intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng bệnh sâu răng vĩnh viễn ở học sinh trường trung học cơ sở Anh Xuân, Nam Đàn, Nghệ An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

8
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sâu răng là một bệnh phổ biến nhất của loài người. Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn của tổ chức calci hóa được đặc trưng bởi sự hủy khoáng của thành phần vô cơ và sự phá hủy thành phần hữu cơ của mô cứng. Bài viết trình bày thực trạng bệnh sâu răng vĩnh viễn ở học sinh trường trung học cơ sở Anh Xuân, Nam Đàn, Nghệ An.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng bệnh sâu răng vĩnh viễn ở học sinh trường trung học cơ sở Anh Xuân, Nam Đàn, Nghệ An

  1. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN THỰC TRẠNG BỆNH SÂU RĂNG VĨNH VIỄN Ở HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ANH XUÂN, NAM ĐÀN, NGHỆ AN Nguyễn Thị Hoa*, Chu Thị Nguyệt* TÓM TẮT 122 NAM DAN DISTRICT, NGHE AN Sâu răng là một bệnh phổ biến nhất của loài PROVINCE IN 2020 người. Sâu răng là một bệnh nhiễm khuẩn của tổ Tooth decay is the most common human chức calci hóa được đặc trưng bởi sự hủy disease. Tooth decay is a bacterial infection of khoáng của thành phần vô cơ và sự phá hủy the calcified tissue characterized by mineral thành phần hữu cơ của mô cứng [1]. Theo WHO destruction of inorganic components and (2015) cho thấy tỉ lệ sâu răng ở trẻ em 12 tuổi destruction of the organic component of hard tissue [1]. According to WHO (2015), the (đánh giá bằng chỉ số SMTr) ở các khu vực trên prevalence of tooth decay among 12-year-old thế giới trong các năm 2004, 2011 và 2015, children (assessed by the SMTr index) in other trong đó khu vực Đông Nam Á, chỉ số SMTr có regions of the world in 2004, 2011 and 2015, in xu hướng tăng theo các năm 1,61(2004); which Southeast Asia, the index SMTr tends to 1,87(2011); 2,97(2015) [2]. Hậu quả của bệnh increase over the years 1.61 (2004); 1.87 (2011); sâu răng làm giảm chức năng ăn nhai, phát âm, 2.97 (2015) [1]. The consequences of tooth mất thẩm mỹ, gây ra khó khăn và thiếu tự tin decay reduce chewing function, speech, loss of trong giao tiếp cũng như vệ sinh răng miệng aesthetics, causing difficulty and lack of hàng ngày. Nghiên cứu này sẽ thực hiện tại confidence in communication as well as daily trường Trung học cơ sở Anh Xuân, huyện Nam oral hygiene. This study will be conducted at Đàn, tỉnh Nghệ An. Nghiên cứu sử dụng phương Anh Xuan Secondary School, Nam Dan District, pháp mô tả cắt ngang. Số liệu được thu thập Nghe An Province. The study uses cross- thông qua phỏng vấn và thăm khám lâm sàng sectional descriptive methods. Data were các bệnh nhân. collected through interviews and clinical examination of patients. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng chung là 79,1%, cao Results: The rate of general caries was nhất ở lứa tuổi 14 tuổi: 82,7% . Chỉ số 79.1%, the highest at the age of 14 years: 82.7%. SMT=.2,97 SMTr index = 2,97. Từ khóa: Sâu răng, trẻ em, biến chứng. Keywords: Tooth decay, children. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ THE STATUS OF TOOTH DECAY AT Bệnh sâu răng là một trong những bệnh ANH XUÂN SECONDRY SCHOOL, răng miệng phổ biến nhất và có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Năm 2001, *Trường Đại học Y Khoa Vinh theo kết quả điều tra sức khoẻ răng miệng Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thị Hoa Email : flower.hcd.rhm@gmail.com toàn quốc lần thứ 2 ở lứa tuổi 12-14 tỷ lệ sâu Ngày nhận bài : 21/8/2020 răng vĩnh viễn là 64,1% [3] [4]. Theo Trần Ngày phản biện khoa học 22/9/2020 Đình Tuyên (2015) cho thấy tỉ lệ sâu răng ở Ngày duyệt bài : 30/92020 768
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 học sinh 12 tuổi tại huyện Phú Lương, tỉnh Anh Xuân, Nam Đàn, Nghệ An. Thái Nguyên là rất cao (95,7%) với chỉ số 2.2 Phương pháp nghiên cứu[6], [7], [8] DMFT là 2,97[5]. Để giải quyết tình trạng Thiết kế nghiên cứu này nhiều năm qua, ngành răng hàm mặt đã Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tích cực nhiệm vụ chăm sóc sức có phân tích. khoẻ răng miệng ban đầu mà trọng tâm là Cỡ mẫu công tác nha học đường. Trường Trung học Sử dụng công thức tính cỡ mẫu cho cơ sở (THCS) Anh Xuân, Nam Đàn mới nghiên cứu mô tả cắt ngang triển khai công tác nha học đường những pq năm gần đây với nội dung là giáo dục nha Z (2 − / 2 ) 1 khoa nhưng chưa có nhiều kết quả tốt vì cơ n= d2 sở vật chất cho nha học đường chưa đầy đủ, Trong đó: n:cỡ mẫu không có bác sĩ chuyên môn. Và chưa có : hệ số tin cậy, ở mức xác suất 95% thì một nghiên cứu nào đánh giá tỷ lệ sâu răng Z(1-ỏ/2) = 1.96 tại địa bàn Nam Đàn, Nghệ An. Cho nên P: tỷ lệ mắc bệnh sâu răng học sinh trung chúng tôi thực hiện nghiên cứu này, với mục hoc cơ sở là p = 64,7% [4] tiêu "Thực trạng bệnh sâu răng vĩnh viễn ở q = 1-p : tỷ lệ không mắc học sinh trường Trung học cơ sở Anh Xuân, d: khoảng cách sai lệch mong muốn (5%) Nam Đàn, Nghệ An năm 2020”. Thay số vào công thức ta có n = 350 học sinh chia ra thành 4 tầng tuổi, mỗi tầng tuổi II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tương đương với một khối lớp học. 2.1 Đối tượng nghiên cứu ❖ Cách chọn mẫu *Tiêu chuẩn lựa chọn: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu - Học sinh lứa tuổi 12-15 đang học tại nhiên phân tầng. trường trong năm học 2019-2020. - Chọn lớp: Trong trường chọn ngẫu - Tự nguyện tham gia nghiên cứu và được nhiên trong 4 khối học mỗi khối 1 lớp đến 3 sự đồng ý của phụ huynh học sinh hoặc lớp. người giám hộ. - Ở mỗi lớp tiến hành điều tra cơ bản toàn *Tiêu chuẩn loại trừ thể học sinh trong lớp. - Học sinh không hợp tác. ❖ Chỉ số sâu mất trám (SMTr) là số răng - Không được sự đồng ý của phụ huynh sâu, răng mất, răng trám trung bình ở mỗi cá tham gia nghiên cứu. thể trong cộng đồng. Chỉ số này của học sinh - Không điền đầy đủ phiếu thu thập thông 12 tuổi được tổ chức y tế thế giới sử dụng tin. làm chỉ số đánh giá tình trạng sâu răng của Thời gian và địa điểm nghiên cứu mỗi nước , mỗi khu vực hay toàn cầu. - Thời gian: tháng 4/2020- 8/2020. - Địa điểm: Tại trường Trung học cơ sở 769
  3. CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KỶ NIỆM 60 NĂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Tỷ lệ sâu răng chung là 79,1%, tỷ lệ không sâu răng là 20,9 %. Bảng 1: Tỷ lệ sâu của học sinh theo tuổi Sâu răng Không sâu răng Số học sinh Tuổi n % n % 12 90 74 82,2 16 17,8 13 67 44 65,7 23 34,3 14 98 81 82,7 17 17,3 15 109 89 81,7 20 18,3 Tổng 364 288 79,1 76 20,9 770
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 495 - THÁNG 10 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 2: Chỉ số SMT theo tuổi Chỉ số Sâu Mất Trám Chỉ số Số học sinh Số Chỉ Số Chỉ Số Chỉ SMT Giới răng số răng số răng số 12 90 191 2,12 5 0.06 84 0,93 3,11 13 67 112 1,67 3 0,04 36 0,54 2,25 14 98 203 2,07 5 0,05 73 0,74 2,86 15 109 230 2,11 14 0,13 61 0,56 2,80 Tổng số 364 736 2,02 27 0,07 254 0,7 2,79 IV. BÀN LUẬN Tỷ lệ sâu răng khá cao nhưng tỷ lệ răng Để đánh giá thực trạng bệnh sâu răng, đã hàn chưa được cao đặc biệt ở nhóm tuổi trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng 2 13, tỷ lệ sâu răng gấp gần 4 lần răng được tiêu chí tỷ lệ học sinh bị sâu răng và chỉ số trám. Tuổi càng cao nhu cầu điều trị càng sâu mất trám (SMTr) của học sinh. Kết quả lớn, vì vậy cần sự quan tâm hơn của phụ ở bảng 1 và bảng 2 cho thấy tỉ lệ sâu răng ở huynh, nhà trường và ngành y tế. trường THCS là 79,1 và SMTr là 2,79. Tỷ lệ học sinh sâu răng cao nhất là ở nhóm 13 tuổi V. KẾT LUẬN là 82,7%, với chỉ số SMTr là 2,86, chỉ số - Tỷ lệ sâu răng chung của học sinh này ở mức độ trung bình. Tỷ lệ sâu răng của trường THCS Anh Xuân là: 79,1%, cao nhất 3 nhóm 12, 14, 15 tương đương nhau, nhưng ở nhóm tuổi 13: 82,7%. tỷ lệ sâu của nhóm 12 và 13 thấp hơn tỷ lệ - Nhóm có 2 răng sâu chiếm tỷ lệ cao sâu răng của nhóm 14 và 15. Điều này cho nhất, và nhóm trên 4 răng sâu thấp nhất thấy nguy cơ sâu răng của học sinh có - SMTr chung là 2,79 ± 3,11. khuynh hướng tăng dần theo tuổi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Thời gian TÀI LIỆU THAM KHẢO phơi nhiễm với các yếu tố các dài thì tỉ lệ 1. Võ Trương Như Ngọc (2007). “Bệnh sâu mắc bệnh sâu răng càng cao. Kết quả này răng", Bài giảng răng hàm mặt, Trờng Đại cao hơn với kết quả của Đỗ Quốc Tiệp học Răng Hàm Mặt, tr 1-3. (2015) [9]: 64,7, Nguyễn Anh Sơn (2019) 2. World Oral Health (2015) Global Oral [10]: 63,3%. Sự khác biệt này có thể lý giải Health Data Bank. 3. Đào Ngọc Phong, Trịnh Đình Hải, Đào Thị do nghiên cứu ở các vùng miền khác nhau, Minh An (2008). Thực hành xây dung đề c- cách chọn mẫu. ơng nghiên cứu y học về bệnh răng miệng, Ở biểu đồ 2: Số lượng răng sâu gặp nhiều NXB Y học Hà Nội, tr 15-16. nhất là bị 2 răng ở mỗi học sinh (35,8%). 4. Đỗ Huy Tiệp và Cs (2015), “ Thực trạng Điều này đúng với kinh nghiệm lâm sàng bệnh quanh răng của học sinh trung học cơ sở chúng tôi cho thấy: mỗi cá nhân thường bị tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, sâu răng đối xứng, hoặc tình trạng sâu răng năm 2014”, Tạp chí Thông tin khoa học và sinh đôi. Tỷ lệ này có khác so với nghiên Công nghệ Quảng Bình, (3), tr42-46. cứu Nguyễn Anh Sơn (2019) [10] là hay gặp 5. Trần Đình Tuyên và Cs (2016), “ Thực nhất ở nhóm số răng sâu là 1 răng. trạng và mối liên quan của bệnh sâu răng với 771
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2