YOMEDIA
ADSENSE
Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015
348
lượt xem 115
download
lượt xem 115
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 gồm 789 câu trắc nghiệm tổng hợp theo 7 chuyên đề lớn của vật lý lớp 12, rất hữu ích cho học sinh lớp 12 luyện thi đại học. Tham khảo tài liệu giúp cho các em học sinh có thêm tài liệu ôn tập, chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tuyển tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết Vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 Trang - 1 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 Chuyên đề 01: DAO ĐỘNG CƠ HỌC Câu 1: Chọn phát biểu sai. Trong dao động cưỡng bức của một hệ A. năng lượng dao động của hệ được bổ sung tuần hoàn nhờ ngoại lực. B. dao động riêng tắt dần do lực cản của môi trường. C. tần số dao động của hệ bằng tần số của ngoại lực. D. biên độ dao động chỉ phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực Câu 2: Trong dao động điều hoà, ph át biểu nào sau đây là không đúng? A. Cứ sau một khoảng thời gian T (chu kỳ) thì vật lại trở về vị trí ban đầu. C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu. B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đ ầu. D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu. Câu 3: Chỉ ra câu sai. Khi tổng hợp hai dao động cùng ph ương, cùng tần s ố nh ưng ng ược pha nhau thì A. biên dộ dao động nhỏ nhất B. dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động thành phần C. biên độ dao động lớn nhất D. dao động tổng hợp sẽ ngược pha với một trong hai dao động thành phần Câu 4: Một con lắc đơn và một con lắc lò xo treo vào thang máy. Khi thang máy đ ứng yên chúng dao động cùng chu kì T. Cho thang máy chuyển đ ộng nhanh d ần đ ều lên trên v ới gia t ốc a = g/2 thì chu kì dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo lần lượt là: A. T; T/ B. T; T C. 2T; T/2 D. T; T Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. Hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. D. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 6: Chọn câu đúng nhất về dao động điều hoà A. ở vị trí biên, vận tốc có độ lớn cực tiểu B. Li độ là hàm bậc nhất của thời gian C. Tần số dao động phụ thuộc cách kích thích D. ở VTCB gia tốc cực đại Câu 7: Một vật đang dao động điều hò a. Tại vị trí thế năng = ½ động năng, gia t ốc c ủa v ật có đ ộ lớn nhỏ hơn gia tốc cực đại A. 2 lần B. lần C. 3 lần D. lần Câu 8: Khi con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ A. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất. C. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gi a tốc của hòn bi nh ỏ nh ất. B. tại vị trí cân bằng lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi lớn nhất. D. tại vị trí biên lực căng dây nhỏ nhất, gia tốc của hòn bi nh ỏ nh ất. Câu 9: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao đ ộng điều hoà là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ. B. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian C. Động năng biến đổi tuần hoàn cùng chu kỳ với vận tốc D. Thế năng biến đổi tuần hoàn với tần số gấp 2 lần tần số của li độ Câu 10: (CĐ 2007): Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên đ ộ A, chu kì dao đ ộng T , ở th ời đi ểm ban đầu t0 = 0 vật đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được t ừ th ời đi ểm ban đ ầu đ ến th ời điểm t = T/4 là A. A B. 2A C. A/4 D. A/2 Câu 11: Trong dao động điều hòa của một con lắc lò xo, n ếu giảm kh ối l ượng c ủa v ật n ặng 20% thì số lần dao động của con lắc trong một đơn vị thời gian Trang - 2 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. tăng /2 lần. B. giảm lần. C. giảm 2 lần D. tăng lần. Câu 12: Khi xảy ra cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. mà không chịu tác dụng của ngoại lực B. với tần số bằng tần số dao động riêng. C. với tần số lớn hơn tần số dao động riêng D. với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 13: Trong dao động điều hòa, độ lớn gia tốc của v ật A. Giảm khi vận tốc của vật tăng B. tăng hay giảm tuỳ thuộc vào vận tốc ban đầu của vật lớn hay nhỏ. C. không thay đổi D. tăng khi vận tốc của vật tăng. Câu 14: Chọn câu đúng Biên độ dao động tổng hợp của hai dao đ ộng đi ều hòa cùng ph ương cùng tần số có: A. giá trị cực đại khi hai dao động thành phần ngược pha B. Giá trị cực đại khi hai dao động thành phần cùng pha C. có giá trị cực tiểu khi hai dao động thành phần lệch pha D. Giá trị bằng tổng biên độ của hai dao động thành phần Câu 15: Quả cầu khi gắn vào lò xo có độ c ứng k thi nó dao đ ộng v ới chu kỳ là T. H ỏi ph ải c ắt lò xo trên thành bao nhiêu phần bằng nhau để khi treo quả cầu vào m ỗi ph ần, thì chu kỳ dao đ ộng có giá tr ị T’ = T/4. Cho biết độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài của nó A. Cắt là 12 phần B. Cắt là 8 phần C. Cắt là 16 phần D. Cắt là 4 phần Câu 16: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, m ột con l ắc đ ơn dao đ ộng đi ều hòa v ới biên đ ộ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, m ốc th ế năng ở v ị trí cân b ằng. C ơ năng của con lắc là A. mgℓα 0 B. 2mgℓα 0 C. 1 mgℓα 0 D. 1 mgℓα 0 2 2 2 2 Câu 17: Một vật dao động điều hòa, câu khẳng định nào sau đây là đúng? A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. B. Khi vật qua vị trí biên động năng bằng thế năng C. Khi vật qua vị trí biên vận tốc cực đại, gia tốc bằng 0. D. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc và gia tốc đều c ực đại Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (m ốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên B. Động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại C. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu D. Khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. Câu 19: Khi nói về dao động cưỡng bức, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức C. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động cưỡng bức D. Dao động cưỡng bức có tần số nhỏ hơn tần số của lực cưỡng bức Câu 20: Phát biểu nào sau đ ây là sai khi nói về dao động của con lắc đơn (bỏ qua l ực c ản c ủa môi trường)? A. Khi vật nặng ở vị trí biên, cơ năng của con lắc bằng thế năng của nó. C. Với dao động nhỏ thì dao động của con lắc là dao động điều hòa. B. Chuyển động của con lắc từ vị trí biên về vị trí cân bằng là nhanh d ần. D. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng, thì trọng lực tác d ụng lên nó cân b ằng v ới l ực căng c ủa dây. Câu 21: Trong dao động điều hòa của một chất điểm với gốc t ọa đ ộ ch ọn ở vị trí cân b ằng, l ực phục hồi của chất điểm có độ lớn bằng 0 khi nó đang A. ở vị trí có li độ bằng nửa biên độ B. ở vị trí mà gia tốc có độ lớn cực đại. C. ở vị trí biên. D. đi qua vị trí cân bằng Câu 22: Trong dao động điều hòa thì Trang - 3 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. quỹ đạo là một đoạn thẳng B. lực phục hồi là lực đàn hồi C. Gia tốc biến thiên điều hòa D. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian Câu 23: Người đánh đu là: A. Dao động tụ do B. Dao động duy trì; C. dao động cưỡng bức cộng hưởng; D. không phải là một trong 3 loại dao động trên. Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao động cơ học A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học xảy ra hiện tượng cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần s ố c ủa ngo ại l ực đi ều hòa tác d ụng lên hệ ấy. B. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại l ực điều hòa bằng tần số dao động riêng của hệ. D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy Câu 25: Trong dao động điều hòa của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển đ ộng khi A. lực tác dụng có độ lớn cực tiểu B. lực tác dụng có độ lớn cực đại C. lực tác dụng đổi chiều D. lực tác dụng bằng không Câu 26: Một con lắc lò xo có độ cứng k treo quả nặng có kh ối l ượng m. H ệ dao đ ộng v ới biên đ ộ A. Giá trị cực đại của lực đàn hồi tác dụng vào quả nặng là mg 2mg mg mg A. Fmax = k + 2 A B. Fmax = k + A C. Fmax = k − A D. Fmax = k + A k k k k Câu 27: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đ ơn dao đ ộng đi ều hòa v ới biên đ ộ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con l ắc chuyển đ ộng nhanh d ần theo chi ều d ương đ ến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng α0 α0 α0 α0 A. B. C. − D. − 3 2 2 3 Câu 28: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đ ứng yên, con l ắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên th ẳng đ ứng, ch ậm d ần đ ều v ới gia t ốc có đ ộ l ớn bằng một nửa gia tốc trọng trườ ng tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao đ ộng đi ều hòa với chu kì T’ bằng A. T B. T/ C. T/2. D. 2T. Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động đi ều hòa cùng ph ương, cùng t ần s ố có biên đ ộ lần lượt là 10 cm và 6 cm. Biên độ dao động tổng hợp không thể nhận giá trị nào sau đây A. 14 cm B. 10 cm C. 17cm D. 4 cm Câu 30: Một quả cầu khối lượng m treo vào m ột lò xo có đ ộ c ứng k. Kích thích cho v ật dao đ ộng với biên độ 5cm thì nó dao động với tần số f =2Hz. Nếu kích thích cho vật dao động với biên đ ộ 15cm thì tần số dao động của nó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau? A. 8Hz. B. 2Hz C. 6Hz. D. 2/3 Hz Câu 31: Khi một vật dao động điều hòa thì A. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ. B..gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng. Câu 32: Một cật dao động điều hò a dọc theo trục tọa đ ộ n ằm ngang Ox v ới chu kì T, v ị trí cân bằng và mốc thế năng ở gốc tọa độ. Tính từ lúc vật có li đ ộ dương l ớn nh ất, th ời đi ểm đ ầu tiên mà động năng và thế năng của vật bằng nhau là A. B. C. D. Câu 33: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng cơ thì vật tiếp tục dao động A. Với tần số bằng tần số dao động riêng. B. Với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. C. mà không chịu ngoại lực tác dụng. D. Với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. Câu 34: Chọn câu đúng khi nói về dao động điều hòa của m ột vật Trang - 4 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. Ở vị trí cân bằng, gia tốc của vật là cực đại B. Ở vị trí biên, vận tốc của vật là cực đại C. Tần số của dao động phụ thuộc vào cách kích thích dao động D. Li độ dao động điều hòa của vật biến thiên theo định luật hàm sin hoặc cosin theo thời gian Câu 35: Hai dao động điều hòa có cùng pha dao đ ộng. Đi ều hòa nào sau đây là đúng khi nói v ề li đ ộ của chúng A. Luôn luôn bằng nhau B. Luôn luôn cùng dấu C. Có li độ bằng nhau nhưng trái dấu D. Luôn luôn trái dấu. Câu 36: Một vật đang dao động tự do thì bắt đầu chịu tác d ụng c ủa m ột l ực c ản có đ ộ l ớn không đổi. Vật sẽ A. bắt đầu dao động với biên độ giảm dần B. Dao động ở trạng thái cộng hưởng. C. thực hiện dao động cưỡng bức D. chuyển sang thực hiện một dao động điều hòa với chu kì mới. Câu 37: Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li đ ộ, vận t ốc và gia t ốc là đúng. Trong dao động điều hòa li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hòa theo th ời gian và có A. cùng pha B. cùng biên độ C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu Câu 38: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng là: A. tần số góc lực cưỡng bức bằng tần s ố góc dao động riêng. B. Chu kỳ lực cưỡng bức bằng chu kỳ dao động riêng C. biên độ lực cưỡng bức bằng biên độ dao động riêng D. tần số lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng. Câu 39: Một con lắc lò xo có khối lượng vật n ặng là m, dao đ ộng đi ều hòa v ới biên đ ộ A, năng lượng dao động là E. Khi vật có thế năng = 1/3 động năng thì vận tốc của nó có giá trị 2E 3E E E A. B. C. D. m 2m 2m m Câu 40: Tần số dao động điều hòa của con lắc đơn phụ thuộc vào A. năng lượng kích thích dao động. B. biên độ dao động. C. khối lượng của con lắc. D. Chiều dài của con lắc. Câu 41: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh v ị trí cân b ằng O v ới biên đ ộ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thể đi được là A. A B. A C. 3A/2 D. A. Câu 42: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt hẳn B. Tác dụng vào vật một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian C. Cung cấp cho vật một phần năng lượng đúng bằng năng l ượng c ủa v ật b ị tiêu hao trong t ừng chu kì. D. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động Câu 43: Trong dao động điều hoà, vận tốc biến thiên A. Cùng pha gia tốc B. Nhanh pha hơn li độ C. Cùng pha li độ D. Chậm pha li độ Câu 44: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Trong dao động điều hoà x = Acos(ωt + ϕ), sau một chu kì thì A. vật lại trở về vị trí ban đầu. B. gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu C. li độ vật không trở về giá trị ban đầu D. vận tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu Câu 45: Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào t ắt dần nhanh là có l ợi A. Dao động của quả lắc đồng hồ B. Dao động của khung xe khi qua chỗ đườn g mấp mô C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm D. Dao động của con lắc đơn trong phòng thí nghiệm Trang - 5 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 Câu 46: Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. N ếu ch ọn g ốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox. B. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox. C. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox D. qua vị trí cân bằng O cùng chiều dương của trục Ox. Câu 47: Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên đ ộ A và chu kì T, v ới m ốc th ời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng A. B. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A. C. Sau thời gian vật đi được quãng đường bằng 2A. D. Sau thời gian , vật đi được quãng đường bằng 0,5 Câu 48: Dao động duy trì là dao động tắt dần mà người ta đã: A. Làm mất lực cản của môi trường đối với vật chuyển động. B. Kích thích lại dao động sau khi dao động bị tắt dần. C. Tác dụng ngoại lực biến đổi điều hoà theo thời gian vào dao động. D. Tác dụng ngoại lực vào vật dao động cùng chi ều với chuyển đ ộng trong m ột ph ần c ủa t ừng chu kỳ Câu 49: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học? A. Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian. B. Dao động tắt dần có cơ năng không đổi theo thời gian. C. Tần số của dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức. D. Khi tần số của ngoại lực cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ dao động thì xảy ra cộng hưởng. Câu 50: Chọn câu đúng A. Trong dao động điều hòa lực hồi phục luôn hướng về VTCB và tỉ lệ với li độ C. Năng lượng của vật dao động điều hòa không phụ thuộc vào biên đ ộ của h ệ B. Chuyển động của con lắc đơn luôn coi là dao động tự do D. Dao động của con lắc lò xo là dao động điều hòa chỉ khi biên đ ộ nh ỏ Câu 51: Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA. Đ óng m ột cái đinh I ở ngay đi ểm chính giữa M của dây treo khi dây thẳng đ ứng đ ược ch ặn ở m ột bên dây. Cho con l ắc dao đ ộng nh ỏ. Dao động của con lắc là l 2l A. dao động tuần hoàn với chu kỳ T = 2π g + g l B. dao động điều hoà với chu kỳ T = 4π g l C. dao động điều hoà với chu kỳ T = π g l l D. dao động điều hoà với chu kỳ T = π + g 2g Câu 52: Trong dao động điều hòa: A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với vận tốc B. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với vận tốc C. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với vận tốc D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với vận tốc Câu 53: Dao động cưỡng bức có A. tần số dao động không phụ thuộc vào tần số của ngo ại lực. Trang - 6 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 B. năng lượng dao động không phụ thuộc ngoại lực. C. biên độ dao động chỉ phụ thuộc tần số ngoại lực. D. chu kì dao động bằng chu kì biến thiên của ngoại lực. Câu 54: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Chọn gốc thế năng là vị trí cân bằng thì c ơ năng c ủa vật dao động điều hoà luôn bằng A. tổng động năng và thế năng ở thời điểm bất kỳ. B. động năng ở vị trí cân bằng C. động năng ở thời điểm bất kì D. thế năng ở vị trí li độ cực đại. Câu 55: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động c ơ học tắt dần? A. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh B. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên đi ều hòa. C. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian. D. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian. Câu 56: Phát biểu nào sau đây về mối quan hệ giữa li độ, vận tốc và gia t ốc là đúng? A. Trong dao động điều hòa vận tốc và li độ luôn cùng chiều B. Trong dao động điều hòa vận tốc và gia tốc luôn ngược chiều C. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn ngược pha D. Trong dao động điều hòa gia tốc và li độ luôn cùng pha Câu 57: Pha của dao động được dùng để xác định: A. Tần số dao động B. Trạng thái dao động C. Biên độ dao động D. Năng lượng dao động Câu 58: Điều nào sau đ ây là đúng khi nói về động năng và th ế năng của m ột vật dao đ ộng đi ều hòa A. Động năng của vật tăng và thế năng giảm khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên C. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ vị trí biên đến VTCB B. Động năng giảm, thế năng tăng khi vật đi từ VTCB đến vị trí biên D. Động năng bằng không và thế năng cực đại khi vật ở VTCB Câu 59: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo l, quả nặng có khối lượng m và mang điện tích q. Biết qE
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 Câu 64: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuy ển đ ộng theo ph ương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường h ợp xe chuy ển đ ộng nhanh d ần đ ều v ới gia t ốc a là T1 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia t ốc a là T 2, xe chuyển thẳng đều là T 3. Biểu thức nào sau đây là đúng: A. T2 < T1 < T3 B. T2 = T1 = T3 C. T2 = T3 > T1 D. T1 = T2 < T3 Câu 65: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng ph ương, cùng t ần s ố góc, khác pha là dao động điều hòa có đặc điểm nào sau đây? A. Tần số dao động tổng hợp khác tần số của các dao động thành phần. B. Chu kì dao động bằng tổng các chu kì của hai dao động thành phần. C. Pha ban đầu phụ thuộc vào pha ban đầu của hai dao động thành phần. D. Biên độ bằng tổng các biên độ của hai dao động thành phần. Câu 66: Cơ năng của một vật dao động điều hòa A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật. B. Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng. C. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao đ ộng c ủa vật. Câu 67: Trong dao động điều hòa A. gia tốc biến đổi điều hòa cùng pha với li độ B. gia tốc biến đổi điều hòa ngược pha với li độ C. gia tốc biến đổi điều hòa sớm pha so với li độ D. gia tốc biến đổi điều hòa chậm pha so với li độ Câu 68: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của vận tốc theo li độ trong dao đông điều hòa là A. đoạn thẳng B. đường hình sin C. đường elip D. đường parabol Câu 69: Khi đưa một con lắc đơn lên cao theo ph ương th ẳng đ ứng (coi chi ều dài con l ắc không đ ổi) thì tần số dao động điều hòa của nó sẽ A. không đổi vì chu kì của dao động điều hòa không phụ thuộc vào gia t ốc trọng tr ường. B. giảm vì gia tốc trọng trường giảm theo độ cao C. tăng vì tần số dao động điều hòa tỉ lệ nghịch với gia tốc trọng trường D. tăng vì chu kì dao động điều hòa của nó giảm Câu 70: Gia tốc trong dao động điều hòa: A. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng B. biến đổi theo hàm cosin theo thời gian với chu kỳ . C. đạt giá trị cực đại khi đi qua vị trí biên D. luôn luôn không đổi Câu 71: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về dao đ ộng c ơ h ọc? A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ học khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) không phụ thuộc vào lực cản của môi trường B. Hiện tượng cộng hưởng (sự cộng hưởng) xảy ra khi t ần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động riêng của hệ. C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng t ần s ố của ngo ại l ực đi ều hoà tác d ụng lên hệ ấy D. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy Câu 72: Trong dao động điều hoà của con lắc lò xo, phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực kéo về phụ thuộc vào độ cứng của lò xo. B. Gia tốc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật. C. Tần số góc của vật phụ thuộc vào khối lượng của vật D. Lực kéo về phụ thuộc vào khối lượng của vật nặng. Câu 73: Một con lắc đơn dao động điều hoà với chu kì T 0 tại mặt đất. Chu kì dao động c ủa con lắc đơn tại độ cao h so với mặt đất là: Trang - 8 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 h R R h A. Th = T0 1 − B. Th = T0 1 − C. Th = T0 1 + D. Th = T0 1 + R h h R Câu 74: Một vật dao động điều hòa có phương trình x = Acos( ωt + ϕ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 a2 v2 a2 ω 2 a2 v2 a2 A. 2 + 4 = A B. 4 + 2 = A C. 2 + 4 = A D. 2 + 2 = A 2 2 2 2 ω ω ω ω v ω ω ω Câu 75: Một quả cầu khối lượng m treo vào m ột lò xo có đ ộ c ứng k ở n ơi có gia t ốc tr ọng tr ường g làm lò xo dãn ra một đoạn ∆l. Kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng theo phương thẳng đ ứng r ồi th ả nh ẹ. Chu kì biến thiên của động năng có thể tính theo biểu thức nào trong các bi ểu th ức sau đây? ∆l m ∆l k A. T = π B. T = 2π C. T = 2π D. T = 2π g k g m Câu 76: Khi nói về một hệ dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định, phát biểu nào d ưới đây là sai? A. Tần số của hệ dao động cưỡng bức bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức C. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào tần số của ngoại lực cưỡng bức B. Tần số của hệ dao động cưỡng bức luôn bằng tần số dao động riêng c ủa hệ D. Biên độ của hệ dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức Câu 77: Một vật dao đ ộng điều hòa có năng lượng toàn phần là W. Kết luận nào sau đây sai? A. Tại vị trí bất kì, động năng lớn hơn W B. Tại vị trí cân bằng động năng bằng W C. Tại vị trí bất kì, tổng động năng và thế năng bằng W D. Tại vị trí biên thế năng bằng W Câu 78: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ A. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật B. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật C. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật D. Hệ số lực cản tác dụng lên vật dao động. Câu 79: Một con lắc lò xo gồm vật có khối lượng m và lò xo có đ ộ c ứng k, dao đ ộng đi ều hò a. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của vật sẽ A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 2 lần D. giảm 4 lần. Câu 80: Con lắc lò xo gồm một vật m và lò xo có đ ộ c ứng k dao đ ộng đi ều hòa, khi m ắc thêm vào vật m một vật khác có khối lượng gấp 3 lần vật m thì chu kỳ dao động của chúng A. giảm đi 3 lần B. tăng lên 2 lần C. tăng lên 3 lần D. giảm đi 2 lần Câu 81: Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao đ ộng đi ều hoà là không đúng? A. Động năng đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua VTCB B. Động năng đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên C. Thế năng đạt giá trị cực đại khi gia tốc của vật đạt giá trị cực tiểu D. Thế năng đạt giá trị cực tiểu khi gia tốc của vật đạt giá trị c ực ti ểu Câu 82: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x = 8 cos(πt + ) (x tính bằng cm, t tính bằng s) thì A. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox B. chu kì dao động là 4s C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm D. Vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s Câu 83: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đ ứng yên, con l ắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, nhanh dần đều với gia t ốc có đ ộ l ớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng A. T B. C. T D. 2T. Câu 84: Phát biểu nào sau đây là đúng? Trang - 9 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động riêng B. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động tắt dần C. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động đi ều hòa D. Hiện tượng cộng hưởng chỉ xảy ra với dao động cưỡng bức Câu 85: Gia tốc của vật dao động điều hòa có giá trị bằng không khi A. vận tốc của vật giá trị cực tiểu. B. vật ở vị trí có li độ bằng không. C. vật ở vị trí có li độ cực đại D. vật ở vị trí có pha ban dao động cực đại Câu 86: Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao đ ộng. Trong cùng m ột kho ảng thời gian t, quả cầu m 1 thực hiện 20 dao động còn quả m2 thực hiện 40 dao dộng. Hãy so sánh m 1 và m2 m1 m1 A. m2 = B. m2 = 2m1 C. m2 = 2m1 D. m2 = 4 2 Câu 87: Chọn câu sai: A. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức. B. Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của ngoại lực biến thiên tuần hoàn C. Biên độ dao động cưỡng bức thay đổi theo thời gian. D. Dao động cưỡng bức là điều hòa. Câu 88: Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc A. khối lượng của con lắc B. biên độ dao động cuả con lắc C. cách kích thích con lắc dao động. D. vị trí của con lắc đang dao động Câu 89: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo th ời gian là A. biên độ và gia tốc B. Li độ và tốc độ C. biên độ và năng lượng D. biên độ và tốc độ Câu 90: Phát biểu nào sau đây là không đúng với con lắc lò xo nằm ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều B. Chuyển động của vật là một dao động điều C. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn. D. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng Câu 91: Nếu một vật dao động điều hòa động năng và th ế năng bi ến thiên tu ần hoàn v ới t ần s ố f , tần số dao động của vật là A. 2f. B. 0,5.f. C. f. D. 4f. Câu 92: Đồ thị biểu diễn sự biến đổi của gia tốc theo li độ trong dao đông đi ều hòa là A. đường elip B. đường hình sin C. đoạn thẳng D. đường parabol Câu 93: Một con lắc lò xo dao động đều hòa với t ần s ố 2f1. Động năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số f2 bằng A. 2f1. B. f1. C. 4f1. D. . Câu 94: Xét dao động tổng hợp của hai dao đ ộng h ợp thành có cùng t ần s ố. Biên đ ộ c ủa dao đ ộng tổng hợp không phụ thuộc A. Độ lệch pha của hai dao động hợp thành. B. Biên độ của dao động hợp thành thứ hai; C. Biên độ của dao động hợp thành thứ nhất; D. Tần số chung của hai dao động hợp thành Câu 95: Một con lắc gồm vật năng treo dưới m ột lò xo có chu kỳ dao đ ộng là T. Chu kỳ dao đ ộng của con lắc đó khi lò xo bị cắt bớt chỉ bằng ¼ ban đầu là T’. Ch ọn đáp án đúng trong nh ững đáp án sau? T T A. T ' = B. T ' = C. T ' = T 2 D. T ' = 2T. 2 2 Câu 96: Phát biểu nào sau đ ây là không đúng với con lắc lò xo ngang? A. Chuyển động của vật là chuyển động thẳng. B. Chuyển động của vật là chuyển động tuần hoàn C. Chuyển động của vật là một dao động điều hoà Trang - 10 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 D. Chuyển động của vật là chuyển động biến đổi đều. Câu 97: Phát biểu nào sau đây là sai A. Chu kỳ dao động nhỏ của con lắc đơn tỉ lệ với căn bậc hai của chiều dài c ủa nó B. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn tỉ l ệ ngh ịch với căn b ậc hai c ủa gia t ốc tr ọng tr ường n ơi con lắc dao động C. Chu kỳ dao động của một con lắc đơn phụ thuộc vào biên độ D. Chu kỳ của con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng Câu 98: Nếu hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, ngược pha thì li đ ộ c ủa chúng A. luôn luôn cùng dấu B. đối nhau nếu hai dao động cùng biên độ. C. bằng nhau nếu hai dao động cùng biên độ D. trái dấu khi biên độ bằng nhau, cùng dấu khi biên độ khác nhau. Câu 99: Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn phụ thuộc. A. Khối lượng của con lắc B. Biên độ dao động của con lắc. C. Tỉ số trọng lượng và khối lượng của con lắc D. Điều kiện kích thích ban đầu của con lắc dao động Câu 100: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động c ơ h ọc tắt dần? A. Dao động tắt dần có động năng giảm dần còn thế năng biến thiên điều hòa B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt càng nhanh. D. Trong dao động tắt dần, cơ năng giảm dần theo thời gian Câu 101: VTCB của vật là vị trí A. Toạ độ của vật bằng 0 B. Tổng hợp lực tác dụng lên vật bằng 0 C. Vật không chịu tác dụng của lực nào cả D. Trong quá trình dao động vận tốc của vật đạt cực đại. Câu 102: Chọn phát biểu sai về dđ tuần hoàn A. là dđ mà trạng thái dđ được lặp lại như cũ sau nhưng khoảng th ời gian không đ ổi B. là chuyển động được lặp lại liên tiếp và mãi mãi C. giai đoạn giữa 2 dđ mà trạng thái dđ lặp lại đúng như trước là m ột dđ toàn phần D. thời gian để thực hiện một dđ toàn phần là một chu kì Câu 103: Chọn câu sai? A. Thời gian vật thực hiện một dao động toàn phần gọi là chu kì B. Khoảng thời gian mà trạng thái dao động của vật trở lại trạng thái ban đầu là m ột chu kì. C. Tần số của vật là số dao động thực hiện trong một đơn vị thời gian D. Tần số tăng thì chu kì vật giảm Câu 104: Khi thay đổi kích thích ban đầu thì đại lượng nào sau đây thay đ ổi A. Tần số và biên độ B. Pha ban đầu và biên độ C. Biên độ D. Tần số và pha ban đầu Câu 105: Vật dđđh theo pt x = Acos(ωt + ϕ). Pha ban đầu của vật là A. ϕ + π B. ϕ C. - ϕ D. ϕ + π/2 Câu 106: Vật dđđh theo pt x = 5cos(ωt + ϕ) + 1(cm). VTCB của vật A. tại toạ độ x = 0 B. tại x = 1cm C. tại x = -1cm D. tại x = 5cm Câu 107: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và li độ là một A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin Câu 108: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực hồi phục và gia tốc là một Trang - 11 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin Câu 109: Trong dđđh của con lắc lò xo thẳng đứng thì lực đóng vài trò là lực hồi ph ục là A. lực đàn hồi của lò xo B. lực quán tính của vật C. tổng hợp lực đà n hồi và trọng lực D. trọng lực Câu 110: Trong dđđh của con lắc lò xo treo thẳng đứng, lực đàn h ồi c ủa lò xo đ ổi chi ều khi A. vật ở vị trí cao nhất B. vật ở vị trí thấp nhất C. vật qua VTCB D. vị trí lò xo không biến dạng Câu 111: Trong dđđh của con lắc lò xo độ c ứng k, kh ối l ượng v ật m v ới biên đ ộ A. Mối liên hệ giữa vận tốc và li độ của vật ở thời điểm t là A. A2 - x2 = v2 B. x2 - A2 = v2 C. A2 - x2 = v2 D. x2 - A2 = v2 Câu 112: Đối với con lắc lò xo treo thẳng đứng dđđh thì A. li độ của vật có độ lớn bằng độ biến dạng của lò xo B. VTCB là vị trí lò xo không biến dạng C. Lực đàn hồi lò xo có độ lớn cực tiểu luôn tại vị trí cao nhất D. Lực đàn hồi là một đại lượng điều hòa Câu 113: Con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nghiêng góc α thì chu kì dao động riêng c ủa con l ắc ph ụ thuộc vào A. chỉ vào khối lượng vật và độ cứng lò xo B. góc α, khối lượng vật và độ cứng lò xo C. góc α và độ cứng lò xo D. chỉ vào góc α và độ cứng lò xo Câu 114: Con lắc đơn dài l, khối lượng vật m dđđh tại n ơi có gia t ốc trọng tr ường g. L ực đóng vai trò là lực hồi phục có giá trị là A. F = s B. F = s C. F = s D. F= - mgls Câu 115: Lực hồi phục của con lắc đơn dđđh với biên độ bé là A. trọng lực B. lực căng dây C. lực quán tính D. tổng hợp giữa trọng lực và lực căng dây Câu 116: Chọn phát biểu đúng? Gia tốc của con lắc đơn dao động điều hòa A. gồm gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến B. luôn hướng về VTCB C. luôn ngược tỉ lệ với li độ và ngược pha với li độ D. bằng 0 tại VTCB Câu 117: Khi đặt một con lắc đơn trong m ột thang máy. So v ới khi thang máy đ ứng yên thì khi thang máy chuyển động theo phương thẳng đứng lên trên chậm dần đều có gia tốc thì chu kì con l ắc A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổi Câu 118: Một con lắc đơn đặt trong một điện trường đ ều có các đ ường s ức t ừ theo ph ương th ẳng đứng hướng lên. So với khi quả cầu không tích điện khi ta tích điện âm cho quả c ầu thì chu kì con lắc sẽ A. tăng B. giảm C. tăng rồi giảm D. không đổi Câu 119: Ứng dụng quan trọng nhất của con lắc đơn là A. xác định chu kì dđ B. xác định chiều dài con lắc C. xác định gia tốc trọng trường D. khảo sát dđđh của một vật Câu 120: Thế năng của con lắc lò xo treo thẳng đứng A. chỉ là thế năng đàn hồi B. cả thế năng trọng trường và đàn hồi C. chỉ là thế năng trọng trường D. không có thế năng Câu 121: Biểu thức cơ năng của con lắc đơn dài l dđđh tại n ơi có gia t ốc tr ọng tr ường g và v ới biên độ S0 là mlS 0 ml 2 S 0 mg 2 S 0 mlS 02 A. E= B. E = C. E = D. E = 2g 2g 2 2l 2 2l Câu 122: Phù kế nổi trong mặt chất lỏng, khối l ượng m, di ện tích ph ần ống c ủa phù k ế là S, kh ối Trang - 12 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 lượng riêng của chất lỏng là ρ . Phù kế dđđh trong chất lỏng với tần số góc là m mg ρgS ρS A. B. C. D. ρgS ρS m mg Câu 123: Chọn phát biếu sai? Trong dđ của vật chịu lực cản nhỏ không đổi A. Là dđ có biên độ giảm dần theo thời gian B. Chu kì giảm dần theo thời gian C. Cơ năng của vật giảm dần theo thời gian D. Lực cản luôn sinh công âm Câu 124: Coi môi trường tạo nên lực cản cũng thuộc về hệ dđ thì dđ của vật có th ể coi là A. dđ tự do B. dđđh C. dđ duy trì D. dđ cưỡng bức Câu 125: Hai con lắc làm bằng hai hòn bi có bán kính b ằng nhau, treo trên hai s ợi dây có cùng chi ều dài. Khối lượng của hai hòn bi là khác nhau. Hai con l ắc cùng dao đ ộng tr ong m ột môi tr ường v ới cùng biên độ. Thì con lắc nào tắt nhanh hơn? A. Con lắc nhẹ B. Con lắc nặng C. Tắt cùng lúc D. Chưa thể kết luận Câu 126: Dao động của hệ được bù vào năng lượng đã mất sau một chu kì là: A. Dao động duy trì B. Dao động cưỡng bức C. dđđh D. Dao động tắt dần Câu 127: Một đứa bé đang đánh đu trên m ột chiếc võng. Đ ể cho võng đung đ ưa nh ư th ế mãi tì đ ến điểm cao nhất thì người mẹ lại đẩy một cái. Đây là dao động gì? A. Dao động tắt dần B. Dao động duy trì C. Dao động cộng hưởng D. Dao động cưỡng bức. Câu 128: Pha ban đầu của dao động điều hòa phụ thuộc A. cách chọn gốc tọa độ và gốc thời gian. B. năng lượng truyền cho vật để vật dao động. C. đặc tính của hệ dao động. D. cách kích thích vật dao động. Câu 129: Giảm xóc của ôtô là áp dụng của A. dđ tắt dần B. dđ tự do C. dđ duy trì D. dđ cưỡng bức Câu 130: Một đứa bé chơi đánh đu, ngồi trên tấm ván c ủa chi ếc đu, ng ười m ẹ đ ẩy m ột cách tu ần hoàn theo cùng một cách, người mẹ thấy b iệ độ của đu ngày càng tăng nhanh. Đây là: A. dđ duy trì B. dđ tự do C. dđ cưỡng bức D. dđ cưỡng bức cộng hưởng Câu 131: Biên độ dđ cưỡng bức không phụ thuộc A. Pha ban đầu của ngoại lực tác dụng lên vật B. Tần số ngoại lực C. Biên độ của ngoại lực tuần hoàn D. Hệ số nhớt của lực cản Câu 132: Xét hai dđ cùng phương, cùng tần số. Biên độ dđ tổng h ợp không ph ụ thuộc vào y ếu t ố nào? A. Biên độ dđ thứ nhất B. Biên độ dđ thứ hai C. Tần số dđ D. Độ lệch pha hai dđ Chuyên đề 02: SÓNG CƠ Câu 1: Sóng cơ học lan truyền trong không khí với cường đ ộ đ ủ l ớn, tai ta có th ể c ảm th ụ đ ược sóng cơ học nào sau đây A. Sóng cơ học có chu kì 3,0 ms B. Sóng cơ học có chu kì 3,0 µs. C. Sóng cơ học có tần số 12 Hz D. Sóng cơ học có tần số 40 kHz Câu 2: Điều nào sau đây là chưa đúng khi nói về những đặc trưng sinh lí c ủa âm? A. Âm sắc phụ thuộc vào các đặc tính vật lí của âm như biên độ, tần số và các thành ph ần c ấu t ạo của âm B. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tần số âm C. Độ to của âm nó phụ thuộc vào mức cường độ âm D. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số của âm Câu 3: Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai đi ểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Trang - 13 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 4: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số của nó không thay đổi. B. bước sóng của nó không thay đổi. C. chu kì của nó giảm D. chu kì của nó tăng. Câu 5: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về tính chất của sự tru yền sóng trong môi trường A. Sóng truyền đi với vận tốc hữu hạn B. Sóng truyền đi không mang theo vật chất của môi trường C. Quá trình truyền sóng cũng là quá trình truyền năng lượng D. Sóng càng mạnh truyền đi càng nhanh Câu 6: Hãy chọn câu đúng? Sóng phản xạ A. luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ B. luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ C. ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do D. Cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ khi phản xạ trên một vật cản tự do Câu 7: Chỉ ra câu sai? Âm LA của một cái đàn ghita và một cái kèn có thể cùng A. tần số B. đồ thị dao động C. cường độ D. mức cường độ Câu 8: Điều kiện để hai sóng có cùng phương dao đ ộng khi g ặp nhau giao thoa đ ược v ới nhau có biên độ dao động cực đại là A. cùng tần số, cùng biên độ. B. cùng tần số và cùng pha C. cùng biên độ, và hiệu số pha không đổi theo thời gian D. cùng tần số và hiệu số pha không thay đổi theo thời gian. Câu 9: Hai âm có cùng độ cao, chúng có cùng đặc điểm nào tron g các đặc đi ểm sau? A. Cùng biên độ, Cùng tần số B. Cùng tần số C. Cùng bước sóng trong một môi trường D. Cùng biên độ Câu 10: Điều nào sau đây là sai khi nói về sóng dừng? A. Có thể quan sát được hiện tượng sóng dừng trên một sợi dây dẻo, có tính đàn h ồi B. Hình ảnh sóng dừng là những bụng sóng và nút sóng c ố đ ịnh trong không gian C. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng một n ữa bước D. Khoảng cách giữa hai nút sóng hoặc hai bụng sóng kế tiếp bằng bước sóng λ Câu 11: Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào nước thì A. bước sóng của nó tăng hoặc giảm B. tần số của nó không thay đổi C. bước sóng của nó không thay đổi. D. chu kì của nó tăng Câu 12: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên m ặt nước, kho ảng cách gi ữa hai c ực đ ại liên ti ếp nằm trên đường nối hai tâm sóng bằng bao nhiêu A. bằng hai lần bước sóng. B. bằng một bước sóng C. bằng một nửa bước sóng D. bằng một phần tư bước sóng. Câu 13: Khảo sát hiện tượng sóng dừng trên dây đàn h ồi AB. Đầu A nối với nguồn dao động, đầu B cố định thì tại B sóng tới và sóng phản xa A. lệch pha với nhau là π/4 B. vuông pha với nhau. C. cùng pha D. ngược pha với nhau Câu 14: Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi rất dài có bước sóng λ. Quan sát tại 2 điểm A và B trên dây, người ta thấy A là nút và B cũng là nút. Xác định số nút và s ố bụng trên đo ạn AB (k ể c ả A và B) A. số nút = số bụng = 2.(AB/λ) + 0,5 B. số nút + 1 = số bụng = 2.(AB/λ) + 1 C. số nút = số bụng + 1 = 2.(AB/λ) + 1 D. số nút = số bụng = 2.(AB/λ) + 1 Câu 15: Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đ ến đi ểm M cách O m ột đo ạn D. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truy ền. N ếu ph ương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M(t) = acos2πft thì phương trình dao động Trang - 14 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 của phần tử vật ch ất tại O là d d A. u0 (t ) = a cos 2π ( ft + ) B. u0 (t ) = a cos π ( ft + ) λ λ d d C. u0 (t ) = a cos 2π ( ft − ) D. u0 (t ) = a cos π ( ft − ) λ λ Câu 16: Sóng ngang là sóng có phương dao động A. trùng với phương truyền sóng B. nằm ngang C. vuông góc với phương truyền sóng D. thẳng đứng Câu 17: Khi nói về sóng âm, phát biểu nào sau đây là sai? A. Sóng âm trong không khí là sóng ngang B. Sóng âm truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí C. Sóng âm trong không khí là sóng dọc D. Ở cùng một nhiệt độ, tốc độ truyền sóng âm trong không khí nh ỏ h ơn t ốc đ ộ truy ền sóng âm trong nước Câu 18: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi cố dịnh khi A. Chiều dài của dây bằng 1/3 bước sóng B. Chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng C. Chiều dài bước sóng gấp đôi chiều dài của dây D. Chiều dài bước sóng bằng một số lẻ chiều dài của dâ y Câu 19: Hãy chọn câu đúng? Sóng dừng là A. Sóng không lan truyền nữa khi bị một vật cản chặn lại B. Sóng trên một sợi dây mà hai đầu được giữ cố định C. Sóng được tạo thành giữa hai điểm cố định trong một môi trường D. Sóng được tạo thành do sự giao thoa giữa sóng tới và sóng phản x ạ Câu 20: Vận tốc truyền sóng trong môi trường phụ thuộc vào yế u t ố nào sau đây? A. Bản chất của môi trường B. Bước sóng C. Năng lượng của sóng. D. Tần số của sóng Câu 21: Nguồn sóng O có phương trình dao động là u =acos ωt. Phương trình nào sau đây đúng với phương trình dao động của điểm M cách O một khoảng OM=d theo chiều + truyền sóng 2πfd 2πfd A. u M = aM sin(t − ) B. u M = aM sin(ωt − ) v v 2πfd 2πfd C. u M = aM cos(t − ) D. u M = aM sin(ωt + ) v v Câu 22: Để tăng gấp đôi tần số của âm do dây đàn phát ra ta phải A. Giảm lực căng dây gấp hai lần B. Tăng lực căng dây gấp bốn lần C. Tăng lực căng dây gấp hai lần D. Giảm lực căng dây gấp bốn lần Câu 23: Vận tốc âm thanh không phụ thuộc vào A. cường độ âm B. mật độ của môi trường. C. nhiệt độ của môi trường D. tính đàn hồi của môi trương Câu 24: Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên ph ương truyền sóng và dao đ ộng ng ược pha nhau bằng A. một phần tư bước sóng B. một bước sóng C. nửa bước sóng D. độ lớn vận tốc truyền sóng Câu 25: Trên một sợi dây có chiều dài l, hai đầu cố định, đang có sóng d ừng. Trên dây có 1 b ụng sóng. Biết vận tốc truyền sóng trên dây là v không đổi.Tần số của sóng là v 2v v v A. B. C. D. 4l l l 2l Câu 26: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các điểm dao đ ộng v ới biên đ ộ cực đại. Trang - 15 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 B. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên m ặt chất l ỏng, các đi ểm dao đ ộng be t ạo thành các vân cực tiểu C. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên m ặt chất l ỏng, các đi ểm dao đ ộng m ạnh t ạo thành các đường thẳng cực đại D. Khi xảy ra hiện tượng giao thoa sóng trên mặt chất lỏng, tồn tại các đi ểm dao đ ộng be. Câu 27: Sóng dọc truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng B. khí, rắn C. lỏng và khí D. rắn, lỏng, khí Câu 28: chọn phát biểu đúng trong các lời phát biểu dưới đây: A. Vận tốc truyền năng lượng trong dao động gọi là vận tốc của sóng B. Chu kì của các phần tử có sóng truyền qua gọi là chu kì dao đ ộng c ủa sóng C. Đại lượng nghịc h đảo của chu kì gọi là tần số góc của sóng D. Biên độ dao động của sóng luôn bằng hằng số Câu 29: Khi có hiện tượng giao thoa c ủa sóng n ước với hai ngu ồn dao đ ộng ng ược pha thì nh ững điểm nằm trên đường trung trực sẽ: A. Đứng yên B. Dao động với biên độ nhỏ nhất C. Dao động với biên độ lớn nhất D. Dao động với biên độ bất kỳ Câu 30: Một sợi dây chiều dài ℓ căng ngang, hai đ ầu c ố định. Trên dây đang có sóng d ừng v ới n bụng sóng , tốc độ truyền sóng trên dây là v. Kho ảng th ời gian gi ữa hai l ần liên ti ếp s ợi dây du ỗi thẳng là l v l nv A. B. C. D. nv nl 2nv l Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng c ơ học? A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo th ời gian B. Sóng cơ học là sự lan truyền của pha dao động theo thời gian trong m ột môi tr ường v ật ch ất C. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian D. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo th ời gian trong môi tr ường v ật ch ất Câu 32: Phát biểu nào sau đây về đại lượng đặc trưng của sóng cơ học là không đúng? A. Chu kỳ của sóng chính bằng chu kỳ dao động của các phần tử dao đ ộng B. Tần số của sóng chính bằng tần số dao động của các phần tử dao động C. Tốc độ của sóng chính bằng tốc độ dao động của các phần tử dao động D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ Câu 33: Điều nào sau đây là không đúng khi nói về năng l ượng âm? A. Năng lượng âm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng B. Đơn vị cường độ âm là W/m2 C. Mức cường độ âm L= lg . Trong đó I là của cường độ âm; I0 là cường độ âm chuẩn D. Đơn vị cường độ âm là Ampe Câu 34: Độ to của âm phụ thuộc vào A. tần số và biên độ âm B. tần số và mức cường độ âm C. vận tốc truyền âm D. bước sóng và năng lượng âm Câu 35: Có sóng dừng trên một sợi dây thì khoảng cách giữa hai bụng sóng gần nhau nh ất b ằng A. nửa bước sóng B. bước sóng C. hai bước sóng D. một phần tư bước sóng Câu 36: Sóng âm A. truyền được trong chân không. B. không truyền được trong chân không. C. truyền trong không khí nhanh hơn trong nước D. truyền trong nước nhanh hơn trong sắt. Câu 37: Khi một nhạc cụ phát ra âm của nốt La 3 thì người ta đều nghe được nốt La 3. Hiện tượng này có được là do tính chất nào sau đây? Chọn tính chất đúng? A. Trong một môi trường, vận tốc truyền sóng âm có gía trị như nhau theo m ọi h ướng B. Khi sóng truyền qua, mọi phần tử của môi trường đều dao đ ộng v ới cùng t ần s ố b ằng t ần s ố Trang - 16 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 của nguồn C. Trong quá trình truyền sóng âm, năng lượngcủa sóng được bảo toàn D. Trong quá trình truyền âm năng lượng và vận tốc không đ ổi Câu 38: Một sóng cơ học có bước sóng λ truyền theo một đường thẳng từ điểm M đến điểm N. Biết MN=d. Độ lệch pha ∆ϕ của dao động tại hai điểm M và N là πλ 2πd 2πλ πd A. ∆ϕ = B. ∆ϕ = C. ∆ϕ = D. ∆ϕ = d λ d λ Câu 39: Âm sắc là đặc tính sinh lí của âm phụ thuộc đặc tính vật lí c ủa âm là A. biên độ B. biên độ và tần số C. năng lượng âm D. tần số Câu 40: Khi có sóng dừng trên một sợi dây mà hai đầu được gi ữ c ố định thì bước sóng b ằng A. hai lần độ dài của dây B. độ dài của dây C. hai lần khoảng cách giữa hai nút gần nhau nhất D. khoảng cách giữa hai bụng gần nhau nhất Câu 41: Ở mặt nước có hai nguồn sóng dao động theo phương vuông góc v ới m ặt n ước, có cùng phương trình u = Acosωt. Trong miền gặp nhau của hai sóng, những điểm mà ở đó các ph ần t ử n ước dao động với biên độ cực đại sẽ có hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn đến đó bằng A. một số nguyên lần bước sóng. B. một số lẻ lần bước sóng. C. một số lẻ lần nửa bước sóng. D. một số nguyên lần nửa bước sóng. Câu 42: Điều nào sau đây nói về sóng âm là không đúng? A. Sóng âm là sóng cơ học dọc truyền được trong mọi môi trường vật chất k ể cả chân không B. Sóng âm nghe được là sóng có tần số nằm trong khoảng từ 16Hz đến 20000Hz C. Sóng âm không truyền được trong chân không D. Vận tốc truyền âm phụ thuộc nhiệt độ môi trường Câu 43: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau, giao thoa đ ược v ới nhau là hai sóng ph ải xu ất phát từ hai nguồn dao động A. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo th ời gian B. cùng tần số, cùng phương C. có cùng pha ban đầu và cùng biên độ D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 44: Phát biểu nào sau đây về sóng cơ học là không đúng? A. Sóng cơ học là quá trình lan truyền dao động c ơ học trong m ột môi trường liên t ục B. Sóng dọc là sóng có các phần tử dao động theo phương trùng với ph ương truy ền sóng C. Sóng ngang là sóng có các phần tử dao động theo ph ương ngang D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền đi được trong một chu kỳ Câu 45: Mức cường độ âm tăng 30 dB thì cường độ âm tăng bao nhiêu? A. 1000 Lần B. 10000 Lần C. 10 Lần D. 100 Lần Câu 46: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về bước sóng? A. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian B. Đối với một môi trường nhất định, bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số của sóng C. Những điểm cách nhau một số nguyên lần bước sóng trên ph ương truy ền sóng thì dao đ ộng cùng pha với nhau D. Bước sóng là quãng đường sóng truyền được trong một chu kì dao đ ộng c ủa sóng Câu 47: Sóng ngang truyền được trong các môi trường A. rắn, lỏng B. lỏng và khí C. khí, rắn D. rắn, và trên mặt môi trường lỏng Câu 48: Điều nào sau đây nói về sóng dừng là không đúng? A. Khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liên tiếp bằng λ/2 B. Trong hiện tượng sóng dừng, sóng t ới và sóng ph ản x ạ c ủa nó th ỏa mãn đi ều ki ện ngu ồn k ết hợp nên chúng giao thoa nhau Trang - 17 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 C. Sóng dừng là sóng có các bụng và các nút cố định trong không gian D. Khoảng cách giữa hai bụng hoặc hai nút liên tiếp bằng bước sóng Câu 49: Tại một vị trí trong môi trường truyền âm, khi c ường đ ộ âm tăng g ấp 10 l ần giá tr ị c ường độ âm ban đầu thì mức cường độ âm A. tăng thêm 10 dB B. tăng thêm 10 B. C. giảm đi 10 B D. giảm đi 10 dB. Câu 50: Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi, khoảng cách t ừ m ột b ụng đ ến nút g ần nó nh ất bằng A. một số nguyên lần bước sóng B. một nửa bước sóng C. một bước sóng D. một phần tư bước sóng x Câu 51: Cho một sóng ngang có phương trình sóng là u = 5 cos 2π (t + )mm , trong đó x tính bằng −5 m, t tính bằng giây.Tốc độ truyền sóng là A. v = 5cm/s. B. v = - 5m/s. C. v = 5m/s. D. v = - 5cm/s. Câu 52: Trong thí nghiệm về giao thoa của hai sóng c ơ h ọc cùng pha, m ột đi ểm có biên đ ộ c ực ti ểu khi A. hai sóng tới điểm đó cùng pha nhau B. hiệu đường đi từ hai nguồn đến điểm đó bằng số nguyên lần nửa bước sóng C. hiệu đường đi từ hai nguồn đến nó bằng số nguyên lẻ lần nửa bước sóng D. hai sóng tới điểm đó vuông pha nhau Câu 53: Một dây đàn dao động phát ra âm cơ bản có bước sóng trong không khí là λ. Cũng v ới dây đàn đó nhưng để ph át ra âm cơ bản có bước sóng λ/2 thì sức căng dây tăng hay giảm bao nhiêu l ần A. Tăng 4 B. Giảm 4 C. Tăng 2 D. Giảm 2 Câu 54: Trong hiện tượng giao thoa sóng trên m ặt chất l ỏng với hai ngu ồn có cùng ph ương trình dao động u0=Acosωt đặt ở S1, S2. Khoảng cách giữa hai điểm có biên độ dao động c ực ti ểu trên đo ạn S1S2 bằng A. k . B. kλ C. (2k+1) D. k . Câu 55: Âm cơ bản và hoạ âm bậc 2 do cùng mộ t dây đàn phát ra có m ối liên h ệ v ới nhau nh ư th ế nào? A. Hoạ âm có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản B. Tần số âm cơ bản lớn gấp đôi tần số hoạ âm bậc 2 C. Tốc độ âm cơ bản lớn gấp đôi tốc độ hoạ âm bậc 2 D. Tần số hoạ âm bậc 2 lớn gấp đôi tần số âm cơ bản Câu 56: Cảm giác về âm phụ thuộc những yếu tố nào? A. Nguồn âm và môi trường truyền âm. B. Tai người nghe và giây thần kinh thị giác. C. Môi trường truyền âm và tai người nghe. D. Nguồn âm và tai người nghe. Câu 57: Khi biên độ của sóng giảm một nửa, năng lượng do sóng truy ền tăng hay gi ảm bao nhiêu lần A. tăng gấp đôi B. tăng 4 lần C. không thay đổi D. giảm 4 lần Câu 58: Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do A. Độ cao và độ to khác nhau B. Số lượng và cường độ các họa âm trong chúng khác nhau C. Tần số khác nhau D. Số lượng họa âm trong chúng khác nhau Câu 59: Có hiện tượng gì xảy ra khi một sóng mặt nước gặp m ột khe chắn h ẹp có kích th ước nh ỏ hơn bước sóng? A. Sóng vẫn tiếp tục truyền thẳng qua khe B. Sóng gặp khe rồi dừng lại. C. Sóng truyền qua khe giống như một tâm phát sóng m ới D. Sóng gặp khe phản xạ trở lại Câu 60: Phát biểu nào sau đây không đúng Trang - 18 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 A. Về bản chất vật lý thì sóng âm, sóng siêu âm, sóng hạ âm đều là sóng c ơ B. Dao động âm nghe được có tần số trong miền từ 16Hz đến 20kHz C. Trong chất khí sóng âm là sóng dọc, trong chất rắn gồm c ả sóng d ọc và sóng ngang D. Sóng siêu âm là sóng âm duy nhất mà tai người không nghe th ấy đ ược Câu 61: Cường độ âm thanh được xác định bằng A. áp suất tại điểm của môi trường mà sóng âm truyền qua. B. bình phương biên độ dao động của các phần tử môi trường (tại điểm mà sóng âm truy ền qua) C. năng lượng mà sóng âm truyền trong m ột đ ơn vị th ời gian qua m ột đ ơn v ị di ện tích (đ ặt vuông góc với phương truyền sóng) D. cơ năng toàn phần của các phần tử trong m ột đ ơn vị th ể tích c ủa môi tr ường t ại đi ểm mà sóng âm truyền qua Câu 62: Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên m ặt n ước n ằm ngang hai ngu ồn k ết h ợp S1 và S2. Hai nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đ ứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá trình truyền sóng. Các điểm thu ộc m ặt n ước và n ằm trên đ ường trung tr ực của đoạn S1S2 sẽ A. dao động với biên độ cực tiểu B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại C. không dao động D. dao động với biên độ cực đại Câu 63: Bước sóng là A. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng và dao đ ộng cùng pha B. khoảng cách giữa hai điểm dao động cùng pha trên phương truyền sóng C. khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trê n phương truyền sóng và dao đ ộng ng ược pha D. quãng đường sóng truyền được trong một đơn vị thời gian Câu 64: Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai ngu ồn sóng k ết h ợ p, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = acosωt và uB = acos(ωt +π). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truy ền. Trong kho ảng gi ữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao đ ộng với biên độ bằng A. 0 B. 2a C. a D. a/2 Câu 65: Trong hiện tượng giao thoa gây bởi hai nguồn kết hợp dao đ ộng đ ồng pha, nh ững đi ểm dao động với biên độ cực tiểu (đứng yên) có hiệu đường đi bằng A. một số lẻ lần bước sóng B. một số nguyên lần nửa bước sóng C. một số lẻ lần nửa bước sóng D. một số nguyên lần bước sóng Câu 66: Trong các nhạc cụ, hộp đàn, than kèn, sáo có tác d ụng: A. Làm tăng độ cao và độ to của âm B. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm động năng nhạc c ụ đó phát ra C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn Câu 67: Một sóng âm có tốc độ truyền trong không khí và trong n ước v ới v ận t ốc l ần l ượt là 330 m/s và 1452m/s. Khi sóng âm đó truyền từ nước ra không khí thì tần số của nó sẽ A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 4,4 lần D. Không đổi Câu 68: Khi có sóng dừng trên sợi dây đàn hồi thì: A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. nguồn phát sóng dừng dao động. C. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những đi ểm đ ứng yên D. trên dây chỉ còn sóng phản xạ, còn sóng tới thì dừng lại. Câu 69: Chọn câu sai: A. Sóng âm có tần số nhỏ hơn 16Hz là sóng hạ âm B. Sóng âm chỉ truyền được trong môi trường khí và lỏng C. Sóng âm và sóng cơ học có cùng bản chẩt vật lý Trang - 19 -
- Tuyền tập 789 câu trắc nghiệm lý thuyết vật lý luyện thi ĐH - CĐ 2015 D. Vận tốc truyền sóng âm phụ thuộc vào nhiệt độ Câu 70: Hai sóng kết hợp dao động cùng tần số nhưng ngược pha thì sóng tổng h ợp A. Đứng yên không dao động B. Dao động với biên độ có giá trị trung bình C. Dao động với biên độ bé nhất D. Dao động với biên độ lớn nhất Câu 71: Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại đ ược kích thích đ ể dao đ ộng v ới chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là A. hạ âm. B. siêu âm. C. âm mà tai người nghe được D. nhạc âm Câu 72: Trong hiện tượng giao thoa trên m ặt nước n ằm ngang c ủa hai sóng c ơ h ọc đ ược truy ền đi từ hai nguồn A và B thì khoảng cách giữa hai đi ểm gần nhau nh ất trên đo ạn AB dao đ ộng v ới biên độ cực đại là A. λ/4. B. λ/2 C. λ D. bội số của λ/2 Câu 73: Độ cao của âm phụ thuộc vào A. năng lượng âm B. tần số C. biên độ D. vận tốc truyền âm Câu 74: Điều nào sau đây đúng khi nói về năng lượng sóng? A. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm trong không gian, năng l ượng sóng gi ảm t ỉ l ệ v ới quãng đường truyền sóng B. Khi sóng truyền từ một nguồn điểm tr ên mặt phẳng, năng l ượng sóng gi ảm t ỉ l ệ v ới bình phương quãng đường truyền sóng C. Trong khi sóng truyền đi thì năng lượng vẫn không truyền đi vì nó là năng l ượng b ảo toàn D. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. Câu 75: Để phân loại sóng ngang và sóng dọc người ta căn c ứ vào A. Môi trường truyền sóng B. Phương dao động của phần tử vật chất C. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động của các phần tử vật chất và phương truyền sóng Câu 76: Chọn phát biểu sai? Trong sóng cơ học thì A. được tạo thành nhờ lực liên kết của các phần tử môi trường truyền dao đ ộng B. không truyền được trong chân không C. Phần tử ở xa tâm dao động thì dao động nhanh pha h ơn D. khi lan truyền thì mang theo năng lượng Câu 77: Nếu lực đàn hồi xuất hiện khi có biến dạng nén giãn thì môi trường truyền là A. sóng ngang B. cả sóng ngang và sóng dọc C. sóng dọc D. không phải sóng cơ Câu 78: Nhận xét nào sau đây là đúng đối với quá trình truyền sóng A. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào môi trường truyền sóng B. Năng lượng sóng càng giảm khi sóng truyền đi càng xa nguồn C. Pha dao đông không đổi trong quá trình truyền sóng D. Vận tốc truyền sóng không phụ thuộc vào tần số của sóng Câu 79: Chọn phát biểu sai? A. Chu kì và tần số phụ thuộc vào môi trường sóng B. Biên độ sóng là biên độ tại mỗi điểm trong không gian sóng C. Năng lượng sóng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng D. Tốc độ truyền sóng chỉ phụ thuộc vào bản chất môi trường Câu 80: Chọn câu trả lời đúng. Khi một sóng cơ học truyền từ không khí vào nước thì đại l ượng đ ặc trưng của sóng không thay đổi. A. Tần số B. Bước sóng C. Vận tốc D. Năng lượng Câu 81: Vận tốc truyền sóng cơ học phụ thuộc vào yếu tố nào? A. Tần số sóng. B. Bản chất của môi trường truyền sóng. Trang - 20 -
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn