TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG TỰ DO CỦA HỆ SPIN<br />
TRONG MÀNG MỎNG SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP<br />
TÍCH PHÂN PHIẾM HÀM<br />
PHẠM HƯƠNG THẢO<br />
Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế<br />
Tóm tắt: Một biểu diễn tích phân phiếm hàm và mô hình Heisenberg<br />
cho hệ spin định xứ đã được áp dụng để tính toán năng lượng tự do của<br />
hệ spin trong màng mỏng. Các tính toán giải tích đã dẫn đến việc biểu<br />
diễn năng lượng tự do của hệ như một tích phân phiếm hàm. Sử dụng<br />
biểu thức năng lượng tự do này để tìm sự phụ thuộc nhiệt độ của độ từ<br />
hóa của hệ khi có trường ngoài, kết quả tìm được khá phù hợp với kết<br />
quả của hệ 2 chiều tìm được bằng phương pháp hàm Green.<br />
<br />
1 GIỚI THIỆU<br />
Lĩnh vực từ học đã nhận được một sự thúc đẩy to lớn do sự xuất hiện các vật liệu<br />
mới và các công cụ với những thao tác tinh vi. Mô hình Heisenberg, mô tả một tập<br />
hợp các mômen từ định xứ được ghép cặp bởi tương tác trao đổi, là một trong những<br />
mô hình thích đáng nhất trong hoàn cảnh này.<br />
Tích phân phiếm hàm lần đầu tiên được áp dụng trong cơ học lượng tử bởi R.<br />
Feynman và bây giờ là một trong những phương pháp toán học hữu hiệu nhất trong<br />
vật lý lượng tử đương thời. Phạm vi ứng dụng rộng rãi của các tích phân phiếm<br />
hàm [1] đã khuyến khích sự phát triển của chúng. Các phương pháp tích phân phiếm<br />
hàm được sử dụng rộng rãi trong vật lý lý thuyết hiện đại [6]-[8]. Cụ thể các phương<br />
pháp này được sử dụng để đạt được các tiến trình quan trọng về các hiện tượng tới<br />
hạn bởi phương pháp nhóm tái chuẩn hóa [7]. Phương pháp này đơn giản hơn so với<br />
phương pháp toán tử. Trong các vấn đề của lý thuyết tổng quát của sự chuyển pha,<br />
ứng dụng phương pháp tích phân phiếm hàm giúp xây dựng bức tranh lượng tử của<br />
các hiện tượng và phát triển các phương pháp tính toán gần đúng, trong một vài<br />
vấn đề, nó cho phép chúng ta chứng minh các kết quả nhận được bởi các phương<br />
pháp khác, làm sáng tỏ các khả năng ứng dụng của chúng.<br />
Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế<br />
ISSN 1859-1612, Số 01(17)/2011: tr. 36-42<br />
<br />
TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG TỰ DO CỦA HỆ SPIN TRONG MÀNG MỎNG...<br />
<br />
37<br />
<br />
Trong bài báo này, tác giả đã biểu diễn năng lượng tự do của hệ spin trong màng<br />
mỏng như một tích phân phiếm hàm và sau đó tính toán năng lượng tự do của hệ<br />
trong phép gần đúng Gaussian.<br />
2 MÔ HÌNH TÍNH TOÁN VÀ KẾT QUẢ<br />
Xét một màng mỏng gồm n lớp spin và giả sử rằng có N spin trên mỗi lớp. Vị trí<br />
của mỗi spin trong mạng được xác định bởi các chỉ số ν, j, với ν = 1, ..., n là chỉ số<br />
~j , một vectơ hai chiều, là vectơ biểu thị vị trí của spin thứ j trong lớp ν.<br />
lớp. Gọi R<br />
Mô hình Heisenberg cho hệ spin của màng mỏng có dạng:<br />
H = H0 + Hint = −µ<br />
<br />
X<br />
<br />
z<br />
hSνj<br />
−<br />
<br />
ν,j<br />
<br />
1 X<br />
~j − R~j 0 )S α S α0 0 ,<br />
Jνν 0 (R<br />
νj ν j<br />
2 νj,ν 0 j 0<br />
<br />
(1)<br />
<br />
với H0 là Hamiltonian của hệ spin không tương tác trong một từ trường đều được<br />
định hướng dọc theo trục z với cường độ h, Hint là Hamiltonian tương tác trao đổi<br />
~j − R~j 0 ) là tương tác trao đổi giữa spin S α và spin S α0 0 ; α = x, y, z<br />
Heisenberg, Jνν 0 (R<br />
νj<br />
ν j<br />
và µ là mômen từ của một nút mạng. Sử dụng phép biến đổi Fourier cho các toán<br />
tử spin, ta được:<br />
H = −µ<br />
<br />
X<br />
<br />
z<br />
hSνj<br />
−<br />
<br />
ν,j<br />
<br />
1 X<br />
Jνν 0 (~k)Sνα~k Sνα0 −~k ,<br />
2 0<br />
<br />
(2)<br />
<br />
ν,ν ,~k<br />
<br />
với<br />
Sνα~k<br />
<br />
=N<br />
<br />
−1/2<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
α<br />
Sνj<br />
; Jνν 0 (~k)<br />
<br />
=<br />
<br />
j=1<br />
<br />
N<br />
X<br />
<br />
h<br />
i<br />
~j − R~j 0 )exp i~k(R<br />
~j − R~j 0 ) .<br />
Jνν 0 (R<br />
<br />
(3)<br />
<br />
j=1<br />
<br />
Toán tử thống kê của hệ trong biểu diễn tương tác:<br />
exp(−βH) = exp(−βH0 )TˆΠα exp<br />
<br />
<br />
Z<br />
<br />
<br />
β<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1 X<br />
Jνν 0 (~k)Sνα~k (τ )Sνα0 ,−~k (τ )dτ .<br />
<br />
2<br />
0<br />
<br />
(4)<br />
<br />
~k,ν,ν<br />
<br />
Sử dụng phép biến đổi tích phân [4]<br />
(<br />
exp<br />
<br />
1X<br />
xi Aij xj<br />
2 i,j<br />
<br />
)<br />
<br />
µ Z<br />
= Πi<br />
<br />
∞<br />
−∞<br />
<br />
dy<br />
√ i<br />
2π<br />
<br />
¶<br />
<br />
(<br />
<br />
1X 2 X<br />
1/2<br />
exp −<br />
y +<br />
xi Aij yj<br />
2 i i<br />
i,j<br />
<br />
)<br />
,<br />
<br />
(5)<br />
<br />
38<br />
<br />
PHẠM HƯƠNG THẢO<br />
<br />
biến đổi biểu thức dưới dấu T tích trong phương trình (4), ta nhận được<br />
Ã<br />
!<br />
Z<br />
1X α<br />
ϕ (q)ϕαν (−q) ×<br />
exp(−βH) = exp(−βH0 ) (dϕ)<br />
exp −<br />
2 α,ν,q ν<br />
<br />
<br />
X p 1/2<br />
Tˆexp <br />
βJν,ν 0 (~k)Sνα0 (~q) ,<br />
<br />
(6)<br />
<br />
ν,ν 0 ,α,~<br />
q<br />
<br />
với (dϕ) là phép đo của tích phân phiếm hàm được định nghĩa bởi [4], và<br />
X<br />
XX<br />
~q = (~k, ω),<br />
... =<br />
... .<br />
~<br />
q<br />
<br />
~k<br />
<br />
ω<br />
<br />
Sử sụng biểu thức (6), chúng ta biểu diễn năng lượng tự do của hệ như một tích<br />
phân phiếm hàm:<br />
<br />
<br />
Z<br />
X<br />
1<br />
1<br />
F = −β −1 ln(Spe−βH ) = F0 − ln (dϕ) exp −<br />
ϕαν (~q)ϕαν (−~q) − Fint [ϕ] ,<br />
β<br />
2<br />
α,ν,~<br />
q<br />
<br />
(7)<br />
với<br />
<br />
¢<br />
1 ¡<br />
nN sh (βµh(S + 1/2))<br />
F0 = − ln Spe−βH0 = −<br />
ln<br />
β<br />
β<br />
sh (βµh/2)<br />
<br />
là năng lượng tự do của hệ không tương tác và β −1 = kB T . Và<br />
X [m]<br />
X X<br />
lm<br />
ir l1<br />
−Fint [ϕ] = −<br />
F1 [ϕ] = (m!)−1<br />
...<br />
hT ρlq~11 ...ρlqm<br />
~m i0 ϕq~1 ...ϕq~m ,<br />
m≥1<br />
<br />
q~1 ,l1<br />
<br />
(8)<br />
<br />
(9)<br />
<br />
q~m ,lm<br />
<br />
ir<br />
với hT ρlq~11 ...ρlqm<br />
~m i0 là các giá trị trung bình rút gọn. Ta đặt<br />
<br />
F [ϕ] =<br />
<br />
1X α<br />
ϕν (~q)ϕαν (−~q) + Fint [ϕ] = FG (ϕ) + ∆F [ϕ] ,<br />
2<br />
<br />
(10)<br />
<br />
α,ν,~<br />
q<br />
<br />
ở đây<br />
FG [ϕ] =<br />
<br />
1 X<br />
1X α<br />
β<br />
Jν,ν 0 (~k)ϕzν (~k, 0)ϕzν (−~k, 0)b0 (y)<br />
ϕν (~q)ϕαν (−~q) −<br />
2<br />
2<br />
0<br />
ν,ν ,~k6=0<br />
<br />
α,ν,~<br />
q<br />
<br />
−<br />
<br />
1 X<br />
q ) ,(11)<br />
q )ϕ+<br />
β<br />
K−ω (y)b(y)Jν,ν 0 (~k)ϕ−<br />
ν (−~<br />
ν (~<br />
2<br />
0<br />
ν,ν ,~<br />
q 6=0<br />
<br />
và<br />
∆F [ϕ] =<br />
<br />
X<br />
m≥3<br />
<br />
[m]<br />
<br />
F1 [ϕ] ,<br />
<br />
(12)<br />
<br />
TÍNH TOÁN NĂNG LƯỢNG TỰ DO CỦA HỆ SPIN TRONG MÀNG MỎNG...<br />
<br />
39<br />
<br />
1<br />
với Kω (y) = y−iω<br />
; y = βµh; b(y) và b0 (y) là hàm Brillouin và đạo hàm bậc 1 của nó<br />
[8]. Năng lượng tự do trong (7) có thể được biểu diễn theo các thăng giáng Gaussian:<br />
<br />
F = F0 + FG + ∆F ,<br />
<br />
(13)<br />
<br />
với gần đúng bậc không F0 và năng lượng tự do FG trong phép gần đúng Gaussian<br />
Z<br />
−1<br />
FG = −β ln (dϕ) exp (−FG [ϕ]) =<br />
´ 1X<br />
³<br />
´<br />
³<br />
1X<br />
lndet I − βb0 (y)Jν,ν 0 (~k) +<br />
.<br />
lndet I − βK−ω (y)b(y)Jν,ν 0 (~k) (14)<br />
β 0<br />
β 0<br />
~k,ν<br />
<br />
q~,ν<br />
<br />
Các hiệu chỉnh ∆F có thể được biểu diễn dưới dạng các khai triển theo các thăng<br />
giáng Gaussian rút gọn:<br />
X<br />
c<br />
∆F =<br />
(n!)−1 h(F1m [ϕ])n iG ,<br />
(15)<br />
n≥1<br />
<br />
ở đây chỉ số G để chỉ giá trị trung bình rút gọn theo phân bố Gaussian<br />
Z<br />
Z<br />
−FG [ϕ]<br />
h(...)iG = (dϕ)e<br />
(...)/ (dϕ)e−FG [ϕ] .<br />
<br />
(16)<br />
<br />
Sử dụng biểu thức năng lượng tự do (13)-(15) để tính toán độ từ hóa của hệ spin<br />
trong màng mỏng 4 lớp, n = 4, để đơn giản ta xét trong gần đúng thấp nhất ∆F = 0.<br />
Ta có, độ từ hóa của hệ được tính theo công thức:<br />
M =−<br />
<br />
∂F<br />
= M0 + M1 + M2<br />
∂h<br />
<br />
(17)<br />
<br />
với M0 = µnN (((S +1/2)exp(y(S +1/2))−(−S −1/2)exp(−y(S +1/2)))/(exp(y/2)−<br />
exp(−y/2)) − (exp(y(S + 1/2)) − exp(−y(S + 1/2)))/(exp(y/2) − exp(−y/2))2 (1/2 ×<br />
exp(y/2) + 1/2 × exp(−y/2)))/(exp(y(S + 1/2)) − exp(−y(S + 1/2)))(exp(y/2) −<br />
exp(−y/2));<br />
1<br />
1<br />
βµb0 (y)b(y)(4Js + 6Jp ) = βµb0 (y)b(y)Jp (4e + 6)<br />
4<br />
4<br />
b<br />
1<br />
k<br />
T<br />
c B<br />
=<br />
βµb0 (y)b(y)<br />
(4e + 1) ,<br />
4<br />
2S(S + 1)<br />
<br />
M1 =<br />
<br />
(18)<br />
<br />
ở đây Tcb tương ứng là nhiệt độ Curie của bán dẫn khối, e = JJps là tỉ số của các tích<br />
phân trao đổi giữa các spin lân cận gần nhất trong cùng một mặt phẳng và trong<br />
hai mặt phẳng gần nhất;<br />
³<br />
´<br />
0<br />
~k))<br />
∂<br />
det(I<br />
−<br />
βb<br />
(y)J(<br />
1<br />
1<br />
×<br />
M2 = − ×<br />
,<br />
(19)<br />
β<br />
∂h<br />
det(I − βb0 (y)J(~k))<br />
<br />
40<br />
<br />
PHẠM HƯƠNG THẢO<br />
<br />
với<br />
det(I − βb0 (y)J(~k)) =<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
(β 2 b0 (y)Js 2 + 1 − 3βb0 (y)Js + βb0 (y)Jp + β 2 b0 (y)Js Jp − β 2 b0 (y)Jp 2 ) ×<br />
(β 2 b0 (y)Js 2 − 1 − βb0 (y)Js + 3βb0 (y)Jp − β 2 b0 (y)Js Jp − β 2 b0 (y)Jp 2 ) , (20)<br />
Để tính toán số, ta thiết lập các thông số S = 1/2, µ = 0, 927.10−27 , kB = 1, 38.10−23 ,<br />
n = 4, N = 1023 , e = Js/Jp = 0.4, Tcb = 1043. Hinh 1 biểu diễn sự phụ thuộc nhiệt<br />
độ của độ từ hóa của màng mỏng từ trong từ trường h, là kết quả của bài báo. Hình<br />
2 biểu diễn sự phụ thuộc vào nhiệt độ của độ từ hóa trong hệ 1 chiều và 2 chiều<br />
dùng phương pháp hàm Green [3].<br />
<br />
So sánh hình vẽ 1 và 2, ta thấy rằng, kết quả của tác giả khá phù hợp với kết quả sử<br />
dụng phương pháp hàm Green. Có một số sai lệch là do trong quá trình tính toán<br />
tác giả đã sử dụng một số phép gần đúng và tính toán cho trường hợp cụ thể đó là<br />
<br />