Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải và áp dụng
lượt xem 4
download
Mục tiêu của luận văn là trình bày lý thuyết và cách giải bài toán giá trị ban đầu của lý thuyết toán tử khả nghịch phải áp dụng công thức Taylor Gontcharov và trường hợp riêng của nó là công thức Taylor. Luận văn được chia làm hai chương: Chương 1 - Tính chất của toán tử khả nghịch phải, Chương 2 - Phương trình với toán tử khả nghịch phải và áp dụng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải và áp dụng
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO NGUYỄN VÂN ANH PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI TOÁN TỬ KHẢ NGHỊCH PHẢI VÀ ÁP DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - NĂM 2015
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÀO NGUYỄN VÂN ANH PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN VỚI TOÁN TỬ KHẢ NGHỊCH PHẢI VÀ ÁP DỤNG Chuyên ngành: TOÁN GIẢI TÍCH Mã số: 60.46.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học GS. TSKH. NGUYỄN VĂN MẬU HÀ NỘI - NĂM 2015
- Mục lục Mở đầu 1 1 Tính chất của toán tử khả nghịch phải 2 1.1 Một số lớp toán tử tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.1 Toán tử tuyến tính . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1.1.2 Toán tử đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.1.3 Toán tử Volterra . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Toán tử khả nghịch phải . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2.1 Toán tử khả nghịch phải . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2.2 Toán tử ban đầu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 1.2.3 Công thức Taylor . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 1.3 Các phép toán của toán tử nghịch đảo phải Volterra . . . . . 9 1.4 Đặc trưng của đa thức của toán tử khả nghịch phải . . . . . . 10 2 Phương trình với toán tử khả nghịch phải và áp dụng 12 2.1 Phương trình với toán tử khả nghịch phải . . . . . . . . . . . 12 2.2 Bài toán Cauchy . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 2.3 Ví dụ áp dụng . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 19 Kết luận 23 Tài liệu tham khảo 24 i
- Mở đầu Phương trình vi phân đóng một vai trò quan trọng trong kĩ thuật, vật lý, kinh tế và một số ngành khác. Có nhiều phương pháp để giải một phương trình vi phân với các điều kiện ban đầu và một trong số các phương pháp đó là sử dụng lý thuyết toán tử khả nghịch phải. Mục tiêu của Luận văn là trình bày lý thuyết và cách giải bài toán giá trị ban đầu của lý thuyết toán tử khả nghịch phải áp dụng công thức Taylor- Gontcharov và trường hợp riêng của nó là công thức Taylor. Dưới sự hướng dẫn của GS. TSKH. Nguyễn Văn Mậu, tác giả đã hoàn thành luận văn với đề tài "Phương trình vi phân với toán tử khả nghịch phải và áp dụng". Luận văn được chia làm hai chương: • Chương 1: Tính chất của toán tử khả nghịch phải. • Chương 2: Phương trình với toán tử khả nghịch phải và áp dụng. Chương 1 trình bày một số kiến thức cơ bản về các lớp toán tử tuyến tính và tính chất của toán tử khả nghịch phải, công thức Taylor. Chương 2 nội dung chính của Luận văn, trình bày về phương trình với toán tử khả nghịch phải và áp dụng công thức Taylor vào việc giải các bài toán cụ thể. 1
- Chương 1 Tính chất của toán tử khả nghịch phải 1.1 Một số lớp toán tử tuyến tính 1.1.1 Toán tử tuyến tính Định nghĩa 1.1 ([1]-[2]). Giả sử X và Y là hai không gian tuyến tính trên cùng một trường vô hướng F . Một ánh xạ A từ tập tuyến tính dom A của X vào Y được gọi là toán tử tuyến tính nếu A(x + y) = Ax + Ay với mọi x, y ∈ dom A, A(tx) = tAx với mọi x ∈ dom A, t ∈ F. Tập dom A được gọi là miền xác định của toán tử A. Giả sử G ∈ dom A. Đặt AG = {Ax : x ∈ G}. Theo định nghĩa, AG ⊂ Y . Tập AG được gọi là ảnh của tập G. Tập Adom A được gọi là miền giá trị của toán tử A (tập giá trị của A) và là không gian con của Y . Tập tất cả các toán tử tuyến tính với miền xác định chứa trong không gian X và miền giá trị chứa trong không gian Y ký hiệu bởi L(X → Y ). Định nghĩa 1.2 ([1]-[2]). Nếu toán tử A ∈ L(X → Y ) là tương ứng 1-1 thì toán tử nghịch đảo A−1 được định nghĩa theo cách: Với mỗi y ∈ Adom A A−1 y = x, trong đó x ∈ dom A và y = Ax. Nếu toán tử A ∈ L(X → Y ) có toán tử nghịch đảo thì ta nói A khả nghịch. 2
- 1.1.2 Toán tử đại số Giả sử X là không gian tuyến tính trên trường đóng đại số F và A ∈ L0 (X). Vô hướng λ ∈ F được gọi là giá trị chính quy của A nếu toán tử A − λI khả nghịch. Định nghĩa 1.3 ([1]-[2]). Giả sử F = C. Ta nói toán tử A ∈ L0 (X) là toán tử đại số nếu tồn tại đa thức P (t) = p0 + p1 t + · · · + pN tN ∈ C sao cho P (A) = 0 trên X . 1.1.3 Toán tử Volterra Định nghĩa 1.4 ([1]-[2]). Toán tử A ∈ L0 (X) được gọi là toán tử Volterra nếu toán tử I − λA khả nghịch với mọi vô hướng λ. Tập hợp các toán tử Volterra thuộc L0 (X) ký hiệu là V (X). 1.2 Toán tử khả nghịch phải 1.2.1 Toán tử khả nghịch phải Cho X là một không gian tuyến tính trên trường vô hướng F . Định nghĩa 1.5 ([1]-[2]). Toán tử D ∈ L(X) được gọi là khả nghịch phải nếu tồn tại một toán tử R ∈ L0 (X) sao cho RX ⊂ dom D và DR = I . Toán tử R được gọi là nghịch đảo phải của D. Tập hợp tất cả các toán tử khả nghịch phải được kí hiệu là R(X), còn tập hợp tất cả các nghịch đảo phải của toán tử D ∈ R(X) là RD . Ta cũng viết RD = {Rγ }γ∈Γ Định nghĩa 1.6 ([1]-[2]). Giả sử x là một phần tử tùy ý cho trước của không gian X . Cho D ∈ R(X), tập hợp RD x = Rγ xγ ∈ Γ được gọi là tích phân bất định của x. Mỗi phần tử Rγ với γ ∈ Γ được gọi là một nguyên hàm của x. Theo định nghĩa, nếu y là một nguyên hàm của x thì Dy = x. Thật vậy, nếu y là một nguyên hàm của x thì tồn tại một chỉ số γ ∈ Γ sao cho y = Rγ x. Từ đó suy ra Dy = DRγ x = x do DRγ = I . Định nghĩa 1.7 ([1]-[2]). Giả sử D ∈ R(X). Khi đó, nhân của toán tử D được gọi là không gian các hằng số trên D và được kí hiệu là Ker D. Mỗi 3
- phần tử z ∈ Ker D được gọi là một hằng số. Để ý rằng, theo định nghĩa, một phần tử z ∈ X là một hằng số của D nếu và chỉ nếu Dz = 0. Các tính chất của toán tử khả nghịch phải 1. Nếu D ∈ R(X), R ∈ RD thì Dk Rk = I với k = 1, 2, . . . . 2. Giả sử rằng D ∈ R(X), R1 , R2 ∈ RD và y1 = R1 x, y2 = R2 x trong đó x ∈ X là phần tử tùy ý. Khi đó y1 − y2 ∈ Ker D. Bằng lời: Hiệu của hai nguyên hàm của một phần tử x ∈ X cho trước là một hằng. từ đó suy ra một tích phân bất định được xác định tốt nếu ta biết ít nhất một nghịch đảo phải. 3. Nếu D ∈ R(X), R ∈ RD thì tích phân bất định của một phần tử x ∈ X có dạng: RD x = {Rx + z : z ∈ Ker D} = Rx + Ker D. Bằng lời: Tích phân bất định của một phần tử x ∈ X là tổng của một nguyên hàm và một hằng số tùy ý. 4. Nếu D ∈ R(X) thì với mỗi R ∈ RD ta có: dom D = RX ⊕ Ker D. (1.1) 5. Giả sử D ∈ R(X) và R1 ∈ RD . Khi đó mỗi nghịch đảo phải của D có dạng: R = A + R1 (I − DA) = R1 + (I − R1 D)A, (1.2) trong đó A ∈ L0 (X), AX ⊂ dom D, tức là R ∈ RD = R1 + (I − R1 D)A : A ∈ L0 (X), AX ⊂ dom D. Nhận thấy rằng nếu D ∈ R(X) và R ∈ RD x ∈ X thì từ Rx = 0 suy ra x = 0. Thật vậy, x = DRx = 0. 1.2.2 Toán tử ban đầu Định nghĩa 1.8 ([1]-[2]). Toán tử F ∈ L(X) được gọi là toán tử ban đầu của toán tử D ∈ R(X) ứng với nghịch đảo phải R của D nếu (i.) F là một phép chiếu lên không gian các hằng số, nghĩa là F 2 = F, F X = Ker D (ii.) F R = 0. Từ định nghĩa ta suy rằng F z = z, với mỗi z ∈ Ker D. (1.3) 4
- Hơn nữa, ta có DF = 0 trên X , Ker F = RX và Ker D ∩ Ker F = {0}. Định lý 1.1. Cho D ∈ R(X). Điều kiện cần và đủ để toán tử F ∈ L(X) là toán tử ban đầu của D ứng với R ∈ RD là F = I − RD trên dom D. (1.4) Định lý 1.2. Họ RD = {Rγ }γ∈Γ tất cả các nghịch đảo phải của toán tử D ∈ R(X) cảm sinh duy nhất họ FD = {Fγ }γ∈Γ các toán tử ban đầu của D được xác định bởi đẳng thức Fγ = I − Rγ D trên dom D với mỗi γ ∈ Γ. Các tính chất của toán tử ban đầu. 1. Với mọi α, β ∈ Γ, ta có Fα Fβ = F β , (1.5) Fβ Rα = Rα − Rβ . (1.6) 2. Với α, β, γ ∈ Γ toán tử Fβ Rγ − Fα Rγ không phụ thuộc vào cách chọn toán tử Rγ ∈ RD . Tính chất này chỉ ra rằng toán tử Fβ Rγ − Fα Rγ chỉ phụ thuộc vào các chỉ số α, β . Điều này cho phép ta đặt Iαβ = Fβ Rγ − Fα Rγ , ∀ α, β, γ ∈ Γ. (1.7) Ta nói Iαβ là toán tử tích phân xác định. Với mỗi x ∈ X phần tử Iαβ x được gọi là tích phân xác định của x. Các chỉ số α và β được gọi là cận dưới và cận trên của tích phân. Do Fβ Rγ − Fα Rγ = Rγ − Rβ − (Rγ − Rα ) = Rα − Rβ = Fβ Rα nên Iαβ = Fβ Rα , với α, β ∈ Γ. (1.8) 3. Với bất kỳ x ∈ X, α, β ∈ Γ ta có Iαβ x = z ∈ Ker D. Bằng lời: Tích phân xác định của một phần tử tùy ý là một hằng. 4. Với bất kỳ α, β ∈ Γ ta có Iαβ = −Iβα . (1.9) Bằng lời: Sự thay đổi vị trí cận trên và cận dưới của tích phân sẽ làm thay đổi dấu của toán tử tích phân xác định và dẫn đến sự thay đổi dấu của tích 5
- phân xác định của một phần tử tùy ý. 5. Với bất kỳ α, β, δ ∈ Γ ta có Iαδ + Iδβ = Iαβ . (1.10) 6. Với bất kỳ α, β ∈ Γ ta có Iαβ D = Fβ − Fα , (1.11) tức là, Iαβ Dx = Fβ x − Fα x với x ∈ dom D. (1.12) Phần tử F x bất kỳ, trong đó x ∈ X và F là một toán tử ban đầu, được gọi là giá trị ban đầu của phần tử x. Vì x ∈ dom D là một nguyên hàm của y = Dx nên ta có thể phát biểu lại tính chất 6 như sau: Nếu x ∈ X, α, β ∈ Γ tùy ý và y ∈ X là một nguyên hàm bất kỳ của x thì Iαβ x = Fβ y − Fα y. (1.13) Bằng lời: Tích phân xác định bằng hiệu các giá trị ban đầu của một nguyên hàm tùy ý ứng với cận trên và cận dưới của tích phân. 7. Giả sử D ∈ R(X), dim Ker D 6= 0, F và F1 6= F là các toán tử ban đầu của D, và F tương ứng với nghịch đảo phải R ∈ RD . Khi đó với mỗi z ∈ Ker D tồn tại một x ∈ X sao cho F1 x = z . Bằng lời: Với mỗi hằng số tồn tại một phần tử sao cho tích phân xác định của phần tử này bằng hằng số đã cho. Định lý 1.3. Giả sử D ∈ R(X), F ∈ L0 (X) là phép chiếu lên không gian các hằng số. Khi đó F là toán tử ban đầu của D ứng với nghịch đảo phải R = R1 − F R1 với mọi R1 ∈ RD và R được xác định một cách duy nhất, không phụ thuộc vào việc chọn R1 ∈ RD . 8. Nếu D ∈ R(X) và R, R1 ∈ RD giao hoán thì R1 = R. 9. Nếu D ∈ R(X) và F, F1 là các toán tử ban đầu của D giao hoán thì F1 = F . 10. Giả sử D ∈ R(X) và F1 , F2 là các toán tử ban đầu của D lần lượt tương ứng với nghịch đảo phải R1 , R2 . Nếu R1 = R2 thì F1 = F2 . Đảo lại, nếu F1 = F2 thì R1 = R2 . Định lý 1.4. Nếu D ∈ R(X) và F là toán tử ban đầu của D ứng với nghịch đảo phải R của D thì tập hợp RD tất cả các nghịch đảo phải của D có dạng RD = {R + F A : A ∈ L0 (X)}. (1.14) 6
- và tập hợp FD tất cả các toán tử ban đầu của D có dạng FD = {F (I − AD) : A ∈ L0 (X)}. (1.15) Định lý 1.5. Giả sử F0 , F1 , . . . , Fm là các toán tử ban đầu của D ∈ R(X) M P ứng với các nghịch đảo phải R0 , R1 , . . . , Rm tương ứng. Đặt F = ak F k k=0 trong đó a0 , a1 , . . . , am là các vô hướng không đồng thời bằng 0. Khi đó F là Pm toán tử ban đầu của D nếu và chỉ nếu ak = 1. k=0 Nếu điều kiện này được thỏa mãn thì toán tử ban đầu F ứng với nghịch Pm đảo phải R = ak Rk . k=0 d Rt Ví dụ 1.1. Giả sử X = C[a, b], D = và (Rx)(t) = (s)ds. Ta chứng dt a minh được rằng R là toán tử Volterra, tức là toán tử I − λR khả nghịch với mọi vô hướng và Zt [(I − λR)−1 x](t) = x(t) + λ eλ(t−s) x(s)ds với x ∈ C[a, b]. (1.16) t0 Thật vậy, giả sử B là một toán tử được định nghĩa bằng hàm mũ Zt (Bx)(t) = eλ(t−s) x(s)ds với x ∈ C[a, b] (1.17) t0 trong đó t0 ∈ [a, b] cố định tùy ý. Ta cần chứng minh (I + λB)(I − λR) = (I − λR)(I − λD) = I với mọi λ ∈ R. (1.18) Không mất tổng quát ta giả sử λ 6= 0. Do đó, sử dụng tích phân từng phần với x ∈ C[a, b] [(I + λB)(I − λR)x](t) = [(I + λB − λR − λ2 BR)x](t) = [x + λ(B − R)x − λ2 BRx](t) h Zt Zt i λ(t−s) = x(t) + λ e x(s)ds − x(s)ds t0 t0 Zt h Zs i − λ2 eλ(t−s) x(u)du ds t0 t0 7
- Zt h i λ(t−s) = x(t) + λ e − 1 x(s)ds t0 Zt h Zs i 2 λt −λs −λ e e x(u)du ds t0 t0 Zt = x(t) + λ [eλ(t−s) − 1]x(s)ds t0 Zt Zt nh 1 it 1 −λs o − λ2 eλt − e−λs x(u)du − − e x(s)ds λ t0 λ t0 t0 Zt = x(t) + λ [eλ(t−s) − 1]x(s)ds t0 Zt Zt +λ x(u)du − λ eλ(t−s) x(s)ds t0 t0 Zt = x(t) + λ [eλ(t−s) − 1 + 1 − eλ(t−s) ]x(s)ds = x(t). t0 Do đó, (I + λB)(I − λR) = I . Chứng minh tương tự ta được, (I − λR)(I + λB) = I . Vì vậy, từ (??) suy ra toán tử R khả nghịch với mọi vô hướng λ và (I − λR)−1 = I + λB , hay Zt [(I − λR)−1 x](t) = x(t) + λ eλ(t−s) x(s)ds với x ∈ C[a, b]. t0 1.2.3 Công thức Taylor Định lý 1.6 (Công thức Taylor-Gontcharov). Giả sử rằng D ∈ R(X) và FD = {Fγ }γ∈Γ là họ các toán tử ban đầu cảm sinh bởi RD = {Rγ }γ∈Γ . Cho {γn } ⊂ Γ là dãy tùy ý các chỉ số. Khi đó, với mỗi số nguyên dương N ta có đẳng thức sau N X −1 I = Fγ0 + Rγ0 . . . Rγk−1 Fγk Dk + Rγ0 . . . RγN −1 DN trên dom DN . (1.19) k=1 8
- Nếu cho RγN = R và FγN = F với n = 0, 1, 2 . . . ta có ngay hệ quả sau Hệ quả 1.1. (Công thức Taylor). Nếu D ∈ R(X) và F là một toán tử ban đầu của D ứng với nghịch đảo phải R ∈ RD thì N X −1 I= Rk F Dk + RN DN trên dom DN (N = 1, 2, . . . ). (1.20) k=0 Hệ quả 1.2. Giả sử tất cả các giả thiết của Định lý 1.6 được thỏa mãn. Khi đó, với mỗi số nguyên dương N ta có N X −1 N Ker D = {z = z0 + Rγ0 . . . Rγk−1 zk : z0 , . . . , zN −1 ∈ Ker D}. k=1 1.3 Các phép toán của toán tử nghịch đảo phải Volterra Định lý 1.7. Cho D ∈ R(X), R1 , R2 ∈ RD . Khi đó R1 R2 là một toán tử Volterra nếu và chỉ nếu R2 R1 là toán tử Volterra. Định lý 1.8. Cho D ∈ R(X) và R1 , R2 là các nghịch đảo phải Volterra của D. Khi đó, điều kiện cần và đủ để R1 R2 là toán tử Volterra là F2 (I − tR12 )−1 z 6= 0, ∀t ∈ C, 0 6= z ∈ Ker D (1.21) trong đó Fj ∈ FD tương ứng với Rj (j = 1, 2, . . . ) là các toán tử ban đầu tương ứng của Dj . Hệ quả 1.3. Nếu D ∈ R(X), R1 , R2 ∈ RD ∩ V (X) và F1 và F1 , F2 là các toán tử ban đầu của D ứng với R1 , R2 tương ứng thì điều kiện cần và đủ để R1 R2 là toán tử Volterra là F1 (I − tR12 )−1 6= 0, ∀t ∈ C, 0 6= z ∈ Ker D. (1.22) Định lý 1.9. Cho D ∈ R(X) và R1 R2 ∈ RD ∩ V (X). Khi đó điều kiện cần và đủ để R1 + R2 là toán tử Volterra là (I − tR1 )−1 z + (I − tR2 )−1 z 6= 0, ∀t ∈ C, 0 6= z ∈ Ker D\{0}. (1.23) 9
- d Ví dụ 1.2. Cho X := C([0, 1], F), F = R hoặc F = C. D := , R1 := dt Rx Rx , R2 := , x1 6= x2 , x1 , x2 ∈ [0, 1]. x1 x2 Dễ dàng kiểm tra được (I − tRj )−1 c = cet(x−xj ) với c ∈ F (j = 1, 2). Do đó u(x) = (I − tR1 )−1 c = (I − tR2 )−1 c + cetx (e−tx1 + etx2 ) 6= 0, ∀t ∈ R. Từ Định lý 1.9, R1 + R2 là một toán tử Volterra trong X := C([0, 1], R). 1.4 Đặc trưng của đa thức của toán tử khả nghịch phải Định lý 1.10 (Przeworka-Rolewicz). Cho N X ˜ s) := Q(t, qk tk sN −k , (1.24) k=0 ˜ := Q(t, 1), P˜ (t) := tM Q(t), Q(t) (1.25) với q0 , . . . , qN −1 ∈ C, qN = 1, M là một số nguyên không âm. Nếu tồn tại R ∈ RD ∩ V (X)(R là một nghịch đảo phải Volterra của D) thì P˜ (D) ∈ R(X) và toán tử R0 := RM +N [Q(I, R)]−1 (1.26) là một nghịch đảo phải Volterra của P (D). Định lý 1.11 (von Trotha). Nếu R0 có dạng (1.26) là toán tử Volterra thì R là toán tử Volterra. Cho D ∈ R(X), R ∈ RD .A0 , . . . , AN là các toán tử đại số giao hoán, AN = I . Giả sử, DAj = Aj D trên D, RAj = Aj R (j = 0, . . . , N ). (1.27) Đặt N X Q(t, s) := Aj tj sN −j , Q(t) := Q(t, 1), P (t) := tM Q(t). (1.28) k=0 10
- Định lý 1.12. Nếu R ∈ V (X) thì Q(I, R) khả nghịch và R0 := RM +N [Q(I, R)]−1 ∈ RP (D) ∩ V (X). (1.29) Định lý 1.13. Giả sử R ∈ RD ∩ V (X) với D ∈ R(X). Nếu A là một toán tử đại số sao cho AR = RA thì AR là một toán tử Volterra. Định lý 1.14. Giả sử rằng D ∈ R(X), R ∈ RD và A0 , . . . , AN là các toán tử đại số thỏa mãn (1.27), Q(t, s), Q(t) và P (t) định nghĩa bởi (1.28). Nếu Q(t, s) khả nghịch thì R0 := RN +M [Q(I, R)]−1 ∈ RP (D) . (1.30) Hơn nữa, nếu R0 ∈ V (X) thì R ∈ V (X). Hệ quả 1.4. Giả sử D ∈ R(X), R ∈ RD ∩ V (X) và A là một toán tử đại số giao hoán với R. Hơn nữa, A có đa thức đặc trưng dạng n Y PA (t) = (t − tj )(ti 6= tj vớii 6= j). j=1 Khi đó, mọi nghiệm của phương trình (D − A)x = y, y ∈ X (1.31) có dạng n X x= (I − tj R)−1 Pj (Ry + z), j=1 với z ∈ Ker D tùy ý và n Y Pj = (tj − tk )(A − tk I)(j = 1, . . . , n). k=1,k6=j 11
- Chương 2 Phương trình với toán tử khả nghịch phải và áp dụng 2.1 Phương trình với toán tử khả nghịch phải Bổ đề 2.1. Giả sử D ∈ R(X), dim Ker D 6= 0 và R ∈ RD . Khi đó với bất kỳ số nguyên dương N ta có N X −1 N Ker D = {z ∈ X : z = Rk zk , z0 , . . . , zN −1 ∈ Ker D}, k=0 dom DN = RN X ⊕ Ker DN . Xét phương trình DN x = y, y ∈ X, N ∈ N (2.1) Định lý 2.1. Giả sử D ∈ R(X), dim Ker D 6= 0 và R ∈ RD . Khi đó nếu y ∈ ImDN thì tất cả các nghiệm của phương trình (2.1) cho bởi N X −1 N x=R y+ Rk zk , (2.2) k=0 trong đó z0 , . . . , zN −1 ∈ Ker D tùy ý. Chứng minh. Thật vậy, nếu y ∈ Im DN thì tồn tại y1 ∈ dom DN sao cho y = DN y1 . Do đó, (2.1) có thể viết dưới dạng DN x = DN y1 . Do DN = DN RN DN nên phương trình cuối cùng tương đương với DN (x−RN DN y1 ) = 12
- 0. Từ đó theo Bổ đề 2.1 ta có công thức (2.2). Bây giờ ta xét phương trình tổng quát M X X N Q[D]x = Dm Amn Dn x = y, y ∈ ImQ[D], (2.3) m=0 n=0 trong đó D ∈ R(X), R ∈ RD , M, N ∈ N0 , Amn ∈ L0 (X), AM N = I, Amn XM +N −n ⊂ Xm (n = 0, 1, . . . , N ; m = 0, 1, . . . , M ; m+n < M +N ); Xj = dom Dj , j = 1, . . . , M + N . Mệnh đề 2.1. Giả sử D ∈ R(X) và R ∈ RD . Bj ∈ L0 (X) (j = 0, 1, . . . , N ) và k ∈ N0 sao cho XN −j ⊂ dom Bj , Bj XN −j ⊂ Xk (j = 0, 1, . . . , N ). Đặt N X N X Q(D) = j Bj D , Q(I, R) = Bj RN −j . (2.4) j=0 j=0 Khi đó, XN ⊂ dom Q(D), Q(D)XN ⊂ Xk , [I+RN Q(D)]XN +k ⊂ XN +k , Q(I, R)X ⊂ Xk , [I + Q(I, R)]Xk ⊂ Xk . Định nghĩa 2.1 ([1]-[2]). Toán tử A ∈ L(X) được gọi là khả nghịch phải, khả nghịch trái, khả nghịch trên Xk với k ∈ N0 cho trước, nếu Xk ⊂ dom A, AXk ∈ Xk và tồn tại RA ∈ RA (tương ứng LA ∈ LA , MA ∈ RA ∩LA ) sao cho RA Xk ⊂ Xk (tương ứng LA Xk ⊂ Xk , MA Xk ⊂ Xk ), tức là RA ∈ L0 (Xk ) (tương ứng LA ∈ L0 (Xk ), MA ∈ L0 (Xk )). Hệ quả 2.1. Giả sử D ∈ R(X) và R ∈ RD , Bj ∈ L(X), XN −j ⊂ dom Bj (j = 0, 1, . . . , N ). Hơn nữa, giả sử Q(D) và Q(I, R) được cho bởi (2.4). Khi đó, toán tử I + Q(I, R) khả nghịch phải (khả nghịch trái, khả nghịch) khi và chỉ khi I + RN Q(D) khả nghịch phải (khả nghịch trái, khả nghịch) trên XN . Hệ quả 2.2. Giả sử ta có tất cả các giả thiết của Hệ quả 2.2. Khi đó, nếu toán tử I + Q(I, R) khả nghịch thì nghiệm duy nhất của phương trình [I + RN Q(D)]x = y, y ∈ XN thuộc XN . Hệ quả 2.3. Nếu T ∈ L0 (X) và Im T ⊂ XM với M ∈ N0 nào đó thì I + T khả nghịch phải (khả nghịch trái, khả nghịch) trên XM khi và chỉ khi nó khả nghịch phải (khả nghịch trái, khả nghịch). 13
- Định lý 2.2. Giả sử D ∈ R(X), R ∈ RD và F ∈ FD là toán tử ban đầu của D ứng với R và Q[D] cho bởi (2.3). Đặt M X X N Q(A) = RM −m Aˆmn Dn (2.5) m=0 n=0 M X X N M X Q(A) = R M −m Amn R N −n − RM −m AˆmN F (2.6) m=0 n=0 m=0 0 nếu m = M, n = N, Aˆmn := (2.7) A nếu m + n < M + N. mn Nếu Q(A) khả nghịch thì tất cả các nghiệm của phương trinh (2.3) cho bởi +N −1 MX N −1 M +N x = [I − R Q (A)Q(A)](R y+ Rj zj ). (2.8) j=0 trong đó z0 , z1 , . . . , zM +N −1 ∈ Ker D tùy ý. N An Dn , P (D) = P Hệ quả 2.4. Giả sử D ∈ R(X) và R ∈ RD . Đặt Q(D) = n=0 N N DM Q(D), Q1 = An RN −n , Q1 = An Dn . Khi đó, nếu toán tử Q1 khả P P n=0 n=0 nghịch thì nghiệm của phương trình P (D)x = y, y ∈ Im P (D) (2.9) P−1 j M +N cho bởi x = [I − RN Q−1 1 Q 1 ](R M +N y + R yj ). j=0 Ví dụ 2.1. Cho X là không gian tuyến tính, D ∈ R(X), dim Ker D 6= 0, R ∈ RD và A, B ∈ L0 (X), AX ⊂ dom D. Xét phương trình (DAD + B)x = y, y ∈ Im (DAD + B) (2.10) Phương trình (2.10) có thể viết dưới dạng D2 [I + R(AD − RD2 )]x = y − Bx tương đương với [I + R(AD − RD2 + RB)]x = R2 y + Rz1 + z0 , trong đó z1 , z0 ∈ Ker D tùy ý. Đặt Q(A, B) = I + (AD − RD2 + RB)R = I + A − RD + RBR = A + RBR + F , trong đó F là toán tử ban đầu của D ứng với R. Nếu toán tử Q(A, B) khả nghịch thì tất cả các nghiệm của phương trình cho bởi x = [I − RQ(A, B)−1 (AD − RD2 + RB)](R2 y + Rz1 + z0 ). 14
- 2.2 Bài toán Cauchy Giả sử D ∈ R(X) và F là toán tử ban đầu của D ứng với nghịch đảo phải R. Bài toán Cauchy - Bài toán giá trị ban đầu của toán tử Q[D]: Tìm tất cả các nghiệm của phương trình M X X N Q[D]x := Dm Amn Dn x = y, y ∈ X, (2.11) m=0 n=0 thỏa mãn điều kiện ban đầu F Dj x = yj , yj ∈ Ker D (j = 0, . . . , M + N − 1). (2.12) Định nghĩa 2.2 ([1]-[2]). (cf.Przeworska-Rolewicz). (i.) Bài toán giá trị ban đầu (2.11)-(2.12) được gọi là thiết lập đúng đắn nếu nó có nghiệm duy nhất với mọi y ∈ X, y0 , . . . , yM +N −1 ∈ Ker D. (ii.) Bài toán (2.11)-(2.12) được gọi là thiết lập không đúng đắn nếu tồn tại y ∈ X, y0 , . . . , yM +N −1 ∈ Ker D sao cho bài toán này vô nghiệm, hoặc bài toán thuần nhất cho bởi dạng (2.11)-(2.12) (nói cách khác, y = y0 = · · · = yM +N −1 = 0) có nghiệm tầm thường. Định nghĩa 2.3 ([1]-[2]). Giả sử rằng Q[D] có dạng (2.11). Đặt M X X N Q := RM −m Bmn RN −n , (2.13) m=0 n=0 trong đó Aˆ0n nếu m = 0 Bmn := M (2.14) Aˆmn − F Dµ−m Aˆmun các trường hợp khác P µ=m 0 nếu m = M, n = N Aˆmn := (2.15) A các trường hợp khác mn (m = 0, . . . , M ; n = 0, . . . , N ). Khi đó I + Q là toán tử giải của bài toán (2.11)-(2.12). Bổ đề 2.2. Đặt M X X N Q := RM +N −m Bmn Dn . (2.16) m=0 n=0 15
- Khi đó QRN = RN Q, (2.17) trong đó Q được định nghĩa bởi (2.13), và DM +N (I + Q) = Q[D], (2.18) F Dj (I + Q) = F Dj (j = 0, . . . , M + N − 1). (2.19) Bổ đề 2.3. Cho Q xác định bởi (2.16). Khi đó, bài toán giá trị ban đầu (2.11)-(2.12) thiết lập đúng đắn khi và chỉ khi I + Q là khả nghịch trên XM +N . Định lý 2.3. Bài toán giá trị ban đầu (2.11)-(2.12) thiết lập đúng đắn nếu và chỉ nếu toán tử giải của nó khả nghịch. Định lý 2.4. Cho D ∈ R(X), R ∈ RD và F ∈ FD là một toán tử ban đầu tương ứng với R. Giả sử rằng Q và Q lần lượt được xác định bởi (2.13) và (2.14). (i.) Nếu toán tử giải I + Q khả nghịch thì bài toán (2.11)-(2.12) thiết lập đúng đắn và nghiệm duy nhất của nó là +N −1 MX M +N x = MQ (R y+ Rj yj ), (2.20) j=0 trong đó MQ := I − RN (I + Q)−1 H, M X X N H := RM −m Bmn Dn = DN Q, (2.21) m=0 n=0 và Bmn (m = 0, . . . , M ; n = 0, . . . , N ) được định nghĩa bởi (2.13)-(2.14). (ii.) Nếu I + Q khả nghịch phải và dim Ker (I + Q) 6= 0 thì bài toán (2.11)- (2.12) thiết lập không đúng đắn. Tuy nhiên, bài toán này có một nghiệm có dạng +N −1 MX M +N x = RQ (R y+ Rj yj ) + z, (2.22) j=0 trong đó RQ = I − RN RQH , z ∈ Ker (I + Q) tùy ý và RQ ∈ RI+Q . 16
- (iii.) Nếu I + Q khả nghịch trái nhưng không khả nghịch thì bài toán (2.11)- (2.12) thiết lập không đúng đắn và có một nghiệm với điều kiện cần và đủ là +N −1 MX M +N R + Rj yj ∈ (I + Q)XM +N . j=0 Nếu điều kiện này được thỏa mãn thì nghiệm duy nhất là +N −1 MX M +N x = LQ (R y+ Rj yj ), (2.23) j=0 trong đó LQ = I − RN LQ H, LQ ∈ LI+Q , Bmn được cho bởi (2.13). Định nghĩa 2.4 ([1]-[2]). Một toán tử V ∈ L(X) được gọi là khả nghịch hầu suy rộng trên một không gian con E ⊂ X nếu E ⊂ dom V, V E ⊂ E và tồn tại một WV ∈ WV sao cho WV E ⊂ E . Bổ đề 2.4. Giả sử D ∈ R(X), R ∈ RD . Đặt N X N X Q(D) := j Aj D , Q := Q(I, R) = Aj RN −j , j=0 j=0 Aj ∈ L(X), Aj XN −j ⊂ Xk (j = 0, . . . , N ). Khi đó, toán tử I + Q khả nghịch hầu suy rộng trên Xk với k ∈ N nếu và chỉ nếu I + RN Q(D) là khả nghịch hầu suy rộng trên XN +k . Định lý 2.5. Giả sử rằng D ∈ R(X), R ∈ RD và F ∈ FD tương ứng với R. Hơn nữa, giả sử Q, Q lần lượt được cho bởi (2.13) và (2.14). Nếu toán tử giải I + Q là khả nghịch hầu suy rộng nhưng không khả nghịch một phía, thì bài toán giá trị ban đầu (2.11)-(2.12) là thiết lập không đúng đắn và có các nghiệm với điều kiện cần và đủ là +N −1 MX M +N R y+ Rj yj ∈ (I + Q)XM +N . (2.24) j=0 Nếu điều kiện này thỏa mãn thì mọi nghiệm có dạng +N −1 MX M +N x = WQ (R y+ Rj yj ) + z, (2.25) j=0 trong đó WQ := I − RN WQ H, WQ ∈ WI+Q , z ∈ Ker (I + Q) tùy ý. 17
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 791 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 509 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 547 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 533 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 346 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 313 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 334 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 353 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 250 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 290 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 233 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Giáo dục học: Biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học các môn Khoa học xã hội và Nhân văn ở trường trung học phổ thông trên địa bàn tỉnh Kon Tum
26 p | 110 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 223 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 104 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 269 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 236 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 204 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn