Tính chất nhiệt động của chất lưu
lượt xem 5
download
Nếu biết các thế nhiệt động F và G cùng với phương trình trạng thái và một trong các hệ số nhiệt của một chất lưu, chúng ta sẽ biết được tất cả các hàm trạng thái còn lại (S, U, H) của chất lưu đó. Bài này sẽ giới thiệu các hệ thức nhiệt động lực học cho phép chúng ta làm điều đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tính chất nhiệt động của chất lưu
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 1 Tính chất nhiệt động của chất lưu TÍNH CHẤT NHIỆT ĐỘNG CỦA CHẤT LƯU Biên soạn: Lê Quang Nguyên Nếu biết các thế nhiệt động F và G cùng với phương trình trạng thái và một trong các hệ số nhiệt của một chất lưu, chúng ta sẽ biết được tất cả các hàm trạng thái còn lại (S, U, H) của chất lưu đó. Bài này sẽ giới thiệu các hệ thức nhiệt động lực học cho phép chúng ta làm điều đó. 1. CÁC HỆ SỐ NHIỆT 1.1 NHIỆT DÃN NỞ ĐẲNG NHIỆT Nếu chọn các biến số trạng thái là T và V ta có thể viết độ biến thiên của entropy và nội năng của chất lưu trong một quá trình vi phân như sau: S S (1.1.1) dS dT dV T V V T U U U (1.1.2) dU dT dV CV dT dV T V V T V T U Trong đó CV là nhiệt dung đẳng tích của chất lưu. T V Từ đồng nhất thức dU TdS PdV và (1.1.2) ta có thể viết vi phân của entropy như sau: dT 1 U dS CV P dV (1.1.3) T T V T Đồng nhất hai hệ thức (1.1.1) và (1.1.3) ta thu được: S (1.1.4) CV T T V S U lV T P (1.1.5) V T V T Trong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lV, gọi là nhiệt dãn nở đẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lV được gọi như vậy là vì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thu trong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho thể tích dãn nở một lượng dV là dQ = TdS = lV dV. Người ta cũng gọi CV và lV là các hệ số nhiệt của chất lưu. 1.2 NHIỆT NÉN ĐẲNG NHIỆT Nếu chọn các biến số trạng thái là T và P ta có thể viết độ biến thiên của entropy và enthalpy của chất lưu trong một quá trình vi phân như sau: S S (1.2.1) dS dT dP T P P T H H H (1.2.2) dH dT dP C P dT dP T P P T P T
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 Tính chất nhiệt động của chất lưu H Trong đó C P là nhiệt dung đẳng áp của chất lưu. T P Từ đồng nhất thức dH TdS VdP và (1.2.2) ta có thể viết vi phân của entropy như sau: dT 1 H dS C P V dP (1.2.3) T T P T Đồng nhất hai hệ thức (1.2.1) và (1.2.3) ta thu được: S (1.2.4) CP T T P S H (1.2.5) lP T V P T P T Trong đó chúng ta đã định nghĩa đại lượng lP, gọi là nhiệt nén đẳng nhiệt của chất lưu đang xét. Sở dĩ lP đ ược gọi như vậy là vì theo định nghĩa trên, lượng nhiệt dQ mà chất lưu hấp thu trong một quá trình đẳng nhiệt để làm cho áp suất tăng một lượng dP là dQ = TdS = lP dP. Người ta cũng gọi CP và lP là các hệ số nhiệt của chất lưu. 2. VI PHÂN CỦA CÁC HÀM TRẠNG THÁI Dùng các kết quả trên chúng ta có thể viết biểu thức vi phân của các hàm trạng thái U, S theo T, V: dU CV dT lV P dV (2.1) dT dV (2.2) dS CV lV T T Ngoài ra, vi phân của F cũng được biểu diễn qua T, V: (2.3) dF SdT PdV Tương tự như vậy chúng ta có thể viết biểu thức vi phân của các hàm trạng thái H, S theo T, P: dH C P dT l P V dP (2.4) dT dP (2.5) dS C P lP T T Ngoài ra, vi phân của G cũng được biểu diễn qua T, P: (2.6) dG SdT VdP 3. CÁC HỆ THỨC CLAPEYRON 3.1 BIẾN SỐ T, V Vì F là một hàm trạng thái nên: F F (3.1.1) T V V T T V V T
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 3 Tính chất nhiệt động của chất lưu F F Từ dF SdT PdV ta có S và P . T V V T Do đó hệ thức (3.1.1) có thể viết lại như sau: P S (3.1.3) T V V T Nhờ hệ thức trên ta có thể biểu diễn nhiệt dãn nở đẳng nhiệt lV thông qua phương trình trạng thái f(P, V, T) = 0: P (3.1.4) lV T T V Entropy S cũng là một hàm trạng thái, do đó ta có: S S (3.1.5) T V V T V T T V P S S Vì và CV T nên hệ thức trên trở T V V T T V thành: P CV (3.1.6) T T V T V V T Qua đó ta thu được một hệ thức nữa giữa một hệ số nhiệt với phương trình trạng thái: 2P CV V T 2 (3.1.7) T T V (3.1.4) và (3.1.7) là các hệ thức Clapeyron theo biến số T, V. 3.2 BIẾN SỐ T, P Vì G là một hàm trạng thái nên: G G (3.2.1) T P P T T P P T G G Từ dG SdT VdP ta có S và V . Do T P P T đó hệ thức (3.2.1) có thể viết lại như sau: V S (3.2.3) T P P T Nhờ hệ thức trên ta có thể biểu diễn nhiệt nén đẳng nhiệt lP thông qua phương trình trạng thái f(P, V, T) = 0: V (3.2.4) l P T T P Entropy S cũng là một hàm trạng thái, do đó ta có: S S (3.2.5) T P P T T P P T
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4 Tính chất nhiệt động của chất lưu V S S Vì và C P T nên hệ thức trên trở T P P T T P thành: V CP (3.2.6) T T P T P P T Qua đó ta thu được một hệ thức nữa giữa một hệ số nhiệt với phương trình trạng thái: 2V C P T 2 (3.2.7) T P T P (3.2.4) và (3.2.7) là các hệ thức Clapeyron theo biến số T, V. 4. HỆ THỨC MAYER Trong phần 2 ta đã thấy vi phân của entropy theo các biến số T, V và T, P: dT dV (4.1) dS CV lV T T dT dP (4.2) dS C P lP T T Các biến số V, T, P lại liên hệ với nhau qua phương trình trạng thái f(P, V, T) = 0, vì thế ta có thể viết vi phân của V theo T và P: V V dV dT dP (4.3) T P P T Thay (4.3) vào (4.1) ta có: V dT V dP dS CV lV lV (4.4) T P T P T T Đồng nhất (4.2) và (4.4) và dùng hệ thức Clapeyron (3.1.4) cho lV ta thu được hệ thức Mayer: V P (4.5) C P CV T T P T V Đối với một mol khí lý tưởng, từ (4.5) chúng ta tìm lại được hệ thức quen thuộc CP – CV = R.. 5. VÍ DỤ ÁP DỤNG 5.1 SỰ DÃN JOULEGAY-LUSSAC Sự dãn Joule–Gay-Lussac là sự dãn đoạn nhiệt trong chân không, do đó nhiệt dQ và công dA mà chất lưu trao đổi với môi trường đều bằng không, suy ra nội năng được bảo toàn: dU = 0 Mặt khác chúng ta đã biết (hệ thức (2.1)): dU CV dT lV P dV Với: P lV T T V
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 5 Tính chất nhiệt động của chất lưu Suy ra: P CV dT T P dV 0 T V Vậy độ biến thiên nhiệt độ của chất lưu trong quá trình này được xác định bởi: P T 1dV dT CV Trong đó là hệ số nén đẳng tích của chất lưu: 1 P P T V 5.2 SỰ DÃN JOULE-THOMSON Sự dãn Joule-Thomson là một quá trình có enthalpy không đổi: dH = 0 Mặt khác, theo (2.4) ta có: dH C P dT l P V dP Trong đó: V l P T T P Suy ra: V C P dT V T dP 0 T P Vậy độ biến thiên nhiệt độ của chất lưu trong quá trình này được xác định bởi: V T 1dP dT CP Trong đó là hệ số dãn đẳng áp của chất lưu: 1 P P T V 5.3 HÀM ĐẶC TRƯNG G(T,P) Năng lượng Gibbs của một khí lý tưởng đơn nguyên tử có dạng: 5 P T2 G nR T T0 T ln T ln H 0 TS 0 P0 2 T0 5 Trong đó H0 và S0 là enthalpy và entropy của khí ở nhiệt độ T0 và áp suất P0. Lấy vi phân của G: 5 T P dP dG dT nR ln S 0 nRT nR ln 2 T0 P0 P Mặt khác chúng ta có đồng nhất thức: dG SdT VdP
- Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 6 Tính chất nhiệt động của chất lưu Suy ra: nRT Phương trình trạng thái khí lý tưởng, V . P 5 T P Entropy của khí , S nR ln S0 . nR ln 2 T0 P0 5 Enthalpy H G TS H 0 nRT 2 Tóm lại, từ thế nhiệt động G chúng ta đã tìm được phương trình trạng thái và tất cả các hàm trạng thái, do đó xác định được tất cả các tính chất nhiệt động của hệ đang xét. Đây chỉ là một trường hợp riêng, nhưng cách làm nêu trên cũng có thể áp dụng cho một chất lưu bất kỳ. Ngoài ra, từ thế nhiệt động F ta cũng có thể làm tương tự như vậy. Do đó, G và F còn được gọi là các hàm đặc trưng của hệ. TÀI LIỆU THAM KHẢO Thermodynamique, 1re année MPSI-PCSI-PTSI, Jean- [1] Marie Brebec et al, Hachette Supérieur. Thermodynamique, 2de année PC-PC*, PSI-PSI* , Jean- [2] Marie Brebec et al, Hachette Supérieur.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm " XÂY DỰNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ BỔ TÚC THPT GÓP PHẦN TÍCH CỰC VÀO VIỆC THỰC HIỆN ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC "
12 p | 559 | 168
-
Bài giảng Địa lý 8 bài 31: Đặc điểm khí hậu Việt Nam
28 p | 613 | 60
-
GIÁO ÁN LÝ 11: DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT BÁN DẪN
11 p | 363 | 30
-
Bài giảng Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác - Ngữ văn 8 - GV.Trần T.Linh
24 p | 484 | 19
-
Bài 2: Trường từ vựng - Bài giảng Ngữ văn 8
18 p | 460 | 14
-
BÀI 11: KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
8 p | 290 | 9
-
Giáo án Hóa học lớp 11 - Tiết 11: Nitơ
11 p | 16 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng dạy học theo mô hình trường học mới (VNEN) tại trường Tiểu học Lưu Phương huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình
20 p | 19 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn