intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm các trường Trung học ở sở trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA với quy trình 4 bước (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và điều chỉnh). Nghiên cứu được tiến hành thông qua phương pháp khảo sát ý kiến của 369 giáo viên và giáo viên chủ nhiệm bằng phương pháp phân tích định lượng dựa trên phần mềm xử lý số liệu SPSS 22.0.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm ở trường trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(45), THÁNG 3 – 2025 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO TIẾP CẬN PDCA CURRENT STATUS OF TRAINING MANAGEMENT FOR LOWER-SECONDARY SCHOOL HOMEROOM TEACHERS IN HO CHI MINH CITY USING THE PDCA APPROACH NGUYỄN CHÍ THANH, ncthanh@iemh.edu.vn Trường Cán bộ quản lý giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. THÔNG TIN TÓM TẮT Ngày nhận: 25/02/2025 Bài viết nghiên cứu thực trạng quản lý bồi dưỡng giáo viên Ngày nhận lại: 06/03/2025 chủ nhiệm (GVCN) các trường Trung học ở sở trên địa bàn Duyệt đăng: 18/03/2025 TP. Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA với quy trình 4 bước Mã số: TCKH-S01T03-2025-B05 (lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát và điều ISSN: 2354 - 0788 chỉnh). Nghiên cứu được tiến hành thông qua phương pháp khảo sát ý kiến của 369 giáo viên và giáo viên chủ nhiệm bằng phương pháp phân tích định lượng dựa trên phần mềm xử lý số liệu SPSS 22.0. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các hoạt động trong công tác quản lý bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh đều nhận được phản hồi khá tích cực từ các GV và GVCN lớp, trong đó cao nhất là nội dung “tổ chức thực hiện” và thấp nhất là nội dung “kiểm tra giám sát”. Điều này cung cấp cơ sở thực tiễn cho nhà quản lý giáo dục các cấp của TP. Hồ Chí Minh cần có những giải pháp phù hợp để tác động, điều chỉnh nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác quản lý bồi dưỡng GVCN trường THCS trên địa bàn thành phố trong giai đoạn hiện nay. Từ khóa: ABSTRACT giáo viên chủ nhiệm, quản lý giáo Enhancing the management of homeroom teacher training is dục, tiếp cận PDCA, trường essential both theoretically and practically, aligning with the THCS; vòng tròn Deming. requirements of educational innovation and the Keywords: implementation of the 2018 General Education Curriculum. homeroom teachers, educational This study examines the current status of training management management, PDCA approach, for lower-secondary school homeroom teachers in Ho Chi lower-secondary school, Deming cycle. Minh City using the PDCA (Plan-Do-Check-Act) approach. A survey was conducted with 369 teachers and homeroom teachers, and the data were analyzed using quantitative methods with SPSS 22.0. The findings indicate that the surveyed teachers provided generally positive feedback on homeroom teacher training management, with the highest ratings for ‘Do’ and the lowest for ‘Check’. These results provide a practical basis for educational administrators in Ho Chi Minh City to develop targeted solutions to enhance the effectiveness of homeroom teacher training management in lower-secondary schools. 33
  2. NGUYỄN CHÍ THANH 1. Mở đầu nghiên cứu của các tác giả Hà Văn Hải (2014, 2018), Quản lý bồi dưỡng GVCN lớp ở trường Nguyễn Tiến Phúc (2015), Mạc Văn Trang (2016), THCS theo tiếp cận năng lực là hệ thống những Ngô Khánh Vy (2017), Lưu Hồng Uyên & Phạm tác động có chủ đích, có kế hoạch của chủ thể Minh Hùng (2019). Đã có một số nghiên cứu bàn QL bồi dưỡng GVCN đến đội ngũ GVCN lớp ở về tiếp cận PDCA trong quản lý giáo dục nhưng ở trường THCS nhằm đạt được mục tiêu của bồi cấp độ giáo dục mầm non (Nguyễn Thị Hiền & dưỡng là giúp đội ngũ GVCN trường THCS đáp Trần Văn Trung, 2023), giáo dục đại học (Cao ứng các “chuẩn” về năng lực chuyên môn, Danh Chính, 2023). Do đó, các nghiên cứu về nghiệp vụ chủ nhiệm lớp trong điều kiện, hoàn thực trạng bồi dưỡng GVCN ở trường THCS cảnh cụ thể. Thực chất, đây là quá trình quản lý theo tiếp cận PDCA gắn với bối cảnh cụ thể của việc xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tổ chức thực giáo dục địa phương vẫn là một chủ đề mới mẻ hiện và đánh giá bồi dưỡng GVCN trường THCS thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các của các chủ thể quản lý theo tiếp cận năng lực nhà hoạch định chính sách và quản lý giáo dục. nhằm nâng cao các năng lực nghề nghiệp và năng Thực tiễn trên trong các trường THCS đặt ra cần lực đặc thù của người GVCN trường THCS. phải có các nghiên cứu thực tiễn về bồi dưỡng Hiện nay, có nhiều mô hình quản lý đang và quản lý bồi dưỡng GVCN lớp, để người được nghiên cứu và áp dụng trong quản lý bồi GVCN lớp cập nhật tri thức và có đầy đủ các năng dưỡng giáo viên ở Việt Nam nói chung và quản lực thực hiện hoạt động chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu lý BD GVCN trường THCS nói riêng như: mô cầu giáo dục học sinh do thực tiễn giáo dục và hình quản lý theo chu trình; mô hình quản lý Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đặt ra. theo CIPO và mô hình quản lý đảm bảo chất 2. Phương pháp nghiên cứu lượng PDCA. Trong đó, việc áp dụng tiếp cận 2.1. Lựa chọn mô hình nghiên cứu PDCA trong quản lý BD GVCN trường THCS Mô hình PDCA được phát triển bởi nhà kinh ở Việt Nam một mặt sẽ giúp đội ngũ GVCN cải doanh và nhà quản lý chất lượng người Mỹ - Walter tiến chất lượng công tác chủ nhiệm một cách A. Shewhart vào đầu thập niên 30 của thế kỷ XX. Sau hiệu quả hơn, mặt khác giúp cho các nhà quản lý đó, vào năm 1950, giáo sư người Nhật Bản - W. BD GVCN trường THCS kiến tạo một vòng tròn Edwards Deming dù là một nhà kinh doanh nhưng đã cải tiến chất lượng liên tục theo một chu trình từ tiếp tục phát triển phương pháp của Walter A. đầu vào đến đầu ra, bao gồm cả việc cho phép Shewhart và ứng dụng rộng rãi ở Nhật Bản. Do đó, mô sửa chữa nếu chưa hiệu quả. hình quản lý đảm bảo chất lượng PDCA của Deming Tuy nhiên, cho đến nay, các nghiên cứu về còn được gọi là “vòng tròn Deming”, là một quy trình vận dụng quản lý BD GVCN trường THCS theo quản lý chất lượng phổ biến được sử dụng rộng rãi ở tiếp cận PDCA còn khá khiêm tốn. Trên thế giới, nhiều lĩnh vực khác nhau. PDCA là các chữ cái đầu các nghiên cứu hoặc tiếp cận từ góc nhìn lý luận tiên của một chuỗi hoạt động liên tục để vận hành một về quản lý công tác chủ nhiệm lớp hoặc vai trò của quy trình bao gồm: “Plan - Lên kế hoạch, Do - Thực Hiệu trưởng, các chủ thể quản lý nâng cao chất hiện, Check - Kiểm chứng kết quả và Action - Sửa lượng nguồn lực nói chung (Sang-Chul Lee, 2015; chữa, cải thiện” và cứ liên tục như vậy theo chiều Syofianti Engreini, 2018; Edi & cs, 2023). Ở hướng phát triển mà thực chất là “lặp lại chu trình Việt Nam, một số nghiên cứu gián tiếp đề cập đến PDCA”. Quy trình gồm 4 bước của mô hình đảm bảo quản lý bồi dưỡng GVCN ở bậc phổ thông như chất lượng theo chu trình PDCA như sau: Bảng 1. Sơ đồ Quy trình đảm bảo chất lượng theo chu trình PDCA Bước Tên gọi Mô tả Bước 1 Plan (Lập kế hoạch) Xác định thời gian thực hiện, mục tiêu, nguồn lực, hình thức và phương pháp triển khai kế hoạch Bước 2 Tiến hành tổ chức thực thi công việc theo kế hoạch đã đưa ra ở Do (Thực hiện kế hoạch) bước 1 Bước 3 Check (Kiểm chứng kết quả) Tổng hợp kết quả, báo cáo công việc dựa theo đối sánh với kế hoạch chi tiết đã để ra. Đánh giá kết quả thu được Dựa trên đánh giá kết quả, đề xuất các tác động sửa chữa, cải tiến Bước 4 Action (Sửa chữa, cải thiện) để điều chỉnh nhằm phục vụ cho chu trình PDCA tiếp theo (Nguồn: tác giả tổng hợp) 34
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(45), THÁNG 3 – 2025 Mô hình quản lý đảm bảo chất lượng PDCA đang công tác tại các trường THCS trên địa bàn của Deming có ý nghĩa đối với nhiều lĩnh vực, TP. Hồ Chí Minh. trong đó đặc biệt phù hợp với lĩnh vực giáo dục - Nội dung khảo sát: Nội dung khảo sát và quản lý giáo dục. Chu trình PDCA “mang đến được thiết kế tại phiếu khảo sát thực trạng quản một phương tiện để thực hiện đảm bảo chất lý bồi dưỡng GVCN lớp ở các trường THCS trên lượng một cách có hệ thống… Cốt lõi của địa bàn TP. Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA phương pháp này là sự cần thiết phải tiến hành (dành cho GVCN lớp và giáo viên). Nội dung dự báo, chẩn đoán trước khi lập kế hoạch làm khảo sát thể hiện bao gồm các phản hồi về việc tiền đề cho các hoạt động sau đó. Kế tiếp, các lập kế hoạch bồi dưỡng, tổ chức thực hiện, kiểm hoạt động tổ chức sẽ được đánh giá về tính chính tra quá trình thực hiện và phản hồi. Bảng câu hỏi xác, sự phù hợp và khả năng cải tiến liên tục. Bởi khảo sát dựa theo thang đo Likert 5 mức độ. vậy, chu trình PDCA có thể cung cấp một khung - Phương pháp điều tra và xử lý số liệu: cơ sở thực hiện đảm bảo một cách có hệ thống nghiên cứu được thực hiện thông qua phương trong các quy trình của giáo dục” (Muhammad pháp khảo sát ý kiến phản hồi của 369 GV và & Abul, 2013). Sử dụng chu kì PDCA có nghĩa GVCN đang công tác tại các trường THCS là “liên tục tìm kiếm các phương pháp tốt hơn của sự trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh trong năm học cải tiến. Chu trình PDCA hiệu quả trong cả việc thực 2023-2024. Tất cả các dữ liệu thu được từ hiện một công việc và quản lí một chương trình. Đó nghiên cứu thực trạng sẽ được xử lý bằng là phương pháp quản lí 4 bước nhằm sử dụng để phương pháp định lượng dựa trên phần mềm kiểm soát chất lượng sản phẩm và duy trì cải tiến SPSS 22.0. Cùng với thống kê về số lượng, tính quy trình” (Sokovic et al., 2010; Li et al., 2014). tỷ lệ %, công thức thống kê toán học được áp Do đó, kế thừa các kết quả nghiên cứu có tính dụng là ĐTB (𝑋), ĐLC (S.D). Dựa trên cơ sở đó, khả thi, hiệu quả, trong nghiên cứu này, tác giả tác giả tổng hợp mô tả thực trạng, phân tích, thảo đề xuất lựa chọn mô hình quản lý đảm bảo chất luận và đánh giá thực trạng. lượng PDCA trong bồi dưỡng GVCN các trường 3. Kết quả nghiên cứu THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh với các 3.1. Thực trạng lập kế hoạch bồi dưỡng GVCN (P) bước sau đây: các trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh - Bước 1: Quản lý lập kế hoạch bồi dưỡng Bảng 2 cung cấp dữ liệu khảo sát thực trạng GVCN các trường THCS. lập kế hoạch bồi dưỡng GVCN lớp tại các trường - Bước 2: Quản lý tổ chức thực hiện kế THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Kết quả phản hoạch bồi dưỡng GVCN trường THCS. hồi cho thấy công tác lập kế hoạch bồi dưỡng - Bước 3: Quản lý kiểm tra quá trình thực GVCN lớp được đánh giá ở mức khá cao, với ĐTB hiện bồi dưỡng GVCN trường THCS. của tất cả các yếu tố là 4.77, phản ánh sự đánh giá - Bước 4: Quản lý vòng phản hồi để sửa tích cực về hiệu quả công tác này. Tỷ lệ đánh giá chữa, hiệu chỉnh trong quá trình thực hiện bồi Tốt và Khá chiếm ưu thế trong tất cả các yếu tố, dưỡng GVCN trường THCS. với tỷ lệ Tốt dao động từ 74.8% đến 82.4% và tỷ 2.2. Phương pháp nghiên cứu lệ Khá từ 17.6% đến 23.6%. Điều này cho thấy sự - Mục đích khảo sát: đánh giá thực trạng quản lý đánh giá tích cực đối với công tác lập kế hoạch bồi BD GVCN lớp ở các trường THCS trên địa bàn dưỡng GVCN lớp. Các tỷ lệ Trung bình, Yếu và TP. Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA. Kém đều rất thấp, phản ánh công tác này được thực - Khách thể khảo sát: 369 giáo viên và GVCN hiện khá hiệu quả, ít có sự thiếu sót. Bảng 2. Kết quả khảo sát việc lập kế hoạch (P) bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS Tốt Khá Trung Yếu Kém Thứ ĐLC 𝑋 STT Nội dung bình bậc SL % SL % SL % SL % SL % Nghiên cứu các chỉ thị, văn bản pháp 1 quy quy định về tổ chức bồi dưỡng cho GVCN lớp trường phổ thông giai 304 82.4 65 17.6 0 0 0 0 0 0 4.82 1 0.38 đoạn đổi mới giáo dục hiện nay Phân tích bối cảnh, đánh giá thực trạng, 2 xác định các năng lực cần bồi dưỡng cho GVCN lớp để người GVCN lớp trường 282 76.4 87 23.6 0 0 0 0 0 0 4.76 4 0.43 phổ thông đáp ứng được yêu cầu công việc 35
  4. NGUYỄN CHÍ THANH Tốt Khá Trung Yếu Kém Thứ ĐLC 𝑋 STT Nội dung bình bậc SL % SL % SL % SL % SL % Rút ra ý nghĩa từ thực trạng để xác 3 định mục tiêu, nội dung chương trình và các hình thức bồi dưỡng 285 77.2 84 22.8 0 0 0 0 0 0 4.77 2 0.42 hướng đến các năng lực cần có của người GVCN lớp Lập kế hoạch với các loại kế hoạch tổ 4 chức bồi dưỡng (công việc, địa điểm, thời gian, người thực hiện, phân công 285 77.2 74 20.1 10 2.7 0 0 0 0 4.75 5 0.5 trách nhiệm, chế độ báo cáo, tổng kết đánh giá, kết quả bồi dưỡng …) Quyết định các phương án tổ chức bồi 5 dưỡng và xác định các công việc và trật tự các công việc được thực hiện trong bồi 276 74.8 81 22 12 3.3 0 0 0 0 4.72 6 0.52 dưỡng GVCN lớp Xác định các nguồn lực cần thiết để thực 6 hiện quá trình bồi dưỡng GVCN lớp trường phổ thông (đội ngũ giảng viên và 289 78.3 74 20.1 6 1.6 0 0 0 0 4.77 2 0.46 các báo cáo viên; cơ sở vật chất công nghệ thông tin ICT, kinh phí …) Trung bình 287 77.7 78 21.0 4 1.3 (Nguồn: tác giả điều tra) Phân tích cụ thể cho thấy các yếu tố như và thực hiện các hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp “Nghiên cứu các chỉ thị văn bản pháp quy” tại các trường THCS, dựa trên tiếp cận năng lực. (ĐTB 4.82, ĐLC 0.38) và “Xác định các nguồn Các nội dung đánh giá cho thấy các trường lực cần thiết” (ĐTB 4.77, ĐLC 0.46) nhận được THCS được khảo sát đã thực hiện tốt các bước sự đồng thuận cao, thể hiện sự chú trọng trong quan trọng trong quá trình tổ chức bồi dưỡng. việc tuân thủ các quy định pháp lý và chuẩn bị Cụ thể: nội dung “Động viên và huy động tối đa đầy đủ các nguồn lực cho quá trình bồi dưỡng. sự tham gia của các lực lượng tham gia bồi Tuy nhiên, các yếu tố như “Quyết định các dưỡng” (ĐTB 4.86, ĐLC 0.35) xếp thứ 1 với tỷ phương án tổ chức bồi dưỡng” (ĐTB 4.72, ĐLC lệ đánh giá Tốt cao nhất (86.2%), cho thấy công 0.52) và “Lập kế hoạch các loại kế hoạch tổ chức tác động viên và huy động lực lượng tham gia bồi dưỡng” (ĐTB 4.75, ĐLC 0.50) có ĐLC khá bồi dưỡng được thực hiện rất hiệu quả. Nội dung cao, chỉ ra sự phân tán trong đánh giá về cách “Xác lập cơ chế làm việc, phối hợp giữa các bộ thức tổ chức và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phận và tổ chức tập huấn nhân sự tham gia bồi giữa các trường, đặc biệt là trong việc phân công dưỡng” tuy có tỷ lệ đánh giá Tốt là 78%, với trách nhiệm và quản lý thời gian, địa điểm. ĐTB 4.77 và ĐLC 0.45 nhưng xếp bậc cuối 3.2. Thực trạng thực hiện (D) bồi dưỡng GVCN cùng, cho thấy các trường cũng đã thực hiện các trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh phối hợp các bộ phận và tổ chức tập huấn, nhưng Bảng 3 trình bày kết quả khảo sát về tổ chức vẫn cần cải thiện thêm để đạt hiệu quả cao hơn. Bảng 3. Tổ chức (D) thực hiện bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS Tốt Khá Trung Yếu Kém 𝑋 Thứ STT Nội dung bình ĐLC bậc SL % SL % SL % SL % SL % Lựa chọn phương án bồi dưỡng tối ưu 1 và ra các quyết định triển khai bồi 299 81 70 19 0 0 0 0 0 0 4.81 2 0.39 dưỡng GVCN lớp 36
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(45), THÁNG 3 – 2025 Tốt Khá Trung Yếu Kém 𝑋 Thứ STT Nội dung bình ĐLC bậc SL % SL % SL % SL % SL % Xác định cơ cấu tổ chức bồi dưỡng; dự kiến nhân sự cho tổ 2 chức bồi dưỡng và nhiệm vụ, nội dung công việc cho từng bộ phận, 295 79.9 72 19.5 2 0.5 0 0 0 0 4.79 3 0.42 cá nhân tham gia tổ chức bồi dưỡng GVCN lớp Xác lập cơ chế làm việc, phối hợp 3 giữa các bộ phận, cá nhân tham gia 288 78 77 20.9 4 1.1 0 0 0 0 4.77 5 0.45 bồi dưỡng. Tổ chức tập huấn nhân sự tham gia bồi dưỡng GVCN lớp Tổ chức điều hành hoạt động bồi 4 dưỡng GVCN lớp theo quyết định 295 79.9 68 18.4 6 1.6 0 0 0 0 4.78 4 0.45 và kế hoạch Động viên và huy động tối đa hiệu 5 quả nhất sự tham gia của các lực 318 86.2 51 13.8 0 0 0 0 0 0 4.86 1 0.35 lượng tham gia bồi dưỡng Trung bình 299 81.0 68 18.3 2.0 0.6 (Nguồn: tác giả điều tra) Nhìn chung, các trường THCS đã thực hiện 3.3. Thực trạng kiểm tra - giám sát (C) bồi dưỡng khá hiệu quả công tác tổ chức bồi dưỡng GVCN GVCN các trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh lớp, đặc biệt là trong việc động viên và huy động lực Bảng 4 dưới đây cung cấp số liệu về thực lượng tham gia. Các nội dung có điểm số trung bình trạng kiểm tra và giám sát hoạt động bồi dưỡng cao và ĐLC thấp, cho thấy sự đồng đều trong đánh GVCN lớp tại các trường THCS trên địa bàn giá quá trình triển khai các hoạt động bồi dưỡng. TP. Hồ Chí Minh. Bảng 4. Thực trạng kiểm tra, giám sát (C) hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS Trung Thứ Tốt Khá bình Yếu Kém 𝑋 bậc ĐLC STT Nội dung SL % SL % SL % SL % SL % Thiết lập các tiêu chuẩn và tiêu chí, 1 các biểu mẫu kiểm tra đánh giá hoạt 282 76.6 86 23.4 0 0 0 0 0 0 4.77 3 0.42 động bồi dưỡng dựa vào yêu cầu về năng lực của GVCN lớp Sử dụng các hình thức, phương 2 pháp, các nguồn đánh giá khác 276 75 84 22.8 8 2.2 0 0 0 0 4.73 4 0.49 nhau đối với hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp Tổ chức các hoạt động kiểm tra, 3 giám sát từng khâu của hoạt 270 73.4 98 26.6 0 0 0 0 0 0 4.73 4 0.44 động bồi dưỡng theo hướng phát triển năng lực Phát hiện các sai sót, thu thập thông tin 4 phản hồi về các vấn đề cần điều chỉnh 226 61.4 132 35.9 10 2.7 0 0 0 0 4.59 6 0.55 trong hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp Tiến hành báo cáo tổng kết kiểm tra, 5 giám sát để xác định các khó khăn, 286 77.7 82 22.3 0 0 0 0 0 0 4.78 1 0.42 bất cập, các vấn đề cần điều chỉnh trong tổ chức bồi dưỡng GVCN lớp 37
  6. NGUYỄN CHÍ THANH Trung Thứ Tốt Khá bình Yếu Kém 𝑋 bậc ĐLC STT Nội dung SL % SL % SL % SL % SL % Xác định xem chu trình PDCA 6 có được thực hiện đầy đủ trong 286 77.7 82 22.3 0 0 0 0 0 0 4.78 1 0.42 các khâu của hoạt động bồi dưỡng GVCN lớp Trung bình 271 73.6 94 25.6 3 0.8 (Nguồn: tác giả điều tra) Kết quả khảo sát cho thấy, hai nội dung dưỡng. Nội dung “Phát hiện các sai sót và thu đứng đầu trong bảng xếp hạng là “Tiến hành báo thập thông tin phản hồi về các vấn đề cần điều cáo tổng kết kiểm tra, giám sát để xác định các chỉnh trong hoạt động bồi dưỡng” có tỷ lệ đánh khó khăn, bất cập, các vấn đề cần điều chỉnh giá Tốt thấp hơn (61.4%), với ĐTB 4.59 và ĐLC trong tổ chức bồi dưỡng” và “Xác định xem chu 0.55. Điều này cho thấy việc ghi nhận và điều trình PDCA có được thực hiện đầy đủ trong các chỉnh sai sót trong quá trình bồi dưỡng chưa thực khâu của hoạt động bồi dưỡng”, với tỷ lệ đánh sự đạt hiệu quả cao, đồng nghĩa với việc cần giá Tốt đạt 77.7%, ĐTB 4.78 và ĐLC 0.42. Điều kiểm tra, cải thiện nội dung này trong hoạt động này cho thấy các trường đã thực hiện rất tốt việc bồi dưỡng. tổng kết, báo cáo kiểm tra giám sát và đảm bảo 3.4. Thực trạng điều chỉnh - cải tiến - hành động chu trình PDCA được thực hiện đầy đủ giúp phát (A) bồi dưỡng GVCN các trường THCS trên địa hiện và điều chỉnh các vấn đề trong quá trình bồi bàn TP. Hồ Chí Minh Bảng 5. Thực trạng điều chỉnh - cải tiến - hoạt động (A) bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS Trung Thứ Tốt Khá bình Yếu Kém 𝑋 ĐLC bậc STT Nội dung SL % SL % SL % SL % SL % Điều chỉnh thiết kế công 1 cụ và tổ chức khảo sát 312 84.8 56 15.2 0 0 0 0 0 0 4.85 1 0.36 thực trạng nhu cầu bồi dưỡng GVCN lớp Điều chỉnh nội dung 2 chương trình, tài liệu bồi 310 84.2 58 15.8 0 0 0 0 0 0 4.84 2 0.36 dưỡng GVCN lớp Điều chỉnh cách thức tổ 3 chức các khóa bồi dưỡng 250 67.9 114 31 4 1.1 0 0 0 0 4.67 6 0.49 giáo viên chủ nhiệm mới Điều chỉnh cách thức tổ 4 chức kiểm tra và thu thập 310 84.2 56 15.2 2 0.5 0 0 0 0 4.84 2 0.38 thông tin phản hồi Điều chỉnh và hoàn thiện 5 cơ sở vật chất phục vụ 254 69 114 31 0 0 0 0 0 0 4.69 5 0.46 hoạt động bồi dưỡng Tổng kết các điều chỉnh để hình thành một chu 6 trình quản lý khóa bồi 272 73.9 94 25.5 2 0.5 0 0 0 0 4.73 4 0.45 dưỡng GVCN lớp mới Trung bình 285 77.3 82 22.3 1 0.4 (Nguồn: tác giả điều tra) 38
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ GIÁO DỤC SỐ 01(45), THÁNG 3 – 2025 Kết quả phân tích ở bảng 5 cho thấy: Nội điều này cần được cải thiện trong thời gian tới. dung “Điều chỉnh thiết kế công cụ và tổ chức Về ĐLC, các nội dung về thiết kế công cụ khảo khảo sát thực trạng nhu cầu bồi dưỡng GVCN sát, điều chỉnh chương trình, tài liệu bồi dưỡng, và lớp” đạt ĐTB cao nhất (4.85) và tỷ lệ Tốt đạt kiểm tra phản hồi đều có sự đồng thuận khá cao, với 84.8%, phản ánh sự thành công trong việc xây ĐLC thấp (dao động từ 0.36 đến 0.49), cho thấy dựng và tổ chức khảo sát nhu cầu bồi dưỡng. những hoạt động này được thực hiện hiệu quả và Điều này chứng tỏ các trường đã chú trọng và đều nhận được phản hồi tích cực từ các đối tượng đầu tư đúng mức vào công tác khảo sát để nắm khảo sát. Tuy nhiên, các nội dung liên quan đến tổng bắt đúng nhu cầu bồi dưỡng của GVCN lớp, từ kết các điều chỉnh, cải thiện cơ sở vật chất và điều đó đưa ra các giải pháp bồi dưỡng phù hợp. chỉnh cách thức tổ chức các khóa bồi dưỡng có ĐLC Nội dung “Điều chỉnh cách thức tổ chức các cao hơn (lần lượt là 0.45, 0.46, 0.49), phản ánh sự khóa bồi dưỡng giáo viên chủ nhiệm mới” có khác biệt trong quan điểm và mức độ hài lòng của ĐTB thấp nhất (4.67) và tỷ lệ Tốt đạt 67.9%. Kết các trường. Điều này cho thấy các lĩnh vực này cần quả này phản ánh rằng các trường gặp phải khó được cải thiện và thống nhất hơn để đạt được hiệu khăn trong việc thay đổi phương thức tổ chức quả bồi dưỡng cao hơn. các khóa bồi dưỡng sao cho phù hợp và hiệu quả, 3.5. Đánh giá chung Bảng 6: Tổng hợp kết quả khảo sát thực trạng quản lý bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo tiếp cận PDCA Trung Tốt Khá bình Yếu Kém STT Nội dung SL % SL % SL % SL % SL % 1 Lập kế hoạch bồi dưỡng GVCN lớp 287 77.7 78 21.0 4 1.3 0 0 0 0 2 Tổ chức thực hiện bồi dưỡng 302 81.9 65 17.5 2.0 0.6 0 0 0 0 GVCN lớp 3 Kiểm tra giám sát bồi dưỡng 271 73.6 94 25.6 3 0.8 0 0 0 0 GVCN lớp 4 Điều chỉnh, cải tiến bồi dưỡng 285 77.3 82 22.3 1 0.4 0 0 0 0 GVCN lớp (Nguồn: tác giả điều tra) Như vậy, các hoạt động trong công tác quản 4. Kết luận lý bồi dưỡng GVCN lớp ở trường THCS trên địa Với vị thế là trung tâm kinh tế, văn hóa, bàn TP. Hồ Chí Minh đều nhận được phản hồi giáo dục của cả nước, việc tăng cường vai trò khá tích cực từ các GV và GVCN lớp được khảo quản lý bồi dưỡng GVCN trường THCS đóng sát. Trong đó, tổ chức thực hiện bồi dưỡng là góp một phần quan trọng đối với việc vừa nâng lĩnh vực được đánh giá tốt nhất (81.9%), theo cao chất lượng đội ngũ và nghiệp vụ GVCN vừa sau là Lập kế hoạch bồi dưỡng GVCN lớp củng cố hiệu quả việc thực hiện Chương trình (77.7%); xếp cuối cùng là lĩnh vực kiểm tra giám giáo dục phổ thông 2018 dành cho bậc THCS sát. Mặc dù có tỷ lệ đánh giá Tốt và Khá cao trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. Để đáp ứng mục (trên 73%) song trong phản hồi của GV và tiêu đó, công tác GVCN cũng đòi hỏi phải có sự GVCN trường THCS TP. Hồ Chí Minh, mức linh hoạt chuyển dịch theo. Chất lượng đội ngũ Khá có tỷ lệ 25.6%, điều này có thể chỉ ra một GVCN lớp phụ thuộc nhiều vào chất lượng của số hạn chế trong việc thực hiện giám sát đầy đủ quá trình đào tạo ở các trường sư phạm. Tuy hoặc có sự khác biệt về mức độ kiểm tra giữa các nhiên, đào tạo nghề nghiệp trong các trường sư trường. Lĩnh vực điều chỉnh và cải tiến bồi phạm chỉ là đào tạo ban đầu để có được những dưỡng và lập kế hoạch, nhận được tỷ lệ rất cao kiến thức và kĩ năng sư phạm cần thiết cho về mức độ hài lòng của GV và GVCN (77.3 % nhiệm vụ dạy học và giáo dục nên chất lượng phản hồi mức độ Tốt). Qua đó cho thấy, công tác của đội ngũ GVCN lớp đang công tác tại trường quản lý bồi dưỡng GVCN lớp trường THCS trên THCS còn do hoạt động bồi dưỡng và tự bồi địa bàn TP. Hồ Chí Minh đã được thực hiện khá dưỡng của bản thân người GVCN lớp và công hiệu quả, tuy nhiên vẫn có thể cần cải tiến thêm tác quản lý bồi dưỡng của các cấp quản lý. Vì về một số lĩnh vực để nâng cao chất lượng và vậy, việc nâng cao, tăng cường quản lý bồi tính đồng bộ trong toàn bộ quá trình bồi dưỡng. dưỡng GVCN lớp sẽ nâng cao được hiệu quả 39
  8. NGUYỄN CHÍ THANH hoạt động bồi dưỡng và chất lượng đội ngũ kiểm tra quá trình thực hiện bồi dưỡng GVCN GVCN trong nhà trường THCS. trường THCS; Quản lý vòng phản hồi để sửa Kết quả nghiên cứu về thực trạng và những chữa, hiệu chỉnh trong quá trình thực hiện bồi thảo luận chi tiết của nghiên cứu đã cho thấy, dưỡng GVCN trường THCS. Điều này cung việc áp dụng tiếp cận PDCA có mối tương quan cấp những căn cứ thực tiễn quan trọng giúp đối với hoạt động quản lý bồi dưỡng GVCN các nhà quản lý giáo dục và các chủ thể của trường THCS trên tại TP. Hồ Chí Minh thông quá trình bồi dưỡng điều chỉnh chính sách, qua việc phản hồi tích cực của đội ngũ GV và biện pháp phát huy hiệu quả của quá trình tổ GVCN của thành phố đối với tất cả 4 bước: chức thực hiện và lập kế hoạch bồi dưỡng, Quản lý lập kế hoạch bồi dưỡng GVCN các đồng thời khắc phục những hạn chế của khâu trường THCS; Quản lý tổ chức thực hiện kế kiểm tra giám sát công tác bồi dưỡng GVCN hoạch bồi dưỡng GVCN trường THCS; Quản lý trường THCS trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh. TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao.D.C. (2023). Áp dụng PDCA vào cải tiến chất lượng dạy học của giảng viên ở các trường đại học sư phạm kỹ thuật. Tạp chí khoa học giáo dục, 19 (5), 20-25. Hà.V.H. (2014). Mô hình người GVCN lớp trong nhà trường trung học phổ thông thời kỳ đổi mới giáo dục. Tạp chí Thiết bị Giáo dục, số 106. Hà.V.H. (2018). Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường trung học phổ thông trong bối cảnh đổi mới giáo dục hiện nay. Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội. Nguyễn.T.H & Trần.V.T. (2023). Vận dụng mô hình PDCA trong quản lý bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp đội ngũ GV mầm non: Một số vấn đề lí luận. Tạp chí Giáo dục, 23 (19), 15-20. Nguyễn.T.P. (2015). Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp ở vùng Tây Bắc. Luận án tiến sĩ KHGD, Trường ĐHSP Hà Nội. Mạc.V.T. (2016). Những năng lực cần có của GVCN đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Tạp chí khoa học giáo dục, 126, 4-6. http://vjes.vnies.edu.vn/sites/default/files/126_3.2016_-4-6.pdf Lưu.H.U & Phạm.M.H. (2019). Giải pháp phát triển đội ngũ GVCN trường THCS theo hướng tiếp cận năng lực. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 48, số 1B, 61-70. Ngô.K.V. (2017). Biện pháp quản lý đội ngũ GVCN của Hiệu trưởng trường THPT huyện Châu Thành, tỉnh Sóc Trăng trong bối cảnh mới. Tạp chí khoa học, Trường Đại học Đồng Tháp, 25, 22-27. Sang-Chul Lee. (2015). The Study on the Reconceptualization of Homeroom Management and Classroom Management of Secondary School Teachers. Journal of Fisheries and Marine Sciences Education, 27(3), 783-790. DOI:10.13000/JFMSE.2015.27.3.783 40
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0