intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lí: Mảng kìm quang học biến điệu quang - âm

Chia sẻ: Hetiheti Hetiheti | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

55
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận án được thực hiện nghiên cứu nhằm đề xuất mảng kìm quang học sủ dụng mảng vi thấu kính biến điệu quang-âm, khảo sát các điều kiện xuất hiện vi thấu kính và kìm có thể bẫy và sàng được các vi hạt. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lí: Mảng kìm quang học biến điệu quang - âm

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br /> <br /> NGUYỄN VĂN THỊNH<br /> <br /> MẢNG KÌM QUANG HỌC<br /> BIẾN ĐIỆU QUANG - ÂM<br /> <br /> Chuyên ngành: Quang học<br /> Mã số: 62.44.01.09<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ VẬT LÍ<br /> <br /> VINH - 2016<br /> <br /> A- MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài: Chiết suất của một số môi trường có thể được biến điệu trong<br /> không gian ba chiều bằng cách thay đổi cường độ và tần số sóng âm áp vào. Các<br /> môi trường đó gọi là môi trường quang- âm. Một số môi trường có hệ số quang giảo<br /> lớn như thủy tinh thạch anh (SiO2), tinh thể Galium Asenite (GaAs) [25], [50], [86]<br /> hoặc tinh thể vô định hình Ge 33As12Se33 [66] được sử dụng để tạo ra các môi trường<br /> quang-âm. Trong số các vật liệu quang-âm kể trên, tinh thể vô định hình<br /> Ge33As12Se33 có hệ số quang giảo lớn nhất. Tinh thể vô đinh hình Ge 33As12Se33<br /> nhận được sau khi cắt bỏ một số một số nguyên tử Se trong thủy tinh Ge 33As12Se55<br /> bằng phương pháp laser xung cực nhanh. Nhờ vật liệu quang âm mà mảng kìm<br /> quang học một chiều đã được chế tạo nhằm bẫy và điều khiển các vi hạt trên một<br /> chiều nhất định. Việc bẫy đồng thời và điều khiển nhiều hạt được thực hiện bởi một<br /> số mảng kìm quang học khác nhau được chế tạo dựa trên nguyên lý nhiễu xạ ánh<br /> sáng, sử dụng thiết lái chùm tia laser hay sử dụng mảng vi thấu kính. Tuy nhiên,<br /> các mảng vi thấu kính này có một số nhược điểm như: cần tốc độ quét nhanh, phải<br /> sử dụng hệ cơ học chính xác cao, hay không thể linh động trong không gian ba<br /> chiều (hay còn gọi là mảng cứng). Do đó, vấn đề đặt ra là cần có một mảng kìm<br /> quang học động, có thể điều khiển các vi hạt không thông qua hệ điều khiển cơ học.<br /> Ngoài yếu tố vật liệu quang – âm có hệ số quang giảo lớn, hiện nay các nguồn sóng<br /> siêu âm có cường độ lớn đã được chế tạo. Năm 2002, Kohrmann và cộng sự [93] đã<br /> chế tạo thành công nguồn phát sóng siêu âm bằng ống gốm áp điện. Sóng âm được<br /> hội tụ vào diện tích 128mm2 cho cường độ trung bình lên đến Is  8,591107 W / m2 .<br /> Dựa vào kết quả nghiên cứu về nguồn sóng siêu âm của Aristizabal và cộng sự<br /> [10], năm 2011, Kotopoulis đã nghiên cứu thành công nguồn siêu âm có cường độ<br /> lớn Is  3 104 W / m2 bằng tinh thể LiNbO3 [79]. Gần đây, vào năm 2012, Ipatov và<br /> cộng sự đã sử dụng nguồn siêu âm có cường độ lên đến Is  3 107 W / m2 để nghiên cứu<br /> về các lớp vật liệu chống âm [94]. Từ phân tích những nhược điểm của các mảng<br /> kìm quang học cứng trên và dựa vào hai yếu tố môi trường quang - âm và nguồn<br /> sóng siêu âm có cường độ lớn, chúng tôi đề xuất một mảng kìm quang học động.<br /> 1<br /> <br /> Nội dung nghiên cứu về mảng kìm này được đề cập trong luận án “Mảng kìm quang<br /> học biến điệu quang - âm”.<br /> 2. Nội dung nghiên cứu: i) Khảo sát sự hình thành của mảng vi thấu kính trong môi<br /> trường quang - âm biến điệu bằng sóng âm; ii) Khảo sát đánh giá các điều kiện hoạt<br /> động của mảng kìm sử dụng mảng vi thấu kính biến điệu quang – âm; iii) Nghiên cứu<br /> quá trình sàng và phương pháp sàng vi hạt trong mảng kìm quang học biến điệu<br /> quang - âm.<br /> 3. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất mảng kìm quang học sủ dụng mảng vi thấu kính<br /> biến điệu quang-âm, khảo sát các điều kiện xuất hiện vi thấu kính và kìm có thể bẫy<br /> và sàng được các vi hạt.<br /> 4. Đối tượng nghiên cứu: Mảng vi thấu kính biến điệu quang âm và mảng kìm<br /> quang học sử dụng mảng vi thấu kính.<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích lý thuyết và mô phỏng bằng phương pháp<br /> toán và phần mềm máy tính.<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: i) Đã đề xuất mô hình lý thuyết mảng<br /> vi thấu kính động (đường kính mở và tiêu cự trong vùng micromet) trong môi trường<br /> quang - âm Ge33As12Se33 biến điệu bằng hai sóng âm truyền lan vuông góc với nhau<br /> với hằng số mảng, đường kính mở, tiêu cự của vi thấu kính có thể thay đổi trong<br /> vùng micromet khi thay đổi tần số sóng âm trong vùng (200500)MHz, cường độ hay<br /> đổi trong vùng (1.1048.107)W/m2; ii) Đã phân tích, khảo sát đưa ra bộ tham số cho<br /> thực nghiệm thiết kế một mảng kìm quang học sử dụng tinh thể vô định hình<br /> Ge33As12Se33 biến điệu quang âm có thể bẫy và điều khiển 2D và 3D các vi hạt<br /> polystyrene có kích thước trong vùng (105000)nm nhúng trong nước sử dụng chùm<br /> laser có công suất cực đại 2,5W.<br /> B- NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN<br /> Ngoài mở đầu, kết luận, nội dung luận án được trình bày trong bốn chương sau:<br /> Chương 1: Phân tích đánh giá quá trình phát triển của mảng kìm quang học.<br /> Chương 2: Mảng vi thấu kình biến điệu quang-âm.<br /> Chương 3: Điều kiện hoạt động của màng kìm quang học biến điệu quang âm.<br /> Chương 4: Khảo sát các đặc trwung của mảng kìm quang học biến điệu quang-âm.<br /> 2<br /> <br /> CHƯƠNG 1<br /> PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN<br /> CỦA MẢNG KÌM QUANG HỌC<br /> 1.1. Quang lực<br /> Quang lực là áp lực của bức xạ quang học tác động lên vật chất.<br /> 1.2. Phân bố quang lực trong không gian<br /> Khi một chùm tia laser chiếu lên vi hạt, nó sẽ được tác động bởi lực gradient<br /> Fgr (r) và<br /> <br /> lực tán xạ Fsc (r) có hai dạng quang lực tác động như sau:<br /> Fgr (r)  2 nm a 3<br /> <br /> m2  1<br />  r I (r);<br /> m2  2<br /> 2<br /> <br /> 8 nm k 4 a 6  m2  1 <br /> Fsc (r) <br />  2<br />  I (r)<br /> 3c<br /> m 2<br /> <br /> <br /> (1.5)<br /> <br /> Để được quang lực lớn, chùm laser được hội tụ và phân bố cường độ của nó theo<br /> <br /> <br /> <br /> Wz <br /> <br /> không gian được mô tả bởi hàm Gauss, tức là: I (r)  I (  , z)  I 0 W02 exp  2  2  ,<br /> 2<br /> <br /> Wz<br /> <br /> <br /> <br /> Wz2  W02 1   z / z0 <br /> <br /> 2<br /> <br />  , trong đó<br /> <br /> z0<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> là độ dài Rayleigh.<br /> <br /> 1.3. Cấu hình cơ bản và nguyên lý hoạt động của kìm quang học<br /> 1.3.1. Cấu hình cơ bản đơn kìm: Chi tiết chính trong cấu hình kìm quang học là vật<br /> kính với khẩu độ số (NA) cao tạo ra<br /> gradient lớn cho chùm tia laser. Vi hạt sẽ<br /> được bẫy tại tâm vết chùm tia (Hình<br /> 1.11). Đơn kìm chỉ có thể bẫy được hạt<br /> tại một vị trí không gian nhất định. Để có<br /> thể đồng thời bẫy được nhiều hạt tại các<br /> vị trí không gian khác nhau, chúng ta<br /> <br /> Hình 1.11 Sơ đồ chi tiết cấu tạo kìm<br /> quang học sử dụng một chùm laser<br /> trong thực nghiệm.<br /> <br /> phải có mảng kìm quang học.<br /> <br /> 3<br /> <br /> 1.4. Mảng kìm quang học<br /> 1.4.1. Mảng kìm quang học sử dụng hệ quét nhanh chùm tia (BQS-Beam Quickly<br /> Scanning): Sử dụng hệ quét chùm tia<br /> (Galvo) điều khiển vết chùm tia trong<br /> không gian hai chiều (2D). Trong khoảng<br /> thời gian nhất định có thể giam giữ được<br /> Hình 1.12 Kìm quang học array<br /> sử dụng linh kiện BQS.<br /> <br /> nhiều vi hạt (Hình 1.12).<br /> <br /> 1.4.2. Mảng kìm quang học nhiễu xạ (DOT- Diffractiion Optical Tweezers ): Sử<br /> dụng khe nhiễu xạ tạo một chùm laser thành nhiều chùm thành phần khác nhau. Nhờ<br /> hệ telescop, các chùm thành phần được hội tụ và tạo nên mảng kìm quang học hai<br /> chiều.<br /> 1.4.3. Mảng kìm quang học giao thoa hai chùm tia (Interference Optical Tweezers)<br /> Sừ dụng giao thoa kế Mach-Zehnder, tạo ra các vết giao thoa của một chùm laser<br /> trong không gian và nhận được mảng kìm quang học một chiều.<br /> 1.4.4. Mảng kìm quang học thông minh (ICOT-Inteligent Control Optical Tweezers): Sử<br /> <br /> dụng khe nhiễu xạ và hệ quang điều khiển khoảng cách giữa các thấu kính kết hợp<br /> với hệ quét tia có thể bẫy các vi hạt trong không gian ba chiều(3D).<br /> <br /> Hình 1.18 Sơ đồ cấu tạo của mảng<br /> <br /> Hình 1.21 Sơ đồ nguyên lý hoạt động của<br /> <br /> kìm 2,5D ICOT.<br /> <br /> MSOT .<br /> <br /> 4<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0