YOMEDIA
ADSENSE
Tiểu luận Triết học số 55 - Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người việt nam trong lịch sử
96
lượt xem 13
download
lượt xem 13
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tiểu luận cung cấp cho người học các kiến thức: Tiểu luận triết học, triết học Mac Lenin, Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người việt nam trong lịch sử,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tiểu luận Triết học số 55 - Phật giáo là một nhu cầu tinh thần của người việt nam trong lịch sử
- CH ƯƠ NG I PH Ậ T GIÁO, M Ộ T HI Ệ N T ƯỢ NG TÔN GIÁO VÀ TRI Ế T H Ọ C C Ủ A DÂN T Ộ C . Sự giao l ưu giữa các quốc gia trong m ột khu v ực đã phá v ỡ cái th ế riêng bi ệ t c ủ a tâm lý, t ư t ưở ng trong t ừ ng dân t ộ c làm cho tâm lý và t ư t ưở ng đó hoà vào cái chung c ủ a khu v ự c. Vi ệ t Nam cũng ở trong m ột quá trình nh ư th ế. Theo chân các nhà buôn, nhà truy ề n giáo Ấ n Đ ộ , Ph ậ t giáo vào n ướ c ta vào kho ả ng th ế k ỷ th ứ I và th ứ II sau công nguyên. Sau đó, n ố i gót ng ườ i Ấ n Đ ộ các nhà Ph ậ t giáo B ắ c tông vào. R ồ i nh ữ ng ng ườ i tìm đ ườ ng sang Trung Qu ốc, Ấn Đ ộ h ọ c Ph ậ t tr ở v ề cũng ti ế p t ụ c truy ề n bá Ph ậ t giáo. B ằ ng nh ữ ng con đ ườ ng khác nhau đó, Ph ậ t giáo, m ộ t tôn giáo chung c ủa nhi ều n ướ c Nam Á và Đông Nam Á lúc b ấ y gi ờ cũng tìm đ ượ c ch ỗ đ ứ ng ở Vi ệ t Nam. Nh ư ng Ph ậ t giáo có ngu ồ n g ố c ở xã h ộ i Ấ n Độ c ổ đạ i v ố n mang trong mình nh ữ ng đ ặ c đi ể m c ủ a t ư t ưở ng và tôn giáo, c ủa con ng ườ i và xã h ộ i c ủ a quá kh ứ và hiên t ạ i Ấ n Đ ộ lúc b ấ y gi ờ . Có nh ữ ng đi ề u không phù h ợ p v ớ i con ng ườ i và xã h ộ i Vi ệ t Nam đ ươ ng th ờ i. Vì v ậ y đ ể phát tri ể n đượ c ở Vi ệ t Nam, Ph ậ t giáo ph ả i tr ả i qua m ột quá trình: 1,Vào giai đo ạ n đ ầ u c ủ a th ờ i k ỳ truy ền bá Ph ậ t giáo v ấ p ph ả i s ự ph ả n ứ ng c ủa các tín ng ưỡ ng c ổ truy ề n c ủ a ng ườ i Vi ệ t Nam, c ủa t ục th ờ ph ụng t ổ tiên, c ủ a l ệ cúng bái th ổ công và các thói quên th ờ cúng thành hoàng.. . Ng ườ i Vi ệt Nam 1
- mang các tín ng ưỡ ng trên không kh ỏ i ng ỡ ngàng tr ướ c Ph ậ t giáo. H ọ đã xa lánh, th ậm trí chê bai, đ ả kích. 2,Vào th ờ i k ỳ sau c ủa s ự truy ền bá, lúc Ph ậ t giáo đã làm quen v ớ i dân t ộ c nó v ẫ n còn liên t ụ c b ị s ự m ổ x ẻ c ủ a m ộ t s ố ng ườ i. Ng ườ i ta đã đ ặ t nó trên bình di ệ n chính tr ị xã h ộ i đ ể kh ả o nghi ệ m và th ấ y r ằ ng ở Ph ậ t giáo có nh ữ ng đi ề u không thích h ợ p. Do đó, nhi ề u ng ườ i Vi ệt Nam trong nh ững th ời k ỳ khác nhau đã phê phán, k ỳ th ị Ph ậ t giáo nh ư : Đàm Mĩ Mông (th ế k ỷ XII); Lê Quát, Tr ươ ng Hán Siêu (th ế k ỷ XIV); Bùi Huy Bích, Ph ạ m Nguy ễn Du (th ế k ỷ XVIII); Ph ạm Quý Thích (th ế k ỷ XIX)... đ ề u xem Ph ậ t giáo là đi ề u có h ạ i cho xã h ộ i. Nh ư ng ở m ộ t phía khác, trên ph ươ ng di ệ n tín ng ưỡ ng, ng ườ i Vi ệ t Nam x ưa l ại tìm đ ế n Ph ậ t giáo. D ầ n d ầ n, h ọ đi đ ế n tôn sùng và đ ề cao nó. Các vua Lý, vua Tr ầ n t ừ các th ế k ỷ XI đ ế n XIV đ ề u đ ề cao Ph ậ t giáo. Th ờ i Lê, th ờ i Nguy ễ n tuy tôn sùng Nho, nh ư ng v ẫn đ ể cho Ph ậ t giáo l ư u hành. Lê Sát, Lê Ngân là nh ữ ng đ ạ i th ầ n th ờ i Lê s ở và nh ữ ng hoàng thân, qu ố c thích th ờ i Nguy ễn trong nhà đ ề u có chùa th ờ Ph ậ t. Th ậ m chí Tr ươ ng Hán Siêu tr ướ c ch ố ng Ph ậ t giáo sau l ạ i theo Ph ậ t giáo. Còn qu ầ n chúng nhân dân thì l ẳ ng l ặ ng đi theo Ph ậ t giáo. Hai khuynh h ướ ng ph ủ nh ận và th ừ a nh ậ n trên đã đan xen nhau, k ế ti ếp nhau trong l ịch s ử. Nh ưng khuynh h ướ ng th ừa nh ậ n m ạ nh h ơ n khuynh h ướ ng ph ủ nh ận và là khuynh h ướ ng 2
- chung c ủa l ịch s ử, làm cho Ph ậ t giáo tr ở thành m ộ t tôn giáo và là m ộ t hi ệ n t ượ ng tri ết h ọc lâu dài c ủ a dân t ộ c. Tr ở thành m ộ t hi ệ n t ượ ng đó, rõ ràng không ph ả i là s ự áp đ ặ t, cũng không ph ả i là sự l ầ m l ỡ nh ấ t th ờ i, mà như là m ộ t s ự t ấ t y ế u, m ộ t hi ện t ượ ng có tính quy lu ậ t, không th ể khác trong hoàn c ả nh lúc b ấ y gi ờ . Tính t ấ t y ế u trên ít nhi ề u đã có ng ườ i đ ề c ậ p. M ộ t s ố ng ườ i có ki ế n th ứ c l ịch s ử l ại có quan đi ể m hi ệ n th ự c ch ủ nghĩa, không th ể không công khai th ừ a nh ận s ự t ồn t ại hi ển nhiên c ủ a Ph ậ t giáo. Lê Quý Đôn, Ngô Thì Nh ậ m, Phan Huy Ích th ế k ỷ XVIII đ ề u th ừ a nh ậ n m ột s ố y ếu t ố c ủa Ph ật giáo. Th ậ m chí Lê Quý Đôn còn cho r ằ ng chê bai tiên Ph ậ t là thái đ ộ "h ẹ p hòi". Vì sao Ph ậ t giáo, m ộ t tôn giáo, m ộ t tri ế t thuy ết t ừ bên ngoài vào l ạ i kh ẳ ng đ ị nh đ ượ c v ị trí c ủ a mình dài lâu trong dân t ộ c nh ư th ế? V ề v ấ n đ ề này đã có nhi ề u gi ả i ki ến khác nhau. Có ng ườ i cho r ằ ng dân t ộ c Vi ệ t Nam v ốn có truy ề n th ố ng bao dung tôn giáo nên dung n ạ p Ph ậ t giáo; có ng ườ i gi ả i thích r ằ ng Ph ậ t giáo là m ộ t trào l ư u văn hoá nên s ẽ s ố ng mãi v ớ i dân t ộ c, có ng ườ i quan ni ệm r ằ ng Ph ật giáo không giành quy ề n binh và uy l ự c ngoài đ ờ i nên ng ườ i ta tin theo... Nh ưng t ất c ả các lý l ẽ đó đ ề u không s ứ c thuy ết ph ục. N ế u nói r ằ ng, ng ườ i Vi ệ t Nam có truy ề n th ố ng bao dung tôn giáo thì không th ể gi ả i thích đ ượ c hi ệ n t ượ ng các nhà nho phê phán Ph ậ t giáo và nh ữ ng ng ườ i vô th ầ n đ ố i ngh ị ch v ớ i 3
- Ph ậ t giáo. N ế u nói r ằ ng Ph ậ t giáo là m ộ t trào l ư u văn hoá m ớ i th ấ y m ộ t m ặ t c ủa văn hoá dân t ộ c: m ặ t ch ị u ả nh h ưở ng và mang d ấ u ấ n c ủ a Ph ật giáo. Nh ư ng xét v ề b ả n ch ấ t thì Ph ậ t giáo là m ộ t tôn giáo, m ộ t lý thuy ế t th ầ n bí v ề s ự gi ả i thoát con ng ườ i và do đó g ọ i là m ộ t tôn giáo đúng h ơ n là m ộ t trào l ư u văn hoá. N ế u nói r ằ ng Ph ậ t giáo không giành quy ề n binh, đ ị a v ị ngoài đ ờ i thì không th ể gi ả i thích đ ượ c các hi ệ n t ượ ng l ị ch s ử , nh ư có ng ườ i tin theo Ph ật giáo đ ể mong gi ầ u sang... 4
- CH ƯƠ NG II PH Ậ T GIÁO LÀ M Ộ T NHU C Ầ U TINH TH ẦN C ỦA NG ƯỜ I VI Ệ T NAM TRONG L ỊCH S Ử Con ngườ i ta gồm các cá nhân khác nhau, sống trong th ời gian và không gian khác nhau, nh ư ng đ ể s ố ng, ở h ọ đ ề u có chung m ột tâm lý: mong mu ốn ấm no, m ạnh kho ẻ, s ống lâu, giàu sang... Mong mu ốn đó ở ng ườ i dân Vi ệ t Nam đượ c g ử i vào hình t ượ ng "Tam đa": Phúc, L ộ c, Th ọ. Đó là tâm lý, v ừ a mang tính ch ấ t t ự nhiên, v ừ a mang tính ch ấ t xã h ộ i, v ừ a lâu dài, v ừ a c ấ p bách. Nó g ắ n li ề n v ớ i con ng ườ i nh ư s ự t ồn t ại c ủ a chính h ọ . Xã h ộ i phong ki ến là m ộ t xã h ộ i trì tr ệ lâu dài. Ng ườ i ta b ằ ng lòng v ớ i n ề n kinh t ế t ự c ấp, t ự túc, v ớ i tri th ứ c h ạ n h ẹ p và n ế p s ố ng làng xã khép kín. Ng ườ i ta không th ể hi ể u đ ượ c nh ữ ng nguyên nhân th ự c s ự đ ư a đ ế n nh ữ ng s ố m ệ nh khác nhau c ủ a con ng ườ i, không th ể hi ể u đượ c vì sao ở ng ườ i này thì có s ố ph ậ n h ẩm hiu, ở ng ườ i khác thì có s ố ph ậ n may m ắ n... M ỗi con ng ườ i nghèo kh ổ đ ề u băn khoăn và mong mu ố n có m ộ t ngày nào đó đ ượ c đ ổ i đ ờ i. Trong m ột ch ế đ ộ xã h ộ i ng ườ i bóc l ộ t ng ườ i nh ư ch ế đ ộ phong ki ế n, con ng ườ i ch ưa tìm đượ c s ứ c m ạ nh đ ể gi ả i phóng mình ở chính b ả n thân mình. Ng ườ i ta đ ặ t hy v ọ ng vào m ộ t l ự c l ượ ng siêu nhiên, đặ t ni ề m tin vào tôn giáo. Tín ng ưỡ ng nguyên thu ỷ đã tho ả mãn ph ầ n nào nhu c ầ u c ủ a con ng ườ i Vi ệt Nam trong l ịch s ử. Tín ng ưỡ ng đó v ớ i các 5
- nguyên lý: Th ờ t ổ tiên thì đ ượ c t ổ tiên phù h ộ , th ờ th ổ công thì đ ượ c th ổ công cho phúc, th ờ thành hoàng thì đ ượ c thành hoàng b ả o v ệ ... đã gieo vào lòng ng ườ i nh ữ ng ni ềm tin. Nh ư ng tín ng ưỡ ng thô s ơ đó không tho ả mãn đượ c nhu c ầ u tâm lý và nh ậ n th ứ c c ủ a con ng ườ i Vi ệt Nam. Cùng v ớ i sự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i, ng ườ i Vi ệ t Nam ngày càng mong mu ố n hi ể u đ ượ c ý nghĩa cu ộ c s ố ng c ủ a mình, mu ố n bi ế t s ự sinh thành c ủa mình, mu ố n bi ế t quan h ệ nhân qu ả trong cu ộc đ ờ i mình... Phật giáo với lý thuyết: Khổ, tập, diệt, đạo, nghiệp, vô, thường, ngã ... đã đáp ứng được phần nào nhu cầu đó. Phật giáo do đó đã thay thế được các tín ngưỡng cổ truyền, trở thành tôn giáo chung của nhiều địa phương và cuối cùng là của cả đất nước. Sống và yêu cầu sống không được đáp ứng trong hiện thực xã hội, không những là điều kiện cho Phật giáo du nhập và thắng thế, mà còn là cơ sở qui định sự phát triển của các tông phái. Phật giáo ở Việt Nam, Tông phái nào chú ý đến yêu cầu sống của dân, đến cảnh khổ đau thì ăn sâu phát triển, tông phái nào lý luận cao siêu nhưng không chú ý mấy đến sự thoả mãn yêu cầu của con người thì dù có được thịnh hành cũng chỉ là hiện tượng tạm thời trong lịch sử. Phật giáo truyền vào nước ta là Phật đại thừa với cả ba tông phái: Thiền tông, Mật tông, Tinh độ tông. Thiền tông với các quan niệm: Phật tại tâm, Phật có ở mọi nơi, ai cũng có thể trở thành Phật, có thể trở thành Phật ngay tức khắc... đã nâng con người lên trong ách kìm kẹp nặng nề của trật tự phong kiến và Nho giáo. Nhưng Thiền tông không đề cập đến những nhu 6
- cầu thực tế, hàng ngày nên chỉ được thịnh hành trong một giai đoạn lịch sử (Lý Trần). Mật tông với thuật phù chí, bùa phép, với phương pháp hàng long phục hổ, trấn tà yểm huyệt, tuy thô thiển về mặt cách thức nhưng hứa hẹn thoả mãn một điều gì đó trong tâm lý con người, nên được nhiều người tin theo nhất là quần chúng người nghèo khổ. Nhưng nổi hơn cả , có sức hấp dẫn hơn cả phải tính đến Tinh độ tông. Tinh độ tông với chủ trương niệm Phật Adiđà, với sự tôn thờ Phật Quan thế âm, với quan niệm sống từ bi hỉ xả, thì khi chết sẽ được về nơi tịnh thổ, được lên cõi niết bàn, được thoát khỏi cảnh trầm luân khổ ải ở kiếp sau, đã đánh đúng vào yêu cầu thoát khổ thoát nạn của con người trần gian, nên đã có sức lôi cuốn đặc biệt. Người ta dốc lòng tin theo Phật Quan thế âm. Người ta còn tạo nên Phật Bà Quan âm nghìn mắt, nghìn tay để chứng tổ rằng có một vị Phật có thể thấy được hết khổ ải của chúng sinh, có thể cứu vớt được hết mọi người khổ đau. Chính do chủ trương cứu khổ, cứu nạn, đổi đời người như thế nên Tịnh độ tông trở thành tông phái chủ đạo của Phật giáo Việt Nam và xuyên suốt trong lịch sử. Có thể nói Phật giáo, nhất là Tịnh độ tông là một phương thức thoả mãn nhu cầu tinh thần của con người Việt Nam trong lịch sử. Chừng nào thế giới quan vô thần và khoa học chưa đủ điều kiện để thống trị trong đầu óc họ thì những vị Phật do con người tạo ra dù âm thầm ngồi dưới mái chùa chật hẹp , hay đứng phơi ngoài không gian rộng lớn vẫn còn sức hấp dẫn nhiều người. 7
- CHƯƠNG III PHẬT GIÁO TRONG THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI VIỆT NAM Như bất cứ m ột c ộng đồng nào khác, cộng đồng ngườ i Vi ệ t Nam trong th ời k ỳ c ổ đ ạ i mu ố n t ồ n t ạ i và phát tri ể n thì ph ả i l ợ i d ụ ng, ch ế ng ự và c ả i t ạ o thiên nhiên xung quanh mình, ph ả i t ổ ch ứ c c ải t ạo xã h ộ i c ủ a mình, ph ả i duy trì và phát tri ể n gi ố ng nòi. tính ch ấ t đó đã làm cho ho ạ t đ ộ ng th ự c ti ễ n c ủa h ọ ngay t ừ đ ầ u tr ở đã có tính toàn di ệ n. Vì v ậ y th ế gi ớ i quan v ớ i đ ặ c tr ư ng là hình ả nh c ủa s ự v ậ n đ ộ ng đó c ủ a h ọ cũng ngay t ừ đ ầ u đã mang tính ch ấ t toàn di ệ n. Trong th ờ i k ỳ c ổ đ ạ i và trung đ ạ i, m ặ c dù n ề n s ả n xu ấ t th ấ p kém, khoa h ọc t ự nhiên ch ư a xu ấ t hi ệ n, công nghi ệ p không có trên đ ấ t Vi ệ t Nam m ặ c dù nh ữ ng nh ậ n th ứ c v ề t ự nhiên và xã h ộ i ở Vi ệ t Nam ph ần nhi ều còn ngây th ơ , ch ấ t phác, còn d ừ ng l ại ở m ứ c đ ộ t ư duy kinh nghi ệm nh ư ng nh ững tác ph ẩ m thành văn và hi ệ n v ật ghi chép l ạ i đã cho th ấ y ở h ọ có m ộ t b ứ c tranh t ổng quát và hoàn thi ệ n v ề th ế gi ớ i. Do hoàn c ả nh l ịch s ử , các h ọ c thuy ế t Nho, Ph ật,, Lão t ừ bên ngoài truy ề n vào n ướ c ta. Các h ọ c thuy ế t đó không nh ữ ng không phá v ỡ s ự hoàn ch ỉ nh v ố n có c ủ a th ế gi ớ i quan ng ườ i Vi ệ t Nam mà còn dung hoà phát tri ể n trên c ơ s ở đó. Xét v ề m ặ t ch ấ t thì Nho, Ph ậ t, Lão có quan ni ệ m khác nhau, th ậm chí mâu thu ẫ n nhau v ề th ế gi ới, xã h ộ i và con ng ườ i. Nh ư ng xét v ề m ặ t k ế t c ấ u c ủa m ột th ế gi ới quan thì Nho, Ph ậ t, Lão l ạ i là 8
- các b ộ ph ậ n c ầ n thi ết h ợp thành. Gi ữ a chúng có m ố i quan h ệ h ữ u c ơ , có sự phân công trách nhi ệ m, đ ồ ng th ờ i cũng có s ự n ươ ng t ự a vào nhau, b ổ sung cho nhau làm thành m ộ t th ế gi ới quan toàn di ệ n, c ầ n thi ết cho con ng ườ i phong ki ến. Th ờ i k ỳ Lý Tr ầ n, các vua và tri ề u đình cùng m ộ t lúc coi tr ọ ng c ả ba đ ạ o, cùng m ộ t lúc s ử d ụ ng c ả nhà nho, nhà s ư và đ ạ o sĩ. H ọ đã t ổ ch ứ c ra các k ỳ thi tam giáo và dự a vào thái đ ộ c ủ a h ọ , ng ườ i đ ươ ng th ờ i đã đ ề xu ấ t ra các lý thuy ế t "Tam giáo đ ồ ng nguyên", "Tam giáo đ ồ ng quy", "Tam giáo nh ấ t nguyên"... Lý thuy ế t "Tam giáo đ ồ ng nguyên" còn đ ượ c nêu lên m ạ nh m ẽ ở th ế k ỷ XVIII. Đó không ph ả i là đi ề u ng ẫ u nhiên, mà có c ơ s ở trong n ội dung m ỗi đ ạ o cũng nh ư v ị trí m ỗ i đ ạ o trong th ế gi ớ i quan ng ườ i Vi ệt Nam. Nho giáo, m ộ t h ọ c thuy ết đ ượ c giai c ấ p th ống tr ị đ ề cao và th ầ n thánh hoá, nh ư ng nó ch ỉ là h ọ c thuy ế t chính tr ị và đạ o đ ứ c c ủ a giai c ấ p phong ki ến. Trong nhi ều ph ươ ng di ện ho ạt đ ộ ng c ủa con ng ườ i, nó ch ỉ chú ý t ớ i ph ươ ng di ệ n xã h ộ i, trong nhi ề u m ố i quan h ệ xã h ộ i, nó ch ỉ chú ý đ ế n quan h ệ vua tôi, cha con, ch ồng v ợ. B ướ c vào lĩnh v ự c khác c ủ a đ ờ i s ố ng xã h ộ i, c ủ a sinh ho ạ t con ng ườ i nó b ỏ qua và t ỏ ra b ấ t l ự c. Lão giáo, m ộ t h ọ c thuy ết y ếm th ế, ch ủ tr ươ ng xã lánh s ự phát tri ể n c ủ a xã h ộ i, quay v ề b ắ t tr ướ c gi ớ i t ự nhiên, có v ẻ nh ư mâu thu ẫ n v ớ i ch ủ tr ươ ng nh ập th ế c ủa Nho giáo, v ớ i cách s ố ng c ủ a nhà nho nh ư ng bao đ ờ i nay v ẫ n đ ượ c con ng ườ i phong ki ến vin l ấy, ngân nga tán th ưở ng. Ch ế đ ộ phong ki ế n đã d ầ y vò con ng ườ i, đã chà đ ạ p lên tài năng c ủ a con ng ườ i 9
- khi ế n cho nh ữ ng con ng ườ i tích c ự u nh ấ t cũng ph ả i r ơ i vào c ả nh tr ầ m luân đ ể r ồ i ph ả i l ấ y đ ạ o Lão Trang làm ni ề m an ủ i cho mình. Nguy ễ n Trãi, Nguy ễ n B ỉ nh Khiêm, Nguy ễ n Công Tr ứ .v.v.. tuy con đ ườ ng ho ạ n l ộ khác nhau, đóng góp cho xã h ộ i khác nhau, nh ư ng cùng chung m ột hoàn c ả nh là h ướ ng vào đ ạ o Lão lúc cu ố i đ ờ i. Nh ư ng đ ạ o Nho và đ ạ o Lão Trang l ả ng tránh ho ặ c có thái đ ộ h ư vô ch ủ nghĩa đ ố i v ớ i nh ữ ng v ấ n đ ề cơ b ả n có liên quan đ ế n đ ờ i s ố ng con ng ườ i, nh ư các v ấ n đ ề : s ố ng ch ế t, th ọ y ể u, phúc h ọ a, s ướ ng kh ổ... Ch ủ nghĩa tôn quân c ủ a đ ạ o Nho cho r ằ ng ch ư a bi ết vi ệc s ống làm gì ph ả i bi ế t vi ệ c ch ế t, cho r ằ ng th ọ hay y ểu là do s ố m ệ nh, phúc hay h ọ a là do tr ờ i... Ch ủ nghĩa t ươ ng đ ố i c ủ a đ ạ o Lão Trang cho r ằ ng s ống hay ch ết, th ọ hay y ể u là đi ề u t ự nhiên con ng ườ i không c ầ n can thi ệ p vào, còn v ề phúc ho ạ thì cho r ằ ng trong cái phúc có ẩ n náu cái ho ạ , trong cái ho ạ có ẩ n náu cái phúc... T ấ t c ả nh ữ ng lý l ẽ đó không đ ủ đ ể tho ả mãn nh ữ ng nhu c ầ u v ề m ặt tâm lý cũng nh ư nh ậ n th ứ c c ủa ng ườ i Vi ệt Nam. Đ ạ o Ph ậ t đã giành l ấ y m ộ t vai trò trong ch ỗ tr ống đó trong tinh th ần ng ườ i Vi ệt Nam. S ự phân công gi ữ a Nho và Ph ậ t trong th ế gi ớ i quan ng ườ i Vi ệ t hình nh ư là đi ề u t ự nhiên. Th ế mà đi ề u t ự nhiên này l ạ i không đ ượ c m ấ y ai suy xét đ ế n ng ọ n ngu ồ n. tuy nhiên Tr ầ n Thái Tông cũng đã nói: "Đ ạ i giác c ủ a đ ứ c Ph ậ t là ph ươ ng di ệ n d ẫ n d ụ m ọi b ầ y mê ho ặ c là đ ườ ng t ắ t đ ể t ỏ rõ m ọ i l ẽ t ử sinh làm cán cân cho h ậ u th ế, làm khuôn phép cho t ươ ng lai, đó là tr ọ ng trách c ủ a tiên thánh.". 10
- S ự l ớ n m ạ nh c ủ a Ph ậ t giáo, s ự chi ph ố i đờ i s ố ng tinh th ầ n toàn xã h ộ i c ủ a Ph ậ t giáo đã khi ế n nhi ề u nhà nho trong l ị ch s ử không hi ể u đ ượ c và th ắ c m ắ c. Lê Quát, m ộ t nho sĩ th ế k ỷ XIV phàn nàn r ằ ng: " Nhà Ph ậ t l ấ y ho ạ phúc đ ể c ả m lòng ng ườ i, sao đ ượ c ng ườ i ta tin sâu b ề n th ế ? " (Đ ạ i vi ệ t s ử ký toàn thư), Bùi Huy Bích m ộ t nho sĩ khác ở th ế k ỷ XVIII cũng phàn nàn r ằ ng: "Nhà nhà mê ho ặ c vào thuy ế t báo ứ ng, ng ườ i ở đâu thì l ề Ph ậ t ở đ ấ y" ( " L ừ trung t ạ p thuy ết " c ủ a Bùi Huy Bích). S ự không hi ể u đ ượ c đó vì thái đ ộ thành ki ế n và thói quen nh ắm m ắt tr ướ c hi ện th ực c ủa nhà nho. Ph ậ t giáo, ngoài v ấ n đ ề th ế gi ớ i quan c ủ a giai c ấp phong ki ế n, còn là v ấ n đ ề c ủ a ng ườ i dân bình th ườ ng, đượ c qu ầ n chúng t ự nguy ện tin theo. Ngoài tính giai c ấ p ra, Ph ật giáo còn có tính qu ầ n chúng. Chính vì v ậ y, khi cu ộc cách m ạ ng xã h ộ i n ổ ra thì Nho và Lão Trang không còn c ơ s ở t ồ n t ại, nh ư ng Ph ậ t giáo v ẫ n còn s ố ng dai d ẳ ng. 11
- CHƯƠNG IV GIÁ TR Ị VÀ H Ạ N CH Ế C Ủ A PH Ậ T GIÁO TRONG PH ƯƠ NG PHÁP T Ư DUY C Ủ A NG ƯỜ I VI ỆT NAM. Phật giáo là một tôn giáo, nhưng trong đó hai yếu t ố tôn giáo và tri ế t h ọc qu ện vào nhau, làm c ơ s ở lu ậ n ch ứ ng cho nhau. Ở đây, chúng ta chú ý t ớ i y ế u t ố tri ế t h ọc. V ề m ặt này, Ph ậ t giáo đã có ả nh h ưở ng l ớ n t ới ph ươ ng pháp t ư duy c ủ a ng ườ i Vi ệ t Nam. Trong đó có nh ữ ng giá tr ị , đ ồ ng th ờ i cũng có nhi ề u h ạ n ch ế. Ti ế p thu Ph ậ t giáo, t ư duy ng ườ i Vi ệt có thêm m ộ t lo ạ t khái ni ệ m và ph ạ m trù nói lên b ả n th ể lu ậ n, nh ận th ứ c lu ận là nh ữ ng v ấ n đ ề c ơ b ả n c ủa tri ế t h ọc. Trong th ế gi ới quan ph ức h ợ p nhi ề u thành ph ầ n c ủ a ng ườ i Vi ệt Nam thì Ph ậ t giáo là thành ph ầ n có ý nghĩa tri ế t h ọ c nhi ều nh ất. H ơ n t ấ t c ả các h ọ c thuy ế t khác c ủ a Ph ươ ng Đông, Ph ậ t giáo chú ý đ ế n m ặ t phát tri ể n t ự nhiên c ủ a con ng ườ i, đó là sinh, lão, b ệ nh, t ử . B ốn ch ặng đó c ủ a cu ộ c đ ờ i ph ả n ánh sự phát tri ể n t ấ t y ếu c ủa c ơ th ể con ng ườ i, mà n ế u ai đó nh ậ n th ứ c đ ượ c thì s ẽ không s ợ hãi tr ướ c s ự thay đ ổ i củ a cu ộ c đờ i, th ậ m chí còn bình th ả n, l ạc quan tr ướ c cái ch ế t. Nhi ề u nhà s ư trong th ờ i Lý Tr ầ n đã có m ộ t quan ni ệ m nh ư th ế. Ph ậ t giáo đ ề c ậ p đ ế n v ấ n đ ề ngũ u ẩ n: s ắ c, th ụ , t ưở ng, hành, th ứ c là nh ữ ng v ấ n đ ề có ý nghĩa nh ậ n th ứ c lu ậ n sâu sa. Tuy đ ố i t ượ ng c ủ a nh ậ n th ức đó là tâm và tính ch ấ t là duy tâm 12
- nh ư ng ở trong quá trình ngũ u ẩ n ch ứ a đ ự ng m ộ t quá trình nh ậ n th ứ c g ồ m các b ướ c h ợ p lý: t ừ s ự v ậ t khách quan ( s ắ c ), con ng ườ i c ả m th ụ đ ượ c ( thụ), suy nghĩ (t ưở ng ), r ồ i đem th ự c hi ệ n ( hành) và cu ố i cùng là hi ể u bi ế t ( th ứ c ). Ở đây, n ế u bóc cái vô th ầ n bi ra, ta th ấy có nh ữ ng h ạ t nhân h ợ p lý. Ph ậ t giáo đ ư a vào h ệ t ư t ưở ng Vi ệ t Nam nh ữ ng quan ni ệ m bi ệ n ch ứ ng v ớ i các khái ni ệ m " vô th ườ ng ", " vô ngã ". Ở đó cho th ấ y Ph ậ t giáo nhìn s ự v ậ t trong s ự v ậ n đ ộ ng và bi ế n đ ổ i liên t ụ c, không có gì là tr ụ l ạ i mãi mãi, không có ai là t ồ n t ạ i mãi mãi. Tuy nh ậ n th ứ c đó ch ỉ th ấ y đ ượ c cái bi ế n đ ổ i mà không th ấ y đ ượ c cái ổ n đ ị nh t ươ ng đ ố i, ch ỉ th ấ y đượ c cái vậ n đ ộ ng mà không th ấ y đ ượ c cái hình th ứ c c ủ a v ậ n đ ộ ng, tuy d ễ đi t ớ i chi ề u h ướ ng bi quan và thái đ ộ buông xuôi, nh ư ng m ặ t khác ph ả i th ấ y nh ận th ứ c nh ư v ậy là có chi ề u sâu, là th ấ y đ ượ c m ộ t ph ươ ng di ệ n c ơ b ả n c ủa phát tri ể n s ự v ậ t. Ph ậ t giáo đ ề c ậ p đ ế n thuy ế t nhân duyên, đ ế n m ố i quan h ệ nhân qu ả , đ ế n vi ệ c xét s ự v ậ t ph ả i t ừ k ế t qu ả tìm ra nguyên nhân và xem k ế t qu ả này là nguyên nhân c ủ a k ế t qu ả khác trong m ối quan h ệ khác. Ph ậ t giáo đ ề ra t ư t ưở ng t ừ bi bác ái, ch ủ tr ươ ng h ỉ x ả c ứ u kh ổ c ứ u n ạ n là nh ữ ng t ư t ưở ng gây đượ c xúc độ ng lòng ng ườ i và đã tr ở thành m ộ t trong nh ữ ng ngu ồn g ốc c ủa lòng th ươ ng ng ườ i, c ủ a ch ủ nghĩa nhân đ ạ o. Tuy ở đó có n ộ i dung báo ứ ng, có t ư t ưở ng nh ẫ n nh ục ch ịu đự ng và không phân bi ệ t b ạ n thù, song vi ệc làm do tác đ ộ ng c ủ a t ư t ưở ng trên bi ể u hi ệ n m ộ t s ự quan tâm đ ế n con ng ườ i, c ứ u v ớ t con ng ườ i. 13
- Trên đây là nh ữ ng v ấ n đ ề mà tri ế t h ọ c Ph ậ t giáo d ự a vào th ế gi ớ i quan Vi ệt Nam, góp ph ầ n làm nên nh ữ ng y ế u t ố có ý nghĩa tri ế t h ọc sâu sa trong ph ươ ng pháp t ư duy c ủ a ng ườ i Vi ệ t Nam. Tuy v ậy, Ph ật giáo có những h ạn ch ế, nh ững ảnh h ưở ng tiêu c ự c đ ế n t ư duy ng ườ i Vi ệt. Ph ậ t giáo ch ỉ th ấ y cá nhân con ng ườ i mà không th ấ y xã h ộ i con ng ườ i, ch ỉ th ấ y con ng ườ i nói chung mà không th ấ y con ng ườ i thu ộc các giai c ấ p đ ố i kháng nhau trong xã h ộ i tr ướ c đây, không th ừ a nh ậ n s ự đ ấ u tranh giai c ấ p trong xã h ộ i. Do đó, không th ấ y đ ượ c nguyên nhân xã h ộ i đư a đ ế n sự kh ổ ả i c ủ a con ng ườ i, không th ấ y đ ượ c sự c ầ n thi ế t ph ả i đấ u tranh ch ố ng áp b ứ c, bóc l ộ t vì th ế quan ni ệ n t ừ bi, bác ái trong m ộ t s ố tr ườ ng h ợ p b ất l ợ i cho s ự đấ u tranh gi ả i phóng giai c ấ p, ch ố ng áp b ứ c. Ph ậ t giáo không bàn t ớ i lĩnh v ự c chính tr ị , vì th ế m ỗ i khi nhà s ư b ướ c sang lĩnh v ự c chính tr ị xã h ộ i, h ọ ph ả i s ử d ụ ng các t ư t ưở ng c ủ a nhà Nho hay Lão trang. Nhà s ư Viên Thông cho r ằ ng: "Lòng dân là g ố c tr ị lo ạ n", trong đó "lòng dân" là khái ni ệ m và t ư tr ưở ng c ủ a nhà nho; ho ặ c nhà s ư Đ ỗ Pháp Thu ậ n nói: "Vô vi c ư di ệ n các, x ứ x ứ t ứ c đao binh" (n ế u đ ườ ng l ố i vô vi ng ự tr ị trong tri ều đình, thì nơ i n ơ i s ẽ t ắ t chi ế n tranh) trong đó " vô vi" là khái ni ệ m c ủa Lão Trang, m ặ c dù khái ni ệ m đó đã đ ượ c gi ả i thích theo quan ni ệm nhà Ph ậ t. 14
- Hạn ch ế l ớn nh ất c ủa Ph ật giáo đối vớ i phươ ng pháp tư duy c ủ a ng ườ i Vi ệt Nam là quan đi ể m duy tâm th ầ n bí. Quan đi ể m này khi ế n ng ườ i ta không h ướ ng vào hi ệ n th ự c, mà h ướ ng vào nghi ệ p, vào qu ả báo, vào th ầ n linh đ ể mong đ ượ c phù h ộ , đ ộ trì. Và m ộ t khi t ư duy nh ư v ậy thì không c ầ n gì đ ế n s ự tìm tòi và khám phá, sáng t ạ o và hành đ ộ ng. Tóm lại: Phật giáo là m ột tôn giáo. Vì vậy nó có nh ữ ng thi ế u sót, nh ữ ng tiêu c ự c v ề m ặ t khoa h ọc và nhân sinh quan. Song v ới thái đ ộ khách quan, chúng ta c ầ n nh ậ n th ứ c rõ nh ữ ng y ế u t ố tích c ự c trong t ư t ưở ng Ph ật giáo. Trong l ị ch s ử và cho đ ế n ngày nay, Ph ậ t giáo là tôn giáo duy nh ấ t ch ống l ại th ầ n quy ề n. Trong nh ững t ư t ưở ng c ủa nó có nhữ ng y ế u t ố duy v ậ t và bi ệ n ch ứ ng. Đ ạ o Ph ậ t là ti ế ng nói ch ố ng ch ế đ ộ đẳ ng c ấ p kh ắ c nghi ệt, t ố cáo b ấ t công, đòi t ự do t ư t ưở ng và bình đ ẳ ng xã h ộ i; nói lên khát v ọ ng gi ải thoát con ng ườ i kh ỏi nh ữ ng bi k ị ch c ủ a cu ộc đ ờ i. Đ ạ o Ph ậ t nêu cao thi ệ n tâm, bình đẳ ng, bác ái cho m ọi ng ườ i nh ư là nh ữ ng tiêu chu ẩ n đ ạ o đ ứ c c ơ bả n c ủ a đ ờ i s ố ng xã h ộ i. Nh ữ ng giá tr ị đ ạ o đứ c củ a Ph ậ t giáo đã đ ư a nó lên thành m ộ t trong ba tôn giáo l ớ n nh ấ t trên th ế gi ớ i ( Thiên chúa giáo, H ồ i giáo và Ph ậ t giáo ). Phật giáo vào nướ c ta từ những năm đầ u công nguyên. Ph ậ t giáo đã phát tri ể n phù h ợ p v ớ i truy ền th ống Vi ệt Nam. T ừ đó hình thành nhi ề u phái Ph ậ t giáo Vi ệ t Nam nh ư : Phái Tini Đa l ư u chi, phái Th ả o đ ườ ng, phái Trúc lâm (Yên t ử ) ... Ả nh h ưở ng c ủ a nó khá toàn di ệ n: Ph ậ t giáo tr ở thành qu ố c giáo ở 15
- các tri ề u đ ạ i Đinh, Lê, Lý, Tr ầ n góp ph ầ n ki ế n l ậ p và b ả o v ệ ch ế đ ộ phong ki ế n t ậ p quy ền v ững m ạnh, gi ữ v ững n ền độ c l ậ p dân t ộ c. Ph ậ t giáo có công trong vi ệc đào t ạ o t ầ ng l ớ p trí th ứ c cho dân t ộ c. Trong đó có nhi ề u v ị tăng th ố ng, thi ề n s ư , qu ố c s ư có đ ứ c đ ộ tài năng giúp n ướ c an dân nh ư : Ngô Chân L ư u, Pháp Nhu ậ n, V ạ n H ạ nh, Viên Thi ế u... B ả n ch ấ t t ừ bi h ỉ x ả ngày càng th ấ m sâu vào đ ờ i s ố ng tinh th ầ n dân t ộ c, h ướ ng nhân dân và t ầ ng l ớ p vua quan vào con đ ườ ng thi ệ n nghi ệp, tu d ưỡ ng đ ạ o đ ứ c, vì n ướ c vì dân. Vào th ờ i k ỳ c ự c th ịnh, Ph ật giáo là n ề n t ả ng t ư t ưở ng trong nhi ều lĩnh v ự c nh ư kinh t ế, chính tr ị , văn h ọ c, giáo d ụ c, khoa h ọc, ki ến trúc, h ộ i ho ạ ... Nhi ều tác ph ẩ m văn h ọ c có giá tr ị , nhi ề u công trình ki ế n trúc đ ộ c đáo, đ ậ m đà b ả n s ắ c dân t ộ c có t ầ m c ỡ qu ốc t ế c ủa Vi ệt Nam ph ần l ớn đượ c xây dự ng vào th ờ i k ỳ này. T ừ cu ố i th ế k ỷ XIII cho đ ế n nay, Ph ậ t giáo không còn là "qu ố c giáo" n ữ a nh ư ng nh ữ ng t ư t ưở ng tích c ự c c ủ a nó v ẫ n còn là ngu ồ n s ố ng tinh th ần c ủa nhân dân ta và c ầ n đượ c gi ữ gìn và phát huy. Bài vi ế t này ch ư a th ự c s ự hoàn ch ỉ nh, có th ể còn nhi ề u sai sót, tác gi ả r ấ t mong mu ốn s ự góp ý c ủ a các th ầ y cô và các b ạ n đ ể bài vi ế t đượ c hoàn ch ỉ nh h ơ n. 16
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn