intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận “Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”

Chia sẻ: Nguyen Hang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

613
lượt xem
131
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vải thiều là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao và mang lại nhiều giá trị kinh tế cao cho người trồng vải huyện Lục Ngạn. Vải thiều được nhiều người ưa chuộng cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, việc tiêu thụ vải còn nhiều hạn chế, cần phải có nhiều biện pháp để phát triển thị trường hơn nữa. Bởi vậy, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận “Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”

  1. ĐỀ TÀI: “Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn” NHÓM 10
  2. NỘI DUNG CHÍNH 1 PHẦN I. MỞ ĐẦU 2 PHẦN II. NỘI DUNG 3 PHẦN III. KẾT LUẬN
  3. I. MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài  Vải thiều là cây ăn quả có giá trị dinh dưỡng cao và mang lại nhiều giá trị kinh tế cao cho người trồng vải huyện Lục Ngạn.  Vải thiều được nhiều người ưa chuộng cả trong và ngoài nước.  Tuy nhiên, việc tiêu thụ vải còn nhiều hạn chế, cần phải có nhiều biện pháp để phát triển thị trường hơn nữa.  Bởi vậy, chúng tôi đã nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn”.
  4. I. MỞ ĐẦU 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung - Tìm hiểu thực trạng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn - Đưa ra giải pháp nhằm hoàn thiện và phát triển thị trường tiêu thụ 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các cơ sở lý luận và thực tiễn về thị trường - Tìm hiểu về thi trường tiêu thụ vải Lục Ngạn - Đề xuất định hướng và giải pháp
  5. I. MỞ ĐẦU 1.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, tổng hợp số liệu. - Thu thập tài liệu từ bài giảng, sách báo, mạng internet… 1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: hộ trồng vải, hộ thu gom, các chủ buôn, người tiêu dùng… 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Thực trạng thị trường tiêu thụ vải Lục Ngạn từ đó đề xuất những giải pháp phát triển thị trường. - Không gian nghiên cứu: huyện Lục Ngạn - Thời gian thời gian nghiên cứu: từ năm 2006 đến năm 2010
  6. II. NỘI DUNG 2.1 Thị trường vải thiều trên thế giới 2.1.1 Trung Quốc  Sản lượng hằng năm khoảng trên 1,26 triệu tấn.  Các vùng sản xuất chính như Quảng Đông, Hải Nam, Vân Nam…  Hơn 60% vải sản xuất được tiêu thụ tươi ngay ở thị trường địa phương, 30% cho sấy khô, phần còn lại là làm kẹo hoặc đông lạnh.  Thị trường tiêu thụ cũng còn gặp nhiều khó khăn.
  7. II. NỘI DUNG 2.1.2 Úc  Sản lượng hàng năm khoảng trên 3.500 tấn.  Có tiêu chuẩn phân loại đảm bảo chất lượng sản phẩm để cung cấp cho từng thị trường trên thế giới.  Sản phẩm sản xuất ra bán ngay tại cổng trại và được mang đến các chợ bán buôn hoặc cho xuất khẩu.  Với 30% sản phẩm được xuất khẩu qua các nhóm hợp tác tiêu thụ.  Thị trường xuất khẩu chính như Hồng Kông, Singapore, Pháp, các tiểu vương quốc Ả Rập và Anh.  Giá bán bình quân khoảng 5.50 USD/kg. Các nhóm
  8. II. NỘI DUNG 2.1.3 Thái Lan  Sản lượng hằng năm khoảng 81.388 tấn.  Có lợi thế thu hoạch sớm nhất có thể giữa tháng 3 và đến cuối tháng 6 hàng năm.  Thái Lan xuất khẩu vải tươi đến thị trường Singapore, Malaysia, Hồng Kông, Châu Âu và Mỹ.  Các nước Châu Âu tiêu thụ khoảng 20.000 tấn, chủ yếu là các nước Đức, Pháp, Anh…  Các nước Đông Nam Á khoảng 10.000 tấn  Malaysia và Mỹ là nước nhập khẩu chính sản phẩm vải đóng hộp của Thái Lan với (3.767 tấn và 2.049 tấn).
  9. II. NỘI DUNG 2.2 Thị trường tiêu thụ vải của Việt Nam  Thị trường tiêu thụ ra nước ngoài như Trung Quốc, Hồng Kông, Thái Lan, Lào, Campuchia và một số nước ở Châu Âu như Đức, Pháp, Nga…tuy nhiên số lượng chưa nhiều, chiếm khoảng 30 – 35% tổng sản lượng.  Thị trường trong nước từ 65-70%, nhất là thị trường Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh có tiềm năng rất lớn.
  10. II. NỘI DUNG 2.3 Giới thiệu cây vải thiều Lục Ngạn  Vải thiều là đặc sản nổi tiếng ở Lục Ngạn, có giá trị dinh dưỡng cao, được nhiều người ưa chuộng.  Đem lại hiệu quả kinh tế cao.  Được tiêu thụ ở rất nhiều nơi.  Quả vải thường chế biến thành nhiều sản phẩm như vải sấy khô, nước đóng hộp.
  11. II. NỘI DUNG 2.4 Thực trạng thị trường tiêu thụ vải thiều Lục Ngạn 2.4.1 Mô phỏng kênh tiêu thụ vải ở huyện Lục Ngạn
  12. Mô phỏng kênh tiêu thụ vải Người Người Người Người Người Trồng vải trồng vải trồng vải trồng vải trồng vải Thu gom Thu gom Chế biến Bán buôn Người bán lẻ Người tiêu dùng
  13. Mô phỏng kênh tiêu thụ vải Người Người trồng vải trồng vải Thu gom Chế biến Người xuất khẩu Thị trường nước ngoài
  14. II. NỘI DUNG 2.4.2 Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn Đvt sản lượng: tấn Đvt giá : đồng Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Sản 52.000 130.000 115.000 40.000 60.000 lượng Giá cả 7.000/kg 1.500/kg 2.000/kg 8.000/kg 10.000/kg Nguồn: tổng hợp
  15. II. NỘI DUNG 2.4.2 Tình hình tiêu thụ Tình hình tiêu thụ v ải thiều vải ở Lục Ngạn Quả tươ i Khoảng 48% tiêu thụ ở Chế biến dạng quả tươi, còn lại 48, 48% 52% tiêu thụ ở dạng 52, 52% chế biến như sấy khô, đóng hộp, rượu vang…
  16. II. NỘI DUNG 2.4.2 Tình hình tiêu thụ vải ở Lục Ngạn  Khoảng 55% sản lượng vải tươi được tiêu thụ ở thị trường thành phố Hồ Chí Minh.  15% được tiêu thụ ở một số thành phố lớn như Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thanh Hóa, Nghệ An…  30% được xuất khẩu sang các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia, Pháp, Đức, Thái Lan.
  17. Tình hình tiêu thụ vải thiều 30% TP.HCM Các tỉnh miền Bắc 55% Xuất khẩu 15%
  18. II. NỘI DUNG 2.4.3 Những hạn chế của thị trường vải thiều Lục Ngạn  Được mùa thì mất giá, mất mùa lại được giá.  Công tác bảo quản kém, thị trường chủ yếu ở miền Bắc, cung quá nhiều so với cầu.  Thị trường miền Nam có tiềm năng lớn nhưng hạn chế khâu bảo quản nên sản lượng tiêu thụ chưa cao.  Thị trường nước ngoài cũng rất tiềm năng nhưng chúng ta chưa xuất khẩu được nhiều vì yêu cầu chất lượng sản phẩm của họ rất cao.
  19. II. NỘI DUNG 3. Định hướng và giải pháp 3.1 Định hướng  Mở rộng hơn nữa thị trường tiêu thụ vải thiều trong nước, nhất là các khu vực miền Trung và miền Nam.  Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp ứng yêu cầu của thj trường nước ngoài.
  20. II. NỘI DUNG 3.2 Giải pháp  Cung cấp thông tin cho người sản xuất.  Tăng cường công tác bảo quản chế biến, tạo ra những quy tình sản xuất hiện đại (Việt GAP).  Tổ chức hội chợ, triển lãm.  Thông qua công ty thương nghiệp huyện hoặc công ty thương mại tư nhân, các hợp tác xã để đặt các đại lí bán và giới thiệu sản phẩm ở các chợ lớn, thị trấn, thị xã trong và ngoài tỉnh…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2