện – Bấm chuột phải để đặt linh kiện – Nhấn ESC để kết thúc đặt linh kiện
  12. Thao tác với thư viện thiết bị • Hai thư viện cơ bản chứa hầu hết các thiết bị cần thiết:  Miscellaneous Device.lib và Protel Dos Schematic.lib – Miscellaneous Device.lib chứa các thiết bị tương tự cơ bản – Protel Dos Schematic.lib chứa các thiết bị số cơ bản • Thao tác Add/Remove – Nhấn Add/Remove, hộp thoại Change Libraries List xuất hiện – Thêm thư viện • Chọn Thư viện cần thêm, nhấn Add , hoặc nhấn kép lên thư viện  trong cửa sổ trên của hộp thoại Change Libraries List  • Thư viện được chọn sẽ được đưa thêm vào danh sách Selected File – Bỏ thư viện • Chọn Thư viện bỏ trong Selected Files nhấn Remove, hoặc Nhấn  kép lên thư viện • Tên thư viện sẽ được xoá khỏi danh sách Selected Files – Nhấn OK để kết thúc thao tác
  13. Một số thuật ngữ • Wire : dây nối • Bus : biểu diễn cho một nhóm các tín hiệu tương  đồng • Entry Bus: đầu nối giữa Wire và Bus • Pin : chân các thiết bị • Netlist: các dây dẫn điện, điểm nối nhau thuộc  cùng 1 netlist • Net label: tên của NetList • Port: đầu nối giữa các bản mạch in có điểm  chung trong cùng Project
  14. Các cách đấu nối thiết bị • Kết nối vật lý:  – Kết nối vật lí hình thành khi 2 đối tượng điện tử có “hot  spots” tiếp xúc. Khi sử dụng công cụ đấu dây thì khi  chuột tiếp xúc với Hos sport thì sẽ xuất hiện một châấ  đen có kích thước lớn.  Các trường hợp kết nối • Wire to Wire: các đường dây có đầu cuối tiếp xúc,   đường dây băt chéo chỉ nối nhau nếu tại điểm bắt  chéo có điểm nối junction (điểm màu đỏ) • Wire to Bus: dây chỉ có thể nối Bus thông qua Bus  Entry có một đầu tiếp xúc đầu cuối dây, 1 đầu tiếp xúc  với Bus • Wire to  Pin:  dây nối pin nếu đầu cuối dây dẫn tiếp  xúc với pin, nếu không có điểm nối junction thì dù dây  có đi qua chân thiêt bị thì cung không có liên kế • Wire to Port: một dây nối có đầu cuối tiếp xúc đầu  cuối Port thì sẽ kết nối Port
  15. Các cách đấu nối thiết bị (tiếp) • NetLlabel to Wire: Net Label kết hợp với dây để tạo nên  net, để 2 đối tượng này liên kết, net label cần được đặt  trên cùng điểm lưới (theo hướng thẳng hoặc ngang) và chỉ  liên kết với đường ngang và thẳng đứng • Net Label to Bus: kiên kết giữa Bus và NetLabel hình  thành khi ta đặt NetLabel lên Bus, đặc điểm của Netlabel  là chứa tất cả các tín hiệu trên Bus • Pin to Pin : 2 đầu Pin tiếp xúc nhau nối nhau • Pin to Object: nếu đầu chân linh kiện tiếp xúc với Pin,  Wire, Net Label, Port thì nối với đối tượng tương ứng – Kết nối Logic : là kết nối dựa trên liên kết giữa các  điểm có cùng Net Label. Kết nối logic không cần có  sự tiếp xúc vật lý mà dựa trên sự phù hợp về tên
  16. Port Junction Wire Bus Port Wire to Wire Wire to Bus Wire to Pin Noi Bus Entry Wire 1 R?A 16 RESPACK1 Noi Khong noi Khong noi 1 R?A 16 RESPACK1 Net to Wire Pin to Object Wire to Port A1 Y? Port A3 B1 CRYSTAL Bus to Port Net to Bus Y? C? A[3..4] A[0..5] CAP A[3..4] Pin to Pin CRYSTAL
  17. Thay đổi vùng nhìn làm việc • Thao tác trên Menu: Chọn View – Fit Document: Quan sát toàn bộ tài liêuk – Fit All Objects: vùng nhìn vừa đủ để chứa toàn bộ các đối tượng  có trong tài liệu – Area: vùng nhìn được xác định bằng cách kéo chuột trên khung  làm việc – Around Point: vùng nhìn xác định bằng cách kéo chuột với điểm  đầu bấm chuột được chọn làm tâm • Các phím nóng: – PageUp phóng to – PageDown thu nhỏ – Home : vùng làm việc sẽ có tâm tại vị trí chuột – End: Làm tươi lại màn hình Phóng to hay thu nhỏ được thực hiện mà vẫn duy trì vị trí con trỏ  chuột trên khung làm việc
  18. Tìm kiếm đổi tượng trong SCH • Khi có nhiều mạch điện đặt trong nhiều file, hay  mạch điện phức tạp thì việc xác định vj trí các linh  kiện trở nên khó khăn. Để đơn giản hoá thao tác: – Chọn Browse mode là Primitive – Khi đó bạn có thể tìm kiếm dựa trên các đặc tính thiết  bị và số hiệu – Ở cuối Browse có 3 nút bấm Text, Jump, Edit • Bấm Jump để di chuyển đến đối tượng được chọn, đối tượng  sẽ được đặt ở trung tâm cửa sổ • Nhấn Text để di chuyển đến đổi tượng và sẽ xuất hiện hộp  thoại soạn thảo Text nếu đối tượng có trường Text • Nhấn Edit để di chuyển đến và và xuất hiện hộp thoại đặc  tính đối tượng cho phép bạn thay đổi bất cứ đặc tính nào của  thiết bị 
  19. Thao tác đi dây • Để nối dây trong cửa sổ hiện hành  – Thay đổi góc nhìn (nhấn PageUp, PageDown đến khi bạn  nhìn thấy lưới rõ ràng) – Chọn Place>>Wire ( Phím nóng : P:W, hoặc nhấn lên nút  Wire trên Wiring Toolbar) – Nhấn Trái chuột (hay Enter) để xác định điểm đầu nối dây.  Khi bạn di chuyển chột vị trí chuột thay đổi theo lưới, con trỏ  di chuyển đến điểm lưới kế. Để thay đổi kích thước lưới chọn  Design>> Option để thay đổi – Kéo đoạn dây theo hướng bất kì, nhấn chuột trái (hay Enter)  để lấy điểm kết thúc đoạn đầu tiên của dây) – Tiếp tục di chuyển chuột để tạo đoạn dây mới. Nhấn chuột  trái hay Enter để xác định đoạn thứ 2, tiếp tục đến khi kết  thúc – Nhấn chuột phải để kết thúc
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2