TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 32 (57) - Thaùng 9/2017<br />
<br />
<br />
<br />
Thực trạng tư duy trực quan hành động<br />
của trẻ 24 – 36 tháng trong hoạt động với đồ vật<br />
The situation of visual behavioral thinking of 24 to 36-month-old children in<br />
operations with objects<br />
<br />
TS. Trần Thị Phương,<br />
Trường Đại học Sài Gòn<br />
<br />
Tran Thi Phuong, Ph.D.,<br />
Saigon University<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Bài báo phân tích kết quả khảo sát mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng tại<br />
TP. Hồ Chí Minh. Trên cơ sở trẻ thực hiện 8 bài tập, kết quả nghiên cứu chỉ ra được mức độ phân biệt<br />
đặc điểm của đồ vật và mức độ thiết lập mối tương quan giữa các đồ vật của trẻ 24-36 tháng. Số liệu<br />
khảo sát trên 70 trẻ 24-36 tháng cho thấy tư duy trực quan hành động của trẻ ở giai đoạn này đạt mức độ<br />
trung bình thông qua công cụ đánh giá được xác định.<br />
Từ khóa: tư duy trực quan hành động, hoạt động với đồ vật, hành động thiết lập mối tương quan, trẻ 24<br />
- 36 tháng.<br />
Abstract<br />
This article analyzes the results of a survey on the levels of visual behavioral thinking of 24 to 36-<br />
month-old children in Ho Chi Minh City. From the observation of the children performing 8 tasks, the<br />
research results showed the extent to which characteristics of objects were identified and the degree on<br />
which the correlation between objects was established among 24 to 36-month-old children. The survey<br />
data on 70 children of this group age showed that children's visual behavioral thinking at this stage<br />
could reach the moderate level through the identified assessment tool.<br />
Keywords: visual behavioral thinking, operations with objects, correlation establishment, 24 to 36-<br />
month-old children.<br />
<br />
<br />
1. Đặt vấn đề tháng được phát triển chủ yếu trong hoạt<br />
Tư duy trực quan hành động là một động với đồ vật (hoạt động chủ đạo của trẻ<br />
dạng tư duy có đặc trưng là việc giải quyết nhà trẻ). Trong thực tế giáo viên mầm non<br />
vấn đề được thực hiện thông qua việc cải chưa quan tâm đúng mức đến sự hình<br />
tạo hoàn cảnh, phân tích các thuộc tính của thành và phát triển loại tư duy này cho trẻ,<br />
sự vật một cách hiện thực bằng tay. Đây là vì vậy việc nghiên cứu thực trạng tư duy<br />
giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng là<br />
tư duy ở con người. Đối với trẻ 24-36 cần thiết.<br />
tháng, tư duy trực quan hành động là loại 2. Giải quyết vấn đề<br />
tư duy chủ yếu và nó đóng vai trò rất quan 2.1. Tiêu chí và thang đánh giá tư duy<br />
trọng đối với sự phát tiển trí tuệ của trẻ. Tư trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng<br />
duy trực quan hành động của trẻ 24-36 trong hoạt động với đồ vật.<br />
<br />
15<br />
THỰC TRẠNG TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH Đ NG CỦA TRẺ 24 - 36 THÁNG TRONG HOẠT Đ NG VỚI ĐỒ VẬT<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Tiêu chí và thang đánh giá tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng<br />
Thang đánh giá<br />
Stt Tiêu chí<br />
Thấp Trung bình Cao<br />
Phân biệt các đặc Trẻ không phân biệt Trẻ phân biệt được đặc Trẻ phân biệt được đặc<br />
điểm về hình dạng, được hoặc phân biệt điểm của 3 đồ vật theo điểm của 4 đồ vật theo<br />
màu sắc và kích được đặc điểm của 1 yêu cầu của bài tập yêu cầu của bài tập<br />
thước của đồ vật đến 2 đồ vật theo yêu<br />
1 cầu của bài tập<br />
Điểm trung bình 0,00 -> 1,00 1,01 -> 2,00 2,01 -> 3,00<br />
Trẻ không thiết lập Trẻ thiết lập được mối Trẻ thiết lập được mối<br />
Thiết lập mối được hoặc thiết lập tương quan của 3 đối tương quan của 4 đối<br />
tương quan giữa được mối tương quan tượng theo yêu cầu của tượng theo yêu cầu của<br />
các đồ vật của 2 đối tượng theo bài tập bài tập<br />
yêu cầu của bài tập<br />
2<br />
Điểm trung bình 0,00 -> 2,00 2,01 -> 4,00 4,01 -> 6,00<br />
<br />
<br />
Thang đánh giá mức độ tư duy trực quan thực hiện 8 bài tập hành động thiết lập mối<br />
hành động của trẻ khi thực hiện một bài tập tương quan, cụ thể là thiết lập mối tương<br />
là: Thấp: 0,00 => 3,00 điểm; Trung bình: quan về màu sắc, hình dạng, kích thước.<br />
3,01 => 6,00 điểm; Cao: 6,01 => 9,00 điểm. Trong đó 3 bài tập (bài tập 1 → 3): Xâu hạt<br />
Số liệu tìm được trên 70 trẻ 24-36 tháng – Thiết lập mối tương quan màu sắc, hình<br />
của 2 trường mầm non: Mầm non 19/5 TP dạng, kích thước, chỉ có một đặc điểm khác<br />
và mầm non Hoa Phượng Hồng – huyện nhau. Năm bài tập còn lại (bài tập 4→8), có<br />
Bình Chánh, từ tháng 12/2016 đến 4/2017. hai đặc điểm khác nhau: Màu sắc và kích<br />
Việc tổ chức điều tra mức độ tư duy thước hoặc màu sắc và hình dạng.<br />
trực quan hành động của 70 trẻ 24-36 tháng 2.2. Đánh giá chung kết quả tư duy<br />
ở 2 trường mầm non tại TP.HCM trên cơ sở trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng<br />
<br />
Bảng 2: Điểm trung bình kết quả thực hiện các bài tập của trẻ<br />
SL trẻ: 70<br />
Bài tập Yêu cầu bài tập Điểm TB Thứ bậc Mức độ<br />
Xâu hạt hình tròn có kích thước bằng nhau, màu<br />
1 xanh và đỏ xen kẽ nhau (lặp lại 4 lần) – Mối 5,85 1 Trung bình<br />
tương quan màu sắc<br />
Xâu hạt cùng màu đỏ, hình vuông và hình tròn xen<br />
2 5,62 3 Trung bình<br />
kẽ nhau (lặp lại 4 lần) – Mối tương quan hình dạng<br />
Xâu hạt hình tròn cùng màu xanh, có kích thước<br />
3 to và nhỏ xen kẽ nhau (lặp lại 4 lần) – Mối tương 5,81 2 Trung bình<br />
quan kích thước<br />
<br />
<br />
16<br />
TRẦN THỊ PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
Bài tập Yêu cầu bài tập Điểm TB Thứ bậc Mức độ<br />
Lồng 4 hộp tròn có kích thước khác nhau và màu<br />
4 sắc khác nhau: đỏ, vàng, xanh, trắng – Mối tương 5,25 5 Trung bình<br />
quan kích thước<br />
Lồng 4 hộp vuông có kích thước khác nhau và<br />
5 màu sắc khác nhau: đỏ, vàng, xanh, trắng – Mối 5,00 6 Trung bình<br />
tương quan kích thước<br />
Xếp tháp bằng 4 hộp tròn có kích thước khác nhau<br />
6 và màu sắc khác nhau: đỏ, vàng, xanh, trắng – 3,94 7 Trung bình<br />
Mối tương quan kích thước<br />
Xếp tháp bằng 4 hộp vuông có kích thước khác<br />
7 nhau và màu sắc khác nhau: đỏ, vàng, xanh, trắng 3,58 8 Trung bình<br />
– Mối tương quan kích thước<br />
Bỏ vật vào hộp rỗng với các lỗ khoét có hình dạng:<br />
8 vuông, tròn, tam giác và hình sao, các hình có màu 5,39 4 Trung bình<br />
sắc khác nhau – Mối tương quan hình dạng<br />
Trung bình chung 5,06 Trung bình<br />
<br />
Số liệu của bảng 2 cho thấy, kết quả rèn luyện nhiều nên trẻ có kĩ năng xâu hạt<br />
trẻ đạt được khi thực hiện 8 bài tập ở mức tốt, điều này có ảnh hưởng tích cực đến kết<br />
trung bình, với điểm trung bình (TB) chung quả thực hiện bài tập.<br />
là 5,06. Trong đó bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 8 đạt Với bài tập 8: Bỏ vật vào hộp rỗng,<br />
điểm TB từ 5,00 đến 5,85. Bài tập 1 có yêu cầu của bài tập là thiết lập mối tương<br />
điểm TB cao nhất là 5,85. Hai bài tập đạt quan về hình dạng, nhưng vì màu sắc của<br />
điểm TB thấp từ 3,58 đến 3,94 là hai bài các hình này khác nhau nên trẻ bị chi phối<br />
tập xếp tháp (bài tập 6 và 7). khi thiết lập mối tương quan. Kết quả thực<br />
Qua quan sát, trò chuyện với trẻ và hiện bài tập của trẻ đạt mức điểm TB là<br />
phỏng vấn giáo viên mầm non khi trẻ thực 5,39, xếp thứ 4 sau 3 bài tập xâu hạt. Đây<br />
hiện các bài tập cho thấy: bài tập 1,2,3 trẻ là kết quả đáng chú ý vì điểm TB của tiêu<br />
đạt điểm TB, cụ thể bài tập 1: 5,85; bài tập chí 1 khi thực hiện bài tập này không cao<br />
2: 5,62; bài tập 3: 5,81 và vì 3 bài tập này vì nhiều trẻ chưa nói đúng tên hình tam<br />
đều yêu cầu trẻ thực hiện hành động xâu giác, tất cả các trẻ được khảo sát đều không<br />
hạt, đồng thời thiết lập mối tương quan về nói được tên hình sao. Điều đặc biệt ở bài<br />
màu sắc: đỏ - xanh xen kẽ (bài tập 1); về tập 8 này là điểm TB của tiêu chí 2 đạt cao<br />
hình dạng: vuông – tròn xen kẽ (bài tập 2); hơn điểm TB của tiêu chí 1. Nguyên nhân<br />
về kích thước: to – nhỏ xen kẽ (bài tập 3). là do trẻ rất hứng thú với việc lắp thử hình<br />
Mặc dù đều phải thiết lập mối tương quan vào các lỗ khoét trên bề mặt của hộp rỗng.<br />
giữa các đồ vật nhưng 3 bài tập này đều Có những trẻ cầm hình sao lắp vào tất cả<br />
yêu cầu 1 dấu hiệu nên trẻ không bị chi các lỗ khoét, kể cả lỗ khoét hình sao,<br />
phối bởi đặc điểm khác của các đồ vật. nhưng vì đặt hơi lệch nên hình đó vẫn<br />
Hơn nữa, hành động xâu hạt đối với trẻ 24- không lọt vào hộp rỗng. Sau đó vì hứng thú<br />
36 tháng ở trường mầm non được giáo viên nên trẻ thực hiện hành động “thử và sai”<br />
<br />
17<br />
THỰC TRẠNG TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH Đ NG CỦA TRẺ 24 - 36 THÁNG TRONG HOẠT Đ NG VỚI ĐỒ VẬT<br />
<br />
<br />
nhiều lần. Như vậy, để trẻ thiết lập tốt mối Bài tập 6 và bài tập 7 với yêu cầu là trẻ<br />
tương quan giữa các đồ vật cần chú ý soạn xếp tháp: Thiết lập mối tương quan về kích<br />
yêu cầu của bài tập và chuẩn bị học cụ đảm thước, nhưng dấu hiệu là các hình vuông<br />
bảo gây được hứng thú cho trẻ và tạo điều hoặc hình tròn có màu sắc khác nhau, trẻ<br />
kiện để trẻ được thực hiện hành động “thử đạt điểm TB là 3,94 (bài tập 6) và 3,58 (bài<br />
và sai”. tập 7). Kết quả điểm TB 2 bài tập này là<br />
Khi trẻ thực hiện bài tập 4 và bài tập 5 thấp nhất. Nguyên nhân trẻ thực hiện chưa<br />
với yêu cầu thiết lập mối tương quan về tốt là do trẻ chỉ chú ý đến kĩ năng xếp<br />
kích thước, với dấu hiệu là màu sắc của các chồng các hình tròn hoặc các hình vuông<br />
đồ vật khác nhau, thông qua hành động lên nhau, không chú ý đến nhiệm vụ thiết<br />
lồng hộp, điểm TB của hai bài tập này là lập mối tương quan về kích thước (tức là<br />
5,25 (bài tập 4) và 5,00 (bài tập 5), cho xếp vật to ở dưới, vật nhỏ ở trên theo<br />
thấy việc trẻ xác định được màu sắc của nguyên tắc nhỏ dần). Ở hai bài tập này, đa<br />
các đồ vật này không ảnh hưởng đến kết số trẻ nói đúng tên hình dạng và màu sắc<br />
qủa thực hiện bài tập. Cụ thể, trẻ trả lời rất của các đồ vật, nhưng thiết lập mối tương<br />
tốt các màu sắc: đỏ, vàng, xanh, trắng, quan về kích thước chỉ đạt ở mức thấp.<br />
nhưng khi yêu cầu lồng hộp thì trẻ thực So với bài tập lồng hộp thì bài tập xếp<br />
hiện rất khó khăn. Quan sát khi trẻ thực tháp khó hơn và bài tập xếp tháp không tạo<br />
hiện bài tập cho thấy trẻ không chú ý đến điều kiện cho trẻ thực hiện hành động “thử<br />
yêu cầu của bài tập mà trẻ thực hiện đạt kết và sai”, mà dễ tạo cho trẻ ngộ nhận là đã<br />
quả theo kiểu ngẫu nhiên. Hai bài tập này hoàn thành nhiệm vụ xếp tháp, trong khi<br />
cũng mới lạ đối với trẻ nên cũng gây hứng trẻ chỉ xếp các hình lên nhau một cách<br />
thú và tạo tâm thế thoải mái cho trẻ. Khi ngẫu nhiên và không theo trình tự về kích<br />
trao đổi với gíao viên mầm non thì được thước nhỏ dần - từ thấp lên cao. Trong hai<br />
biết trong lớp học không có nhiều đồ chơi bài tập xếp tháp thì xếp tháp bằng các hình<br />
để trẻ thực hiện hành động lồng hộp, nên tròn, trẻ đạt kết quả cao hơn so với xếp<br />
kết quả 2 bài tập này không cao. tháp bằng hình vuông.<br />
2.3. So sánh điểm trung bình của 2 tiêu chí<br />
Bảng 3: Điểm trung bình và mức độ trẻ đạt được ở tiêu chí một và tiêu chí hai trong<br />
tư duy trực quan hành động<br />
SL trẻ: 70<br />
Stt Tiêu chí Điểm trung bình Mức độ<br />
1 Phân biệt các đặc điểm về hình dạng, màu<br />
Cao<br />
sắc và kích thước của đồ vật 2,04<br />
2 Thiết lập mối tương quan giữa các đồ vật 3,02 Trung bình<br />
<br />
Kết quả bảng 3 cho thấy điểm TB của khi điểm TB của tiêu chí 2: Thiết lập mối<br />
tiêu chí 1: Phân biệt các đặc điểm về hình tương quan giữa các đồ vật, chỉ đạt 3,02<br />
dạng, màu sắc và kích thước của đồ vật khi (điểm tối đa 6,00) đạt mức độ TB. Số liệu<br />
khảo sát 70 trẻ ở 2 trường mầm non là 2,04 này chứng tỏ trẻ phân biệt đặc điểm của đồ<br />
(điểm tối đa 3,00), đạt mức độ cao, trong vật tốt, thiết lập mối tương quan chỉ đạt<br />
<br />
<br />
18<br />
TRẦN THỊ PHƯƠNG<br />
<br />
<br />
trên mức thấp một chút. Điều này chứng tỏ 24-36 tháng ở 2 trường mầm non đã khảo<br />
mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ sát còn nhiều hạn chế.<br />
<br />
2.4. So sánh kết quả tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng theo phương<br />
diện giới tính<br />
Bảng 4: So sánh kết quả tư duy trực quan hành động giữa trẻ nam và trẻ nữ<br />
<br />
STT Tiêu chí đánh giá Giới tính Cỡ mẫu Điểm TB Sig<br />
Phân biệt các đặc điểm về hình dạng, Nam 36 2,04<br />
1 .024<br />
màu sắc và kích thước của đồ vật Nữ 34 2,08<br />
Thiết lập mối tương quan giữa các đồ Nam 36 3,01<br />
2 .006<br />
vật Nữ 34 2,99<br />
<br />
Khảo sát kết quả tư duy trực quan sự khác biệt ý nghĩa với Sig=.024>.005<br />
hành động của 36 trẻ nam và 34 trẻ nữ cho (tiêu chí 1) và Sig=.006>.005 (tiêu chí 2).<br />
thấy điểm TB của trẻ nữ ở tiêu chí 1 cao Điểm TB thực hiện bài tập cả 2 tiêu chí<br />
hơn điểm TB của trẻ nam, trong khi ở tiêu trong tư duy trực quan hành động của trẻ<br />
chí 2 điểm TB ở trẻ nam cao hơn điểm TB 24-36 tháng nam và nữ ở 2 trường mầm<br />
của trẻ nữ, cụ thể ở tiêu chí phân biệt các non đã khảo sát là tương đồng. Tức là trẻ<br />
đặc điểm về hình dạng, màu sắc, kích nam và nữ đều phân biệt tốt các đặc điểm:<br />
thước của đồ vật, trẻ nữ có điểm TB là màu sắc, hình dạng và kích thước của đồ<br />
2,08, trong khi của trẻ nam là 2,04. Ở tiêu vật, nhưng khi thiết lập mối tương quan<br />
chí thiết lập mối tương quan giữa các đồ giữa các đồ vật, trẻ chưa thật sự chú ý và<br />
vật, điểm TB trẻ nam đạt 3,01, trong khi trẻ hứng thú thực hiện các hành động “thử và<br />
nữ đạt 2,99. Theo kiểm định thống kê, kết sai”, trẻ thực hiện bài tập một cách ngẫu<br />
quả tư duy trực quan hành động của trẻ nhiên và không quan tâm đến kết quả của<br />
nam so với trẻ nữ ở cả 2 tiêu chí không có hành động so với yêu cầu của bài tập.<br />
<br />
2.5. So sánh tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng phân tích theo<br />
phương diện địa bàn sinh sống.<br />
Bảng 5: So sánh mức độ tư duy trực quan hành động của trẻ 24-36 tháng ở 2 trường MN<br />
(Theo tiêu chí)<br />
<br />
Cỡ Sig<br />
Stt Tiêu chí đánh giá Trường mầm non Điểm TB<br />
mẫu<br />
Phân biệt các đặc điểm về Mầm non 19/5 TP 38 2,52<br />
1 hình dạng, màu sắc và .000<br />
kích thước của đồ vật Mầm non Hoa Phượng Hồng 32 2,20<br />
<br />
Thiết lập mối tương quan Mầm non 19/5 TP 38 2,90<br />
2 .000<br />
giữa các đồ vật Mầm non Hoa Phượng Hồng 32 2,50<br />
<br />
19<br />
THỰC TRẠNG TƯ DUY TRỰC QUAN HÀNH Đ NG CỦA TRẺ 24 - 36 THÁNG TRONG HOẠT Đ NG VỚI ĐỒ VẬT<br />
<br />
<br />
So sánh kết quả tư duy trực quan hành chí, cụ thể Sig=.000