intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tiểu luận triết học: Quan điểm lịch sử cụ thể đối với quá trình phát triển KT

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

366
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'tiểu luận triết học: quan điểm lịch sử cụ thể đối với quá trình phát triển kt', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tiểu luận triết học: Quan điểm lịch sử cụ thể đối với quá trình phát triển KT

  1. Tiểu luận triết học Đề tài : “QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VỚI CÔNG CUỘC ĐỐI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY”.
  2. TiÓu luËn TriÕt häc A.ĐẶT VẤN ĐỀ BƯ ỚC VÀO THIÊN NIÊN KỶ MỚI, LO ÀI NGƯ ỜI Đ Ã VÀ ĐANG CÓ NHỮNG BƯ ỚC TIẾN QUAN TRỌNG TRONG CÔNG CUỘC TRINH PHỤC THẾ GIỚI. NHỮNG TH ÀNH TỰU TRONG LĨNH VỰC KHOA HỌC - KỸ THUẬT NÓI RIÊNG VÀ TRONG MỌI MẶT CỦA ĐỜI SỐNG XÃ HỘI NÓI CHUNG ĐÃ NÂNG D ẦN LO ÀI N GƯ ỜI LÊN MỘT TẦM CAO MỚI. TRONG SỰ CHUYỂN BIẾN MẠNH MẼ ĐÓ, VIỆT NAM CHÚNG TA CŨNG KHÔNG NGỪNG BIẾN ĐỔI VẬN ĐỘNG. TÍNH Đ ẾN NAY N ƯỚC TA Đ Ã THỰC HIỆN CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Đ Ư ỢC H ƠN MỘT THẬP KỶ, BÊN CẠNH NHỮNG THÀNH TỰU Đ Ã Đ ẠT Đ ƯỢC, NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA NỀN KINH TẾ LU ÔN Đ ẶT RA NHỮNG THÁCH THỨC CHO CÁC N HÀ KINH TẾ. SO VỚI THẾ GIỚI, N ƯỚC TA VẪN LÀ MỘT N ƯỚC NGHÈO, N ỀN KINH TẾ CÒN Y ẾU KÉM, CHẬM P HÁT TRIỂN, NHỮNG TÀN DƯ CỦA NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO CẤP VẪN CÒN TỒN TẠI Đ Ã KÌM HÃM S Ự PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ. CHÍ NH VÌ THẾ CHÚNG TA PHẢI NGHI ÊN CỨU T ÌM RA HƯ ỚNG ĐI ĐÚNG Đ ẮN CHO NỀN KINH TẾ, PH Ù HỢP VỚI ĐIỀU KIỆN, HOÀN CẢNH ĐẤT N ƯỚC, PHÙ HỢP VỚI KHU VỰC THẾ GIỚI V À TH ỜI ĐẠI. ĐIỀU ĐÓ CŨNG CÓ NGHĨA LÀ PH ẢI PHÂN TÍCH CÁC Y ẾU TỐ KINH TẾ TRONG TỔNG THỂ CÁC MỐI QUAN HỆ, TRO NG SỰ VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN KHÔNG N GỪNG. DO VẬY VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ 1
  3. TiÓu luËn TriÕt häc CỤ THỂ CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀO QÚA TRÌNH ĐỐI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM L À RẤT CẦN THIẾT. QUÁN TRIỆT QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ V ÀO QUÁ TRÌNH ĐỐI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM SẼ GIÚP CHO N ỀN KINH TẾ N Ư ỚC TA CÓ ĐƯ ỢC H ƯỚNG ĐI ĐÚNG Đ ẮN. VÌ VẬY, TRONG BÀI VIẾT TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC CỦA MÌNH EM Đ Ã CHỌN ĐỀ TÀI: “ QUAN ĐI ỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VỚI CÔNG CUỘC ĐỐI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM HI ỆN NAY”. TUY NHIÊN, DO KIẾN THỨC CÒN HẠN HẸP SẼ KHÔNG TRÁNH KHỎI NHIỀU SAI XÓT. DO VẬY, EM KÍNH MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ GÓP Ý VÀ HƯỚNG DẪN CỦA CÁC THẦY CÔ TRONG KHOA ĐỂ BÀ VIẾT CỦA EM CÓ KẾT QUẢ TỐT HƠN. HÀ NỘI, THÁNG 3 NĂM 2005 SINH VIÊN: ĐỖ HOÀNG ANH TUẤN 2
  4. TiÓu luËn TriÕt häc B . NỘI DUNG I. QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ 1 . CƠ SỞ KHÁCH QUAN CỦA QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ TH Ể N GUYÊN LÝ VỀ MỐI LI ÊN HỆ PHỔ BIẾN VÀ N GUYÊN LÝ V Ề SỰ PHÁT TRIỂN LÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ. MỌI SỰ VẬT HIỆN T Ư ỢNG CỦA THẾ GIỚI ĐỀU TỒN TẠI, VẬN ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN V À THỜI GIAN CỤ THỂ XÁC ĐỊNH. ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN V À THỜI GIAN CÓ Ả NH H Ư ỞNG TRỰC TIẾP TỚI TÍNH CHẤT, ĐẶC Đ IỂM CỦA SỰ VẬT. C ÙNG MỘT SỰ VẬT NHƯNG N ẾU TỒN TẠI TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN V À THỜI GIAN CỤ THỂ KHÁC NHAU TH Ì TÍNH CH ẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA NÓ SẼ KHÁC NHAU, THẬM TRÍ CÓ TH Ể LÀM THAY ĐỔI HÒAN TOÀN BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT. 2 . YÊU CẦU CỦA QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CÓ 3 Y ÊU CẦU: S Ự VẬT, TH Ứ NHẤT : KHI PHÂN TÍCH XEM XÉT HIỆN TƯ ỢNG PHẢI ĐẶT NÓ TRONG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ CỦA NÓ, PHẢI PHÂN TÍCH XEM NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN ẤY CÓ ẢNH HƯ ỞNG NHƯ THẾ N ÀO Đ ẾN TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM CỦA S Ự VẬT, HIỆN TƯ ỢNG. PHẢI PHÂN TÍCH CỤ THỂ MỌI 3
  5. TiÓu luËn TriÕt häc TÌNH HÌNH CỤ THỂ ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN SỰ VẬT, HIỆN TƯ ỢNG. TH Ứ HAI : KHI NGHIÊN C ỨU MỘT LÝ LUẬN, MỘT LU ẬN ĐIỂM KHOA HỌC N ÀO ĐÓ CẦN P HẢI PHÂN TÍCH N GUỒN GỐC XUẤT XỨ, HO ÀN CẢNH LÀM N ẢY SINH LÝ LU ẬN ĐÓ. CÓ NHƯ VẬY MỚI ĐÁNH GIÁ ĐÚNG GIÁ TRỊ VÀ HẠN CHẾ CỦA LÝ LUẬN ĐÓ. VIỆC TÌM RA Đ IỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CÓ TÁC DỤNG TRỰC TIẾP ĐẾN QUÁ TRÌNH VẬN DỤNG SAU NÀY. TH Ứ BA: KHI V ẬN DỤNG MỘT LÝ LUẬN NÀO ĐÓ VÀO THỰC TIỄN PHẢI TÍNH ĐẾN ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA NƠI ĐƯỢC VẬN DỤNG. ĐIỀU KIỆN N ÀY S Ẽ ẢNH HƯỞNG TRỰC TIẾP ĐẾN KẾT QUẢ CỦA SỰ VẬN DỤNG ĐÓ. 3 . T ẠI SAO PHẢI VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ VÀO QUÁ TRÌNH XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG Đ ỊNH HƯ ỚNG XHCN Ở VIỆT N AM? TRƯ ỚC TI ÊN CẦN PHẢI KHẲNG ĐỊNH RẰNG KTTT Đ ỊNH HƯỚNG XHCN CŨNG LÀ MỘT DẠNG VẬT CHẤT. N ỀN KINH TẾ VIỆT NAM LÀ M ỘT DẠNG VẬT CHẤT XÃ HỘI THEO SỰ PHÂN LOẠI CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN. CHÍNH VÌ TH Ế NỀN KTTT ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN VIỆT NAM CŨNG TỒN TẠI, VẬN ĐỘNG V À P HÁT TRIỂN THEO N HỮNG NGUY ÊN LÝ, QUY LU ẬT CỦA TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN, MÀ CỤ THỂ LÀ TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN KHÔNG GIAN THỜI GIAN THEO QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ TH Ể. 4
  6. TiÓu luËn TriÕt häc S Ự RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ H ÀNG HOÁ N HIỀU TH ÀNH PHẦN HƠN 10 NĂM QUA ĐÃ GÓP PHẦN THAY Đ ỔI BỘ MẶT ĐẤT NƯ ỚC, NÂNG CAO ĐỜI SỐNG N HÂN DÂN. TUY NHIÊN ĐÓ CHƯA PH ẢI LÀ CÁI ĐÍCH CU ỐI CÙNG CỦA ĐẢNG TA V À NHÂN DÂN TA, BỞI NỀN KINH TẾ N Ư ỚC TA VẪN CÒN CH ẬM PHÁT TRIỂN. KHI CHÚNG TA VỪA CHUYỂN TỪ NỀN KINH TẾ TẬP TRUNG QUAN LIÊU BAO C ẤP SANG CƠ CH Ế THỊ TRƯ ỜNG, TỪ MỘT N ỀN KINH TẾ YẾU KÉM LẠC HẬU VỚI HỆ THỐNG S ẢN XUẤT, HỆ THỐNG QUẢN LÝ KINH TẾ VỚI NHỮNG CÁN BỘ MANG NẶNG TƯ TƯ ỞNG Ỷ LẠI SANG NỀN KTTT N ĂNG ĐỘNG, DO ĐÓ KHÓ CÓ THỂ TRÁNH KHỎI NHỮNG VẤP VÁP SAI LẦM. THÊM N ỮA, THỜI ĐIỂM CHÚNG TA BẮT ĐẦU ĐỔI MỚI, CHUYỂN SANG NỀN KTTT LÀ QUÁ MU ỘN SO VỚI CÁC NƯ ỚC TRÊN TH Ế GIỚI VÀ KHU VỰC KHI MÀ CÁC NƯ ỚC TƯ BẢN NH Ư MỸ, NHẬT, TÂY ÂU,...Đ Ã TIẾN HÀNH CƠ CHẾ THỊ TRƯ ỜNG VÀ PHÁT TRIỂN VƯ ỢT XA TA MẤY TRĂM NĂM. NHỜ SỬ DỤNG TRIỆT ĐỂ KTTT, CNTB Đ Ã Đ ẠT Đ ƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI, P HÁT TRI ỂN LỰC LƯ ỢNG S ẢN XUẤT, NÂNG CAO NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG, QUẢN LÝ XÃ HỘI Đ Ã Đ ẠT Đ ƯỢC NHỮNG THÀNH TỰU VỀ VĂN MINH HÀNH CHÍNH, VĂN MINH CÔNG C ỘNG, CON N GƯỜI NHẬY CẢM TINH TẾ VỚI KHẢ NĂNG SÁNG TẠO...VÀ CÓ CẢ NHỮNG TI ÊU CỰC: SỰ GAY GẮT DẪN Đ ẾN TÌNH TRẠNG “CÁ LỚN NUỐT CÁ BÉ” SỰ PHÂN CÁCH GIÀU NGHÈO NGÀY CÀNG LỚN, Ô NHIỄM MÔI 5
  7. TiÓu luËn TriÕt häc TRƯ ỜNG, TÀI NGUYÊN C ẠN KIỆT, TỆ NẠN XÃ HỘI...TUY N HIÊN, LÀ NƯỚC ĐI SAU VÀ THEO CNXH, CHÚNG TA CÓ CƠ HỘI KẾ THỪA VÀ PHÁT TRI ỂN NHỮNG THÀNH TỰU CỦA NHÂN LOẠI MÀ TRƯ ỚC HẾT LÀ S Ử DỤNG VĂN MINH CU Ả KTTT, LOẠI BỎ NHỮNG KHUYẾT TẬT CỦA NÓ Đ Ể XÂY DỰNG CNXH CÓ HIỆU QUẢ H ƠN. CHÍNH VÌ NHỮNG LẼ ĐÓ, CHÚNG TA CẦN PHẢI VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ V ÀO VIỆC NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG NỀN KTTT ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN Ở VIỆT NAM. II. QUÁ TRÌNH XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TR Ư ỜNG Đ ỊNH H ƯỚNG XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA D Ư ỚI GÓC NH ÌN CỦA QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ 1 . NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ ẢNH H ƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÂY D ỰNG NỀN KINH TẾ THỊ TR ƯỜNG ĐỊNH H ƯỚNG XÃ H ỘI CHỦ NGHĨA A . NHỮNG ĐIỀU KIỆN TRONG NƯ ỚC Đ ẦU TI ÊN CHÚNG TA CẦN TÌM HIỂU XUẤT PHÁT Đ IỂM VỀ KINH TẾ CỦA N ƯỚC TA KHI BẮT ĐẦU ĐỔI MỚI. BỨC TRANH CHUNG CỦA KINH TẾ VIỆT NAM NĂM TRƯ ỚC ĐỔI MỚI LÀ TĂNG TRƯ ỞNG THẤP 3,7%/NĂM, LÀM KHÔNG ĐỦ ĂN VÀ D ỰA V ÀO NGUỒN VIỆN TRỢ BÊN NGOÀI RẤT LỚN. THU NHẬP QUỐC DÂN TRONG N ƯỚC, SẢN XUẤT CHỈ ĐÁP ỨNG ĐƯỢC 80 -90% THU N HẬP QUỐC DÂN SỬ DỤNG. ĐẾN NĂM 1985 TỶ TRỌNG THU TỪ BÊN NGOÀI CHIẾM 10,2% THU NHẬP QUỐC DÂN 6
  8. TiÓu luËn TriÕt häc S Ử DỤNG, NỢ N ƯỚC NGOÀI LÊN TỚI 8,5 TỶ RÚP VÀ 1,9 TỶ USD. CŨNG VÀO CÁC NĂM ĐÓ N ỀN KINH TẾ RƠI VÀO TÌNH TRẠNG KHỦNG KHOẢNG TRẦM TRỌNG, SI ÊU LẠM P HÁT Ở MỨC 774,7% VÀO NĂM 1986 KÉO THEO GIÁ CẢ LEO THANG VÀ VÔ PHƯƠNG KIỂM SOÁT. S Ự TÀN PHÁ CỦA CHIẾN TRANH VÀ N ỀN KINH TẾ BAO CẤP YẾU KÉM KÉO D ÀI Đ Ã Đ Ể LẠI NHIỀU HẬU QUẢ N ẶNG NỀ: CƠ SỞ VẬT CHẤT THẤP KÉM VỚI NỀN KH - CN, KỸ THUẬT LẠC HẬU, HẦU HẾT CÁC HỆ THỐ NG MÁY MÓC TRONG CÁC XÍ NGHI ỆP ĐỀU DO LIÊN XÔ CŨ GIÚP ĐỠ TỪ TRONG CHIẾN TRANH N ÊN NĂNG SU ẤT THẤP, CHẤT LƯ ỢNG KÉM. Đ IỀU KIỆN ĐỊA LÝ CŨNG LÀ MỘT NHÂN TỐ QUAN TRỌNG ẢNH H ƯỞNG MẠNH MẼ ĐẾN NỀN KINH TẾ. VỀ Đ ỊA HÌNH, N ƯỚC TA TRẢI D ÀI TRÊN NHIỀU VĨ TUYẾN, BỀ NGAN G HẸP, ĐỊA HÌNH PHỨC TẠP MANG ĐẬM NÉT CỦA SỰ PHÂN DỊ SÂU SẮC VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHI ÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI. CÁC ĐẶC ĐIỂM N ÀY CHI PHỐI SỰ P HÂN CÔNG LAO Đ ỘNG XÃ HỘI THEO LÃNH THỔ VÀ P HÁT TRIỂN CÁC VÙNG KINH TẾ. NẰM Ở TÂY THÁI BÌNH D ƯƠNG VÀ ĐÔNG NAM Á, KHU VỰC PHÁT T RI ỂN CAO, Ổ N ĐỊNH, N ƠI CỬA NGÕ CỦA GIAO LƯU QUỐC TẾ, VIỆT NAM CÓ NHIỀU KHẢ NĂNG ĐỂ PHÁT TRIỂN NHIỀU LO ẠI HÌNH KINH T Ế KHÁC NHAU DỰA TR ÊN NHỮNG LỢI TH Ế VỀ VẬN TẢI BIỂN, DỊCH VỤ VIỄN THÔNG, DU LỊCH. TÀI NGUYÊN KHOÁNG S ẢN PHÂN BỐ KHÔNG ĐỀU TR ÊN 7
  9. TiÓu luËn TriÕt häc CÁC VÙNG, NGAY Ở MỖI V ÙNG CŨNG PHÂN TÁN VÀ THIẾU ĐỒNG BỘ KHÔNG GẮN VỚI NHAU GÂY KHÓ KHĂN CHO VIỆC KHAI THÁC SỬ DỤNG CHÚNG VÀ ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN VIỆC BỐ CHÍ KINH TẾ CỦA CÁC V ÙNG. VỀ DÂN SỐ, NƯ ỚC TA CÓ DÂN SỐ ĐÔNG, NGUỒN LAO ĐỘNG DỒI DÀO NHƯNG PHÂN BỐ CŨNG KHÔNG ĐỒNG ĐỀU. VỀ CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ: QUAN HỆ GIỮA KINH TẾ V À CHÍNH TR Ị LÀ MỘT TRONG NHỮNG VẤN ĐỀ C Ơ BẢN CỦA CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM. THEO CÁC NH À KINH ĐIỂN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN THÌ KINH T Ế QUY ẾT ĐỊNH CHÍNH TRỊ “ CHÍNH TRỊ LÀ S Ự BIỂU HIỆN TẬP TRUNG CỦA KINH TẾ, CHÍ NH TRỊ KHÔNG PHẢI LÀ MỤC ĐÍCH MÀ CH Ỉ LÀ PHƯƠNG TIỆN ĐỂ THỰC HIỆN MỤC ĐÍCH KINH TẾ.” LÊNIN Đ Ã CH Ỉ RÕ: “ Đ Ể THOẢ MÃN N HỮNG LỢI ÍCH KINH TẾ TH Ì QUY ỀN LỰC CHÍNH TRỊ CH Ỉ Đ ƯỢC SỬ DỤNG LÀM PHƯƠNG TI ỆN ĐƠN THU ẦN.” KH ẲNG ĐỊNH ĐÓ CỦA LÊNIN KHÔNG CÓ NGHĨA LÀ PHỦ N HẬN VAI TRÒ QUY ẾT ĐỊNH CỦA KINH TẾ ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ MÀ MU ỐN NHẤN MẠNH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH TR Ị ĐỐI VỚI KINH TẾ. VẤN ĐỀ KINH TẾ KHÔNG TH Ể TÁCH RỜI VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ M À NÓ ĐƯỢC XEM XÉT GIẢI QUYẾT THEO MỘT LẬP TR Ư ỜNG CHÍNH TRỊ N HẤT ĐỊNH. NH Ư V ẬY CHÚNG TA CÓ THỂ KHẲNG Đ ỊNH RẰNG KINH TẾ VÀ CHÍNH TR Ị THỐNG NHẤT BIỆN CHỨNG VỚI NHAU TRÊN N ỀN TẢNG QUYẾT ĐỊNH CỦA KINH T Ế. 8
  10. TiÓu luËn TriÕt häc S AU KHI MIỀN BẮC GIẢI PHÓNG V À TỪ SAU NĂM 1 975 THỐNG NHẤT ĐẤT N Ư ỚC, CẢ N Ư ỚC TA Đ Ã KIÊN QUY ẾT ĐI THEO CON Đ ƯỜNG XHCN - Đ ÂY LÀ LỰA CHỌN TẤT YẾU VÀ ĐÚNG Đ ẮN. TUY NHIÊN, VÌ KHÔNG QUA GIAI ĐO ẠN TBCN, CHÚNG TA Đ Ã GẶP NHIỀU KHÓ KHĂN VÀ BỠ NGỠ TRONG CÔNG CUỘC XÂY DỰNG MỘT HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VỮNG MẠNH. TH ÊM VÀO ĐÓ, KHI TA ĐANG TRONG TÌNH TRẠNG BAN ĐẦU CỦA CÔNG CU ỘC ĐỔI MỚI, MỘT GIAI ĐOẠN QUAN TRỌNG MÀ CHÍNH TR Ị LÀ Y ẾU TỐ ĐỊNH HƯ ỚNG DẪN Đ ƯỜNG TH Ì CNXH Ở LI ÊN XÔ CŨ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU SỤP ĐỔ HÀNG LO ẠT Đ Ã GÂY NHIỀU HOANG MANG CHO ĐẢNG VÀ NHÂN DÂN TA. ĐIỀU NÀY CŨNG CHỨNG TỎ RẰNG Đ ANG CÓ RẤT NHIỀU THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG KHÔNG N GỪNG TÌM CÁCH PHÁ HO ẠI, LẬT ĐỔ CHẾ ĐỘ CNXH Ở N ƯỚ C TA. B. NH ỮNG ĐIỀU KIỆN THẾ GIỚI V À KHU V ỰC S AU KHI CHIẾN TRANH LẠNH KẾT THÚC, MẶC D Ù TH Ế GIỚI CÒN NHIỀU DIỄN BIẾN PHỨC TẠP NH ƯNG HOÀ BÌNH VÀ HỢP TÁC LÀ XU THẾ CHỦ ĐẠO, LÀ Đ ÒI HỎI BỨC XÚC CỦA CÁC DÂN TỘC V À CÁC QUỐC GIA. CÁC CU ỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC V À CÔN G NGHỆ ĐẠT Đ ƯỢC NHỮNG BƯỚC TIẾN VƯ ỢT BẬC ĐẶC BIỆT TRONG LĨNH VỰC TIN HỌC, VIỄN THÔNG, SINH HỌC, VẬT LIỆU MỚI VÀ NĂNG LƯ ỢNG MỚI ĐANG ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HOÁ CAO ĐỘ CÁC LỰC LƯ ỢNG SẢN 9
  11. TiÓu luËn TriÕt häc XU ẤT DẪN ĐẾN SỰ PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG QUỐC TẾ N GÀY CÀNG SÂU S ẮC. NHƯ VẬ Y CÓ NGHĨA LÀ NGÀY N AY, KHÔNG MỘT NỀN KINH TẾ N ÀO CÓ TH Ể ĐỨNG TÁCH RA KH ỎI CỘNG ĐỒNG QUỐC TẾ. TÌNH HÌNH ĐÓ ĐÒI H ỎI MỘT SỰ HỢP TÁC NGÀY CÀNG RỘNG TẠO N ÊN TH Ế TUỲ THUỘC LẪN NHAU GIỮA CÁC N Ư ỚC DÙ LỚN HAY NH Ỏ, PHÁT TRIỂN HAY ĐANG PHÁT TRIỂN. TRONG LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA XÃ HỘI CÓ LẼ CHƯA BAO GIỜ CÓ MỘT SỰ HỢP TÁC ĐỂ PHÁT TRIỂN RỘNG RÃI Đ AN XEN LỒNG GHÉP VÀ NHIỀU TẦNG LỚP NHƯ HIỆN NAY VỚI SỰ H ÌNH THÀNH NHIỀU TỔ CHỨC KINH TẾ NH Ư ASEAN (HIỆP HỘI CÁC N Ư ỚC ĐÔNG NAM Á), WTO (TỔ CHỨC TH ƯƠNG MẠI THẾ GIỚI) AFTA, EU,... ĐỐI VỚI CÁC KHU VỰC, VIỆT NAM NẰM TRONG KHU VỰC ĐÔNG NAM Á, CHÂU Á THÁI BÌNH D ƯƠNG, MỘT KHU VỰC Đ ƯỢC COI LÀ CÓ N ỀN KINH TẾ NĂNG ĐỘNG VÀ CÓ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯ ỞNG CAO NHẤT THẾ GIỚI TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. HẦU HẾT CÁC N ƯỚC TRONG KHU VỰC NH Ư SINGAPORE, THÁI LAN, INĐÔNÊSIA Đ ỀU ĐÃ TIẾN H ÀNH N ỀN KTTT Đ Ư ỢC MẤY TH ẬP KỶ V À MỘT SỐ N ƯỚC Đ Ã TRỞ THÀNH CÁC NƯ ỚC CÔNG NGHIỆP MỚI (NIC). N HƯ VẬY THẾ GIỚI VÀ KHU V ỰC Đ Ã PHÁT TRI ỂN VƯ ỢT TA KHÁ XA VỀ MỌI MẶT ĐẶC BIỆT LÀ VỀ KINH TẾ. VÌ TH Ế Đ Ã Đ ẶT RA CHO VIỆT NAM NHIỀU THÁCH 10
  12. TiÓu luËn TriÕt häc TH ỨC TRO NG QÚA TRÌNH PH ẤN ĐẤU XÂY DỰNG VÀ CẢI TIẾN NỀN KTTT ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN. 2 . TH ỰC TRẠNG QUÁ TR ÌNH XÂY D ỰNG NỀN KTTT Đ ỊNH H Ư ỚNG XHCN Ở VIỆT NAM DƯ ỚI TÁC ĐỘNG CỦA NHỮNG ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ 2 .1 GIAI ĐO ẠN 1986 - 1991 ĐÂY LÀ GIAI ĐO ẠN ĐẦU CHÚNG TA CHUYỂN SANG N ỀN KTTT. DO CHƯA NHẬN THỨC Đ Ư ỢC ĐẦY ĐỦ N HỮNG YẾU TỐ CỤ THỂ ẢNH H Ư ỞNG ĐẾN NỀN KINH TẾ N ÊN TA ĐÃ CÓ MỘT SỐ CHÍNH SÁCH CHƯA ĐÚNG. MỘT CHÍNH SÁCH SAI LẦM TRONG GIAI ĐOẠN N ÀY LÀ T ẬP TRUNG CÔNG NGHIỆP HOÁ - HIỆN ĐẠI HOÁ THEO HƯ ỚNG ƯU TIÊN CHO CÔNG NGHIỆP NẶNG. ĐÂY LÀ MỘT SAI LẦM NGHIÊM TR ỌNG ĐÃ LÀM MẤT RẤT N HIỀU THỜI GIAN, TỐN RẤT NHIỀU TIỀN BẠC BỞI LÚC NÀY VỚI XUẤT PHÁT ĐIỂM VÀ KINH T Ế RẤT THẤP, CƠ S Ở VẬT CHẤT, CÔNG NGHỆ CÒN QUÁ LẠC HẬU TH ÊM VÀO ĐÓ LÀ THI ẾU VỐN VÀ THIẾU ĐỘI NGŨ CÁC NH À KHOA HỌC TÀI GIỎI. TRONG KHI ĐÓ TA CÓ Đ ẦY ĐỦ ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP NHẸ. SỰ KHÉO LÉO CẦN CÙ CỦA N GƯỜI DÂN VIỆT NAM, SỰ ƯU ĐÃI CỦA THI ÊN NHIÊN KHÍ H ẬU TẠO N ÊN MỘT DANH MỤC NÔNG SẢN ĐA D ẠNG PHONG PHÚ VÀ NHIỀU LOẠI HÌNH S ẢN XUẤT HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ. VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN ĐÓ TA HOÀN TOÀN CÓ THỂ PHÁT TRIỂN NHỮNG NGÀNH 11
  13. TiÓu luËn TriÕt häc CÔNG NGHIỆP NHẸ MÀ CHỈ CẦN ÍT VỐN NHƯ CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM, ĐỒ MỸ NGHỆ,... CHUY ỂN SANG NỀN KINH TẾ H ÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN NHƯNG TRONG GIAI ĐO ẠN NÀY LƯ ỢNG HÀNG HOÁ CỦA CHÚNG TA CÒN ÍT VÀ CH ẤT LƯ ỢNG CÒN CHƯ A TỐT. CHÍNH VÌ THẾ, HÀNG HOÁ S ẢN XUẤT RA KHÔNG CÓ S ỨC CẠNH TRANH TR ÊN TH Ị TRƯỜNG VÌ S Ố LƯ ỢNG HÀNG HOÁ ÍT NÊN PHẦN LỚN VẪN PHẢI N HẬP KHẨU V À CHƯA XU ẤT KHẨU ĐƯ ỢC HÀNG HOÁ RA THỊ TRƯ ỜNG THẾ GIỚI. VỚI ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÝ ĐỊA H ÌNH PH ỨC TẠP, HỆ TH ỐNG GIAO THÔNG VẬN TẢI YẾU KÉM NHƯ TRÊN CHƯA CÓ NH ỮNG CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ P HÙ HỢP VỚI TỪNG VÙNG, TỪNG MIỀN, CHÚNG TA Đ Ã RƠI VÀO TÌNH TRẠNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRÀN LAN, KHÔNG TẬP TRUNG, GÂY N ÊN SỰ BẤT HỢP LÝ GIỮA CÁC VÙNG. CƠ CẤU GIỮA CÁC THÀNH PH ẦN KINH TẾ CŨNG LÀ MỘT VẤN ĐỀ ĐÁNG QUAN TÂM. TRONG GIAI ĐOẠN N ÀY CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ MỚI NH Ư KINH TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN, KINH TẾ TƯ B ẢN NHÀ NƯỚC CH ƯA PHÁT TRIỂN, CHỦ YẾU VẪN LÀ THÀNH PH ẦN KINH TẾ NHÀ N ƯỚC. NGUY ÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ N ÀY LÀ DO TA VẪN CÒN CH ẬM ĐỔI MỚI CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU TƯ LI ỆU S ẢN XUẤT Đ Ã CÓ TRONG N ỀN KINH TẾ BAO CẤP CŨ V À CHƯA CÓ ĐƯỢC NHỮNG CHÍNH SÁCH PH Ù HỢP ĐỂ KINH 12
  14. TiÓu luËn TriÕt häc TẾ TƯ BẢN TƯ NHÂN VÀ TƯ B ẢN NHÀ NƯ ỚC PHÁT TRIỂN. TÓM LẠI, TRONG GIAI ĐOẠN N ÀY MẶC DÙ Đ Ã Đ ẠT Đ ƯỢC MỘT SỐ THÀNH TỰU, NỀN KINH TẾ Đ Ã TỪNG BƯ Ớ C Ổ N ĐỊNH VÀ PHÁT TRIỂN, CÁC C ƠN S ỐT DO HẬU QU Ả CỦA CƠ CHẾ QUAN LIÊU BAO CẤP Đ Ã D ẦN D À VƠI Đ I NHƯNG N ỀN KINH TẾ VIỆT NAM VẪN CH ƯA BƯ ỚC HẲN RA SỰ KHỦNG HOẢNG CỦA NHỮNG NĂM TRƯ ỚC ĐỔI MỚI. 2 .2GIAI ĐO ẠN 1991 ĐẾN NAY GIAI ĐO ẠN N ÀY, DO ĐÃ D ẦN ĐIỀU CHỈNH PHÙ HỢP VỚI NHỮNG ĐIỀU KIỆN, NHÂN TỐ CỤ THỂ ẢNH H Ư ỞNG Đ ẾN NỀN KTTT N ÊN KINH TẾ VIỆT NAM Đ Ã Đ ẠT Đ ƯỢC MỘT SỐ THÀNH TỰU ĐÁNG KỂ: Đ IỀU ĐẦU TIÊN CẦN NÓI ĐẾN LÀ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯ ỞNG KINH TẾ CAO V À TƯƠNG ĐỐI ỔN ĐỊNH. GIAI ĐO ẠN 1986 - 1990, GDP TĂNG TRUNG BÌNH 3,9% THÌ Đ ẾN GIAI ĐO ẠN NÀY GDP TĂNG BÌNH QUÂN 8,2%. CƠ CẤU GIỮA CÁC THÀNH PH ẦN KINH TẾ VÀ CÁC NGÀNH CŨNG HỢP LÝ HƠN. HÀNG LO ẠT CÁC CÔNG TY, DOANH N GHIỆP TƯ NHÂN HO ẠT ĐỘNG TRONG MỌI LĨNH VỰC ĐÃ RA Đ ỜI. DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÁT TRIỂN TƯƠNG ĐỐI MẠNH Đ Ã TẠO ĐIỀU KIỆN CHO VIỆC SẢN XUẤT HÀNG HOÁ, LÀM CHO S Ố LƯ ỢNG HÀNG HOÁ PHONG P HÚ HƠN VÀ CHẤT LƯ ỢNG KHÔNG NGỪNG ĐƯỢC CẢI TIẾN. GIAO THÔNG VẬN TẢI Đ ƯỢC CHÚ TRỌNG SỬA 13
  15. TiÓu luËn TriÕt häc CHỮA VÀ XÂY MỚI N ÊN HÀNG HOÁ Đ Ã Đ ẾN Đ ƯỢC CÁC VÙNG SÂU, VÙNG XA VÀ MI ỀN NÚI. MỘT THÀNH TỰU QUAN TRỌNG NỮA LÀ TRONG Đ IỀU KIỆN NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI VỚI SỰ CẠNH TRANH RẤT KHỐC LIỆT GÂY RA SỰ PHÂN CỰC GI ÀU NGHÈO MẠNH MẼ VỚI NHIỀU CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ N GHIÊM TR ỌNG, ĐẢNG TA KỊP THỜI RÚT KINH NGHIỆM VÀ ĐÃ CÓ NHỮNG Đ ƯỜNG LỐI, CHÍNH SÁCH ĐỊNH HƯ ỚNG CHO NỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN THEO ĐÚNG Đ ỊNH HƯ ỚNG XHCN, HƯỚNG THỊ TR ƯỜNG HÀNG HOÁ VÀO ƯŨY ĐẠO CẠNH TRANH LÀNH MẠNH CÙNG PHÁT TRIỂN. CHÍNH VÌ V ẬY NỀN KTTT CỦA TA CHẲNG N HỮNG KHÔNG XẢY RA KHỦNG HOẢNG M À CÒN TRÁNH ĐƯỢC ẢNH H Ư ỞNG TIÊU CỰC TỪ NHỮNG CUỘC KHỦNG HOẢNG KINH TẾ Ở CÁC N ƯỚC TRO NG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI MÀ CỤ THỂ LÀ CUỘC KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ VÀO NĂM 1997. TUY NHIÊN NỀN KINH TẾ NƯỚC TA SO VỚI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI VẪN LÀ MỘT NỀN KINH TẾ KÉM PHÁT TRIỂN, CẦN CÓ NHIỀU BIỆN PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THEO KỊP CÁC QUỐC GIA KHÁC. KTTT Đ Ã RA ĐỜI V À PHÁT TRI ỂN QUA NHIỀU GIA ĐO ẠN VÀ CHO Đ ẾN BÂY GIỜ NÓ VẪN LÀ KIỂU KINH TẾ XÃ HỘI TIẾN BỘ NHẤT. TRẢI QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN, KTTT NGÀY CÀNG ĐƯỢC HO ÀN THIỆN VÀ ĐƯỢC Á P D ỤNG TR ÊN NHIỀU QUỐC GIA. NỀN KTTT ĐỊNH HƯ ỚNG XHCN Ở VIỆT NAM MẶC D Ù MỚI RA ĐỜI CÁCH 14
  16. TiÓu luËn TriÕt häc ĐÂY HƠN MỘT THẬP KỶ NHƯNG CŨNG ĐÃ TR ẢI QUA N HIỀU THĂNG TRẦM, KHÔNG NGỪNG VẬN ĐỘNG V À LUÔN BIẾN ĐỔI D ƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NHIỀU YẾU TỐ CẢ BÊN NGOÀI LẪN BÊN TRONG B ẢN THÂN NỀN KINH TẾ. CÁC YẾU TỐ N ÀY VỪA KHÔNG NGỪNG CÓ ẢNH HƯ ỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KTTT VỪ A CH ỊU S Ự TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH NỀN KTTT ĐÓ. NH Ư V ẬY, TRẢI QUA MỖI GIAI ĐOẠN LẠI H ÌNH THÀNH NÊN N HỮNG YẾU TỐ MỚI KHIẾN CHO CÔNG CUỘC XÂY D ỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN VIỆT NAM NGÀY CÀNG PHỨC TẠP, ĐÒI H ỎI PHẢI CÓ SỰ P HÂN TÍCH KỸ LƯ ỠNG CHI TIẾT KỊP THỜI TỪNG YẾU TỐ. CHÍNH VÌ V ẬY QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ LUÔN LÀ QUAN ĐIỂM GẮN LIỀN VỚI QUÁ TR ÌNH XÂY D ỰNG N ỀN KTTT ĐỊNH HƯ ỚNG XHCN VIỆT NAM. III. M ỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM XÂY DỰNG NỀN KTTT THEO Đ ỊNH HƯ ỚNG XHCN TRONG GIAI ĐO ẠN HIỆN NAY, CHÚNG TA ĐANG TỪNG BƯ ỚC XÂY DỰNG CƠ S Ở VẬT CHẤT ĐỂ ĐẨY MẠNH QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KTTT ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN NHANH CHÓNG ĐƯA Đ ẤT N Ư ỚC TRỞ THÀNH N ƯỚC CÔNG NGHIỆP HÓA HIỆN ĐẠI HÓA. V À VIỆC N GHIÊN CỨU TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ ẢNH H ƯỞNG ĐỂ TÌM RA CÁC GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC NHỮNG MẶT Y ẾU KÉM PHÁT HUY NHỮNG MẶT MẠNH ĐANG LÀ VẤN ĐỀ BỨC THIẾT. CỤ THỂ : 15
  17. TiÓu luËn TriÕt häc Đ ẨY MẠNH VIỆC THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP N ƯỚC NGO ÀI. TRƯ ỚC MẮT CẦN TIẾP TỤC CẢI TIẾN HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC ĐẦU TƯ NƯ ỚC NGOÀI VỚI NHỮNG QUI ĐỊNH R Õ RÀNG THÔNG SUỐT VÀ ĐƠN GIẢN. VỀ LÂU D ÀI CẦN TIẾN TỚI XÂY DỰNG MỘT H ÀNH LANG PHÁP LÝ CHUNG CHO CÁC NHÀ Đ ẦU TƯ NƯ ỚC N GOÀI CŨNG NHƯ TRONG NƯ ỚC ĐỂ TẠO MỘT SÂN CHƠI BÌNH Đ ẲNG. HUY ĐỘNG TỐI ĐA VÀ SỬ DỤNG CÓ HIỆU QUẢ N GUỒN VỐN TRONG N ƯỚC. TRONG LĨNH VỰC N ÀY, HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM LÀ MỤC TIÊU HÀNG Đ ẦU, TỪ Đ Ó S Ẽ P HÁT HUY ĐƯỢC HẾT CÁC NGUỒN NỘI LỰC THÚC ĐẨY N ỀN KINH TẾ PHÁT TRIỂN. TIẾP TỤC CÂN ĐỐI LẠI CÁC THÀNH PHẦN KINH TẾ VÀ CÁC NGÀNH; CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ GIỮA CÁC VÙNG HỢP LÝ HƠN. TĂNG CƯỜNG HỘI NHẬP HỢP TÁC VỚI CÁC NỀN KINH TẾ TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI; GIỮ VỮNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ, ĐỊNH HƯỚNG NỀN KTTT THEO ĐỊNH HƯỚNG XHCN, LẤY CÔNG BẰNG XÃ HỘI LÀM MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ, BẢO ĐẢM NGUỒN NHÂN LỰC THÔNG QUA HỆ THỐNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO, BẢO ĐẢM Y TẾ, NÂNG CAO TRÌNH ĐỘ VĂN HOÁ CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG. GIỮ VỮNG AN NINH, TRẬT TỰ XÃ HỘI, CỦNG CỐ SỰ NGHIỆP QUỐC PHÒNG AN NINH NHẰM NGĂN CHẶN MỌI THẾ LỰC PHẢN ĐỘNG PHÁ HOẠI TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC; TÍCH CỰC CẢI TẠO XÃ 16
  18. TiÓu luËn TriÕt häc HỘI, XOÁ BỎ CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI NHƯ THAM NHŨNG, NGHIỆN HÚT, MẠI DÂM, MA TUÝ, HẠN CHẾ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG, GIỮ VỮNG SỰ CÂN BẰNG SINH THÁI. MUỐN VẬY CẦN NÂNG CAO NHẬN THỨC CON NGƯỜI TRONG VIỆC BẢO VỆ GIỮ GÌN CUỘC SỐNG CỦA CHÍNH HỌ; VẬN DỤNG SÁNG TẠO, KHÔNG RẬP KHUÔN CÁC MÔ HÌNH KTTT TRÊN THẾ GIỚI; CÓ PHƯƠNG HƯỚNG KẾT HỢP ĐỊNH HƯỚNG XHCN VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG NHỮNG NĂM TỚI. 17
  19. TiÓu luËn TriÕt häc C. K ẾT LUẬN VỚI VIỆC ÁP DỤNG QUAN ĐIỂM LỊCH SỬ CỤ THỂ VÀO CÔNG CU ỘC ĐỔI MỚI KINH TẾ Ở VIỆT NAM, CHÚNG TA Đ Ã CÓ Đ ƯỢC MỘT NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG N ĂNG Đ ỘNG, MỘT NỀN KINH TẾ THEO ĐỊNH H Ư ỚNG XHCN VỚI NHỮNG THÀNH TỰU HẾT SỨC TO LỚN: NHỊP ĐỘ BÌNH QUÂN HÀNG N ĂM VỀ SẢN PHẨM QUỐC NỘI TRONG 5 NĂM 1991 -1995 LÀ 8,5%, NHỊP ĐỘ TĂNG B ÌNH QUÂN HÀNG NĂM VỀ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP LÀ 1 3,3%, SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP LÀ 4,5%, KIM NGẠCH XU ẤT KHẨU 20%. C Ơ CẤU KINH TẾ CÓ BƯ ỚC CHUYỂN ĐỔI TÍCH CỰC: TỶ TRỌNG CÔNG NGHIỆP V À XÂY DỰNG TRONG GDP TỪ 22,7% NĂM 1990 LÊN 30,3% NĂM 1995, TỶ TRỌNG DỊCH VỤ TỪ 38,6% LÊN 41,5%. BẮT ĐẦU CÓ TÍCH LU Ỹ TỪ NỘI BỘ NỀN KINH TẾ. VỐN ĐẦU T Ư CƠ BẢN TOÀN XÃ HỘI TĂNG TỪ 15,8% GDP NĂM 1990 LÊN 27,7% N ĂM 1995. LẠM P HÁT BỊ ĐẨY LÙI TỪ 67,1% NĂM 1991 XU ỐNG 12,4% ĐẦU NĂM 1995. QUAN HỆ SẢN XUẤT Đ ƯỢC ĐIỀU CHỈNHPHÙ HỢP HƠN VỚI Y ÊU CẦU CỦA LỰC LƯ ỢNG SẢN XUẤT. SỐ HỘ CÓ THU NHẬP TRUNG BÌNH S Ố HỘ GIÀU TĂNG LÊN, TỶ LỆ HỘ NGHÈO GIẢM. BÊN CẠNH NHỮNG THÀNH TỰU ĐÃ Đ ẠT Đ Ư ỢC, N ỀN KIN H TẾ N Ư ỚC TA VẪN CÒN NHỮNG HẠN CHẾ N HẤT ĐỊNH, ĐẤT N ƯỚC TA VẪN CÒN CHẬM PHÁT TRIỂN S O VỚI KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI. CHÚNG TA CẦN PHẢI ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP HỢP LÝ ĐỂ CẢI THIỆN T ÌNH HÌNH, Đ ẶC BIỆT CHÚ TRỌNG ĐẾN SỰ VẬN DỤNG ĐẾN SỰ VẬN 18
  20. TiÓu luËn TriÕt häc DỤNG SÁNG TẠO ĐỂ CÓ Đ ƯỢC MỘT N ỀN KTTT HO ÀN CH ỈNH, PHÁT HUY HẾT TÍNH ƯU VIỆT CỦA NÓ VÀ TRÁNH ĐƯỢC NHỮNG SAI LẦM CỦA NỀN KTTT CỦA CÁC QU ỐC GIA KHÁC. TỪNG BƯ ỚC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ ĐỀ RA, VIỆT NAM SẼ CÓ TH ÊM TỰ TIN BƯ ỚC VÀO THẾ KỶ 21 VỚI NHỮNG THÁCH THỨC MỚI, C Ơ HỘI MỚI. NỀN KTTT Đ ỊNH HƯỚNG XHCN VIỆT NAM SẼ NGÀY CÀNG PHÁT TRIỂN ỔN ĐỊNH VÀ NHANH CHÓNG ĐU ỔI KỊP TRÌNH Đ Ộ CỦA THẾ GIỚI, TRỞ TH ÀNH MỘT N ƯỚC CÔNG NGHIỆP P HÁT TRIỂN TRONG TƯƠNG LAI KHÔNG XA. D .TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 . SÁCH: - N GUYỄN SINH CÚC “KINH TẾ THỊ TR Ư ỜNG Đ ỊNH H Ư ỚNG XÃ H ỘI CH Ủ NGHĨA” - N XB CHÍNH TR Ị QU ỐC GIA TP - H CM, NĂM 1996. - G IÁO TRÌNH “ TRI ẾT HỌC MÁC - LÊNIN ” - T ẬP II, N XB CHÍNH TR Ị QUỐC GIA, 1997. 2 . TẠP CHÍ: - N GHIÊN C ỨU TRAO ĐỔI SỐ 11 THÁNG 6 NĂM 1 998. - TRI ẾT HỌC SỐ 4 (110) - THÁNG 8 - 1998. - N H ỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ T HẾ GIỚI SỐ 1 (45) NĂM 1997. - C ỘNG SẢN SỐ 4 (2 -2000). 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2