intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

TÍCH LŨY As, Pb Ở LOÀI HẦU SÔNG (Ostrea rivularis Gould) TẠI CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP. ĐÀ NẴNG

Chia sẻ: Dinh Van Hung | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

193
lượt xem
32
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong những năm gần đây, ô nhiễm kim loại nặng (KLN) do các hoạt động của con người gây ra có xu hướng gia tăng trong môi trường. KLN có khả năng tích tụ và rất khó phân hủy, gây ngộ độc tức thời hay ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và đời sống sinh vật [1]. Việc quan trắc ô nhiễm KLN tại các vùng biển, vùng cửa sông thường sử dụng phương pháp phân tích lý hóa trong nước hay trầm tích (Phillips, 1977) [5]. Bên cạnh đó, các loài sinh vật chỉ thị mà cụ thể là các loài hai mảnh vỏ cũng được nghiên cứu, sử...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: TÍCH LŨY As, Pb Ở LOÀI HẦU SÔNG (Ostrea rivularis Gould) TẠI CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP. ĐÀ NẴNG

  1. TÍCH LŨY As, Pb Ở LOÀI HẦU SÔNG (Ostrea rivularis Gould) TẠI CỬA SÔNG CU ĐÊ, TP. ĐÀ NẴNG ACCUMULATE As, Pb IN RIVER OYSTER (Ostrea rivularis Gould) IN CU DE ESTUARINE, DA NANG CITY NGUYỄN VĂN KHÁNH, DƯƠNG CÔNG VINH LÊ TRỌNG NGHĨA, VÕ THỊ TỐ NHƯ Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Các loài hai mảnh vỏ đã và đang được nghiên cứu, sử dụng chỉ thị ô nhiễm KLN trong môi trường. Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết quả về sự tích lũy As, Pb ở loài Hầu sông (Ostrea rivularis G.), được thu mẫu tại cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng. Kết quả nghiên cứu là cơ sở bước đầu cho việc sử dụng loài Hầu sông (Ostrea rivularis G.) trong giám sát sinh học KLN. ABSTRACT The Bivalves has been studied, use indicator pollution of heavy metal in environment. In thís study, we present result about concentration of As, Pb in Oyster (Ostrea rivularis G.), was examined in samples collected from Cu Đê estuarine, Da Nang city. Our data have important implications for biomonitor heavy metal uptake by Oyster (Ostrea rivularis G.). 1. GIỚI THIỆU 1993 Oeatel 1998, Revera 2003) [6], có thể Trong những năm gần đây, ô cung cấp trực tiếp những tác động của nhiễm kim loại nặng (KLN) do các hoạt ô nhiễm đến sinh vật và hệ sinh động của con người gây ra có xu thái (Thomas, 1975; Samoiloff 1989)… [5]. hướng gia tăng trong môi trường. KLN Ở Việt Nam, số lượng các nghiên có khả năng tích tụ và rất khó phân hủy, cứu, sử dụng loài hai mảnh vỏ để chỉ thị gây ngộ độc tức thời hay ảnh hưởng lâu KLN là không nhiều và thường tập trung ở dài đến sức khỏe con người và đời sống các loài hai mảnh vỏ phổ biến sinh vật [1]. Việc quan trắc ô nhiễm như Vẹm xanh (Perma viridis), KLN tại các vùng biển, vùng cửa sông lụa Nghêu (Paphia thường sử dụng phương pháp phân tích undulata), Sò lông (Anadara subcrenata), lý hóa trong nước hay trầm tích (Phillips, Hầu sông (Ostrea rivularis)… Đồng thời 1977) [5]. Bên cạnh đó, các loài sinh vật các KLN được nghiên cứu thường là các chỉ thị mà cụ thể là các loài hai mảnh KLN có độc tính cao như As, Ag, Hg, Cd vỏ cũng được nghiên cứu, sử dụng để và Pb. Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan trắc ô nhiễm KLN. Các loài hai trình bày kết quả sự tích lũy As, Pb ở mảnh vỏ thường được sử dụng quan trắc loài Hầu sông (Ostrea rivularis G.), tại ô nhiễm KLN nhờ có đời sống tĩnh, cửa sông Cu Đê, TP. Đà Nẵng. khả năng tích lũy cao KLN trong các bộ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU phận cơ thể mà không có biểu hiện gây Đối tượng nghiên cứu là loài Hầu hại cho chúng, có thể nhận dạng sự có sông (Ostrea mặt của KLN trong môi trường ngay ở hàm lượng rất nhỏ mà các phương pháp phân tích thông thường không hiện được (Merlimi 1965, phát Ferrington 1983, Doherty
  2. KLN TB ? SD TC ISQ (Canada) As (? g/g) (n =8) rivularis G.), thuộc họ Ostreidae, bộ bằng phương pháp phân tích ANOVA và Mang sợi lớ p (Fillibranchia), H ai kiểm tra LSD 7,59?m24 ý nghĩa α = 0,05, với 3,ức mảnh vỏ (Bivalvia), ngành động vật vẽ biểu đồ t?ên24 ? ầ/n mềm MS Excell, r 7, phg g Thân mềm (Mollusca) [2], [3]. Mẫu động Origin version 6.0.Pb (? g/g) (n =8) vật được thu vào hai đợt: đợt 1 vào 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tháng 10/2008 và 3.1. Kích thướ,45?và khối lượng của 15c 5,30 đợt 2 vào tháng 2/2009, bảo quản ở hai loài Hến 30,2 ?bi/cula sp.) và Hầu ? (Cor g g o 4C sông (Ostrea rivularis G.) (theo Gokvs). Định loại mẫu theo Qua hai đợt thu tổng cống 43 mẫu của khóa định loại hình thái của Thái loài Hến và 35 mẫu của loài Hầu Trần Bái, Đặng Ngọc Thanh, Phạm Văn sông, mẫu được thu chủ yếu có kích Miên. Mẫu bùn đáy được thu đồng thời thước phổ biến và thu mẫu dễ dàng. với mẫu động vật và được bảo quản Trong đó loài Hến có kích thước dao theo TCVN 6663 – động từ 3,50 - 5,10 cm, trung bình: 4,33 12: 2000. Tiến hành vô cơ hóa phần ± 0,42 cm và khối lượng trung bình: mô mềm của mẫu động vật theo phương 29,30 ± 1,07 gam, còn đối với loài Hầu pháp của Van Loo, Dupreez và Steyn. sông có kích thước từ Mẫu bùn đáy được xử lý và tiến hành 3,90 – 5,10 cm, trung bình: 4,51 ± 0,44 cm vô cơ hóa bằng HNO3 đặc và H2O2. và khối lượng trung bình: 41,10 ± 0,72 cm Phân tích hàm lượng As, Pb bằng máy (bảng1) quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Các . số liệu được xử lý thống kê, so sánh các giá trị trung bình Bảng 1. Kích thước (cm) và khối lượng (g) của loài và Hầu sông Loài Hầu sông Kích thước Khối lượng (cm) (g) Trung bình 4,51±0,44 41,10±0,72 Minimum 3,90 40,39 Maximun 5,10 42,39 3.2. Hàm lượng As, Pb trong bùn đáy và loài Hầu sông (Ostrea rivularis trong 1). Hàm lượng Pb trong bùn đáy cao hơn G .) và khác nhau có ý nghĩa với hàm lượng As Hàm lượng As trung bình trong bùn (α = 0,05). đáy: 7,59 ± 3,24 µ g/g. So sánh với Bảng 2. Hàm lượng As, Pb trung bình TC ISQG về giới hạn cho phép của As trong bùn đáy trong bùn đáy (≤ 7,24 µ g/g) cho thấy, tại khu vực cửa sông Cu Đê có dấu hiệu bị ô nhiếm As. Hàm lượng Pb trung bình trong bùn đáy: 15,45 ± 5,30 µ g/g so với TC ISQG (≤ 30,2 µ g/g) thì hàm lượng Pb trong bùn đáy tại khu vực cửa sông Cu Đê nằm trong giới hạn cho phép (bảng 2, hình
  3. ? g /g trung bình tích lũy ở loài Hến: 1,40 ± 0,64 18 µ g/g, và Hầu sông: 1,23 ± 1,08 µ g/g 16 KLN tron g bù n đ áy ( bả n g 14 KLN tron g lo ài Hến 12 3, hình 1), hàm lượng As tích lũy trong hai KLN tron g lo ài Hầu 10 s ôn g loài đều cao hơn tiêu chuẩn cho phép 8 (TCCP) của Bộ y tế (≤ 1 µ g/g). Hàm 6 lượng Pb trung bình tích lũy trong Hầu 4 sông: 1,04 ± 0,81 µ g/g 2 0 (bảng 3, hình 1). Hàm lượng Pb trong As Pb loàicòn đối với loài Hầu sông thì thấp hơn TCCP của Bộ y tế (≤ 2 µ g/g). Hình 1. Kim loại nặng (As, Pb) tích . lũy trong bùn đáy và trong hai loài Hến và Hầu sông Hiện nay, các loài Hến và Hầu sông được nghiên cứu về khả năng tích lũy đối với hầu hết các KLN độc hại như As, Hg, Cd, Pb... Tuy nhiên, mức độ tích lũy đối với mỗi KLN là khác nhau. Kết quả trong nghiên cứu này cho thấy, hàm lượng As Bảng 3. Hàm lượng As, Pb trong loài Hầu sông Loài Hầu sông TCCP KLN (867/1998/QĐ-BYT) TB ± SD As (µ g/g) (n = 8) 1,23±1,08a 1 Pb (µ g/g) (n = 8) 1,04±0,81b’ 2 Ghi chú: Các giá trị trung bình có cùng chữ cái a, b, b’ không có sự khác nhau có ý nghĩa. As, Pb trong hai loài Hầu sông 3.3. Tương quan giữa hàm lượng As tương quan thuận với sự tích lũy As, Pb và trong bùn đáy, ở loài Hầu sông sự tích lũy Pb trong bùn đáy với hàm lượng trong As tương quan ở mức “tương đối loài Hầu sông (Ostrea rivularis G.) Sự tích lũy KLN trong mô các loài hai (2005), mảnh vỏ là từ nhiều nguồn gốc khác nhau. Theo Wang (2002), Apeti đáy, thức ăn. Tiến hành phân tích mức chặt” với r = 0,632, = 0,093 (hình độ value p tương quan nhằm xem xét ảnh hưởng của phân tích tương quan cho thấ y, sự tích hàm lượng As và Pb tích lũy trong bùn đáy lũy đối với hàm lượng tích lũy trong loài Hầu sông, các giá trị sử dụng trong phân tích tương quan được chuyển dạng theo công thức x’ = log10(x+10). Kết quả
  4. 2b), sự tích lũy Pb tương quan ở mức phù hợp với nghiên cứu của Apeti và Diaz “tương quan yếu” với r = 0,218 pvalue = ở loài Crassostrea Virginia và loài 0,25 (hình 2d). Kết quả phân tích này cũng Mesodesma donacium.
  5. y = 0,235x + 0,764 y =0,326x +0,645 r =0,771 p r = 0 , 6 3 2 p v a lu e = 0 , 0 9 3 1 ,1 n =8 4 = 0 ,0 v a lu e 3
  6. A s trong Ha?u so?ng Pb trong Ha?u so?ng Pb trong Hen ? As trong loa?i He n ? n =8 1 .10 K hoang tin cay 9 K hoang tin cay 95% 5% 1 ,1 2 1 .0 9 1 ,1 0 1 .08 1 .07 1 ,0 8 1 .06 1 ,0 6 1 .05 1 ,0 4 1 .04 1 ,0 2 1 .03 1 .02 1 ,0 0 1 .15 1 .2 0 1 .2 5 1.3 0 1.35 1.4 1 ,15 1 ,20 1 ,25 1,3 0 1 ,35 1 ,4 0 0 (a) (b) A s trong buøn ñaùy A s t r o n g b u øn ñ a ùy y = 0 ,7 0 0 x + 0 , 1 4 7 y =0,276x +0,67 1 ,3 5 r =0,583 p v a lu e = 0 , 1, 225n=6 16 K hoang tin cay 95% 1 ,3 0 1, 14 1 ,12 1 ,2 5 1 ,10 1 ,2 0 1 ,08 1 ,1 5 1 ,06 1 ,1 0 1 ,04 1 ,0 5 1 ,02 1 ,0 0 1 ,00 1 ,25 1,30 1 ,3 5 1 ,4 0 1,45 1 ,5 0 1 ,5 5 1,60 1 ,25 1,30 1,35 1,40 1,45 1,50 1,55 1,60 P b t r o n g b u øn ñ P b t r o n g b u øn ñ a (d) (c) a ùy ùy Hình 2. Tương quan giữa As, Pb tích lũy trong bùn đáy và As, Pb tích lũy trong loài Hầu sông 4. KẾT LUẬN trong loài Hầu sông: 1,04 ± 0,81 µ g/g 1. Hàm lượng As trong bùn đáy tại khu thấp hơn TCCP. vực sông Cu Đê: 7,59 ± 3,24 µ g/g cao 3. Có sự tương quan thuận giữa sự tích lũy hơn TCCP 1,05 lần. Hàm lượng Pb As và Pb trong bùn đáy và trong loài Hầu trong bùn đáy: 15,45 ± 5,30 µ g/g thấp hơn sông. Ở loài Hầu sông tương quan của TCCP. As ở mức “tương đối chặt”, đối với Pb ở 2. Hàm lượng As trung bình trong loài mức“tương quan yếu”. Điều đó cho thấy Hầu sông: 1,23 ± 1,08 µ g/g, đều cao có thể sử dụng loài Hầu sông làm chỉ thị hơn TCCP. Hàm lượng Pb trung bình ô nhiễm As và Pb. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Lê Huy Bá (2002), Độc học môi trường. [4]. Lê Đức và cs (2004), Một số phương pháp NXB Đại học QG TP.HCM. phân tích môi trường, NXB Đại học Quốc [2]. Thái Trần Bái (2005), Động vật không gia Hà Nội. xương sống. NXB giáo dục. [5]. John ogony Odiyo, Hendricks [3]. Đặng Ngọc Thanh, Thái Trần Bái, Maboladisoro Bapele, Ronal Mugwedi and Phạm Văn Miên (1980), Định loại Luke Chimuka (2005), Metal in động vật không xương sống nước ngọt environmental media: A study of trace and Bắc Việt Nam. NXB Khoa Học Kỹ Thuật. plantinum group metals in Thoyaandou, South Africa. School of Environmental
  7. Sciences and Engineering, University of [7]. Sari Airas, Trace metal concentrations in Vende, South Africa. blue mussel Mytilus edulis in Byfiorden and the coastal areas of Bergen, Institute [6]. Perey Perera (2004), Heavy for Fisheries and Marine Biology metal concentrations in University of Bergen. the Pacific Oystre Crassostrea gigas, Auckland University of Technology, Auckland.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2