Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
XÁC ĐỊNH MỨC BỔ SUNG MEN BÁNH MÌ KHI NUÔI SINH KHỐI LUÂN TRÙNG<br />
Brachionus plicatilis BNG VI TO Nannochloropsis oculata<br />
OPTIMIZATION OF SUPPLEMENTAL BAKER’S YEAST FEEDING RATES IN MASS CULTURE OF<br />
ROTIFER Brachionus plicatilis WITH MICROALGAE Nannochloropsis oculata<br />
<br />
Cái Ngọc Bảo Anh1, Helge R. Reinertsen2 và Nguyễn Hữu Dũng1<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Na Uy<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Luân trùng Brachionus plicatilis là một loại thức ăn sống không thể thiếu trong sản xuất giống<br />
nhiều đối tượng hải sản, nhất là cá biển. Việc xác định chế độ cho ăn thích hợp khi nuôi luân trùng là<br />
một yêu cầu quan trọng để thu được sinh khối cao và ổn định. Thí nghiệm nuôi luân trùng bằng tảo<br />
Nannochloropsis oculata (cung cấp hàng ngày với mật độ 6,4 – 6,8 triệu tế bào/mL) có bổ sung<br />
thêm men bánh mì với các mức bổ sung gồm 1; 2; 3; 4; 5 và 6 g men/triệu cá thể/ngày đã được tiến<br />
hành. Sinh trưởng quần thể của luân trùng thí nghiệm được đánh giá dựa trên các tiêu chí: mật độ, tỷ<br />
lệ trứng, tốc độ sinh trưởng quần thể, biến động các yếu tố môi trường nuôi - nhiệt độ nước, pH, hàm<br />
lượng ôxy hòa tan được theo dõi liên tục trong thời gian thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi<br />
nuôi sinh khối luân trùng bằng tảo Nannochloropsis oculata, có thể bổ sung men bánh mì với mức bổ<br />
sung cần được điều chỉnh theo hướng giảm dần theo thời gian nuôi từ 5 g đến 1 g men/triệu cá<br />
thể/ngày, tùy thuộc mật độ luân trùng trong bể.<br />
Từ khóa: Brachionus plicatilis, men bánh mì, nuôi sinh khối, Nannochloropsis oculata.<br />
Abstract<br />
Rotifers Brachionus plicatilis is an irreplaceable live feed in marine seed production, particularly<br />
marine finfishes. Optimization of feeding regime in mass culture of rotifer is an important issue for<br />
predictable and high production. In the current study, rotifers were fed with microalgae<br />
Nannochloropsis oculata (6.7±0,1 millions cells/mL), supplemented with baker’s yeast at various<br />
feeding rates of 1; 2; 3; 4; 5 and 6g yeast/million rotifers/day. Water temperature, pH and dissolved<br />
oxygen were monitored during the trial. Rotifer density, egg ratio and specific growth rate of the<br />
experimental populations were analyzed to determine appropriate supplemental rate of baker’s yeast<br />
in rotifer mass production. The results showed that optimal supplement baker’s yeast feeding rate<br />
should be reduced along with culture time from 5 to 1g yeast/million rotifers/day, in accordance with<br />
the rotifer density.<br />
I. MỞ ĐẦU<br />
Luân trùng (Brachionus plicatilis Muller,<br />
<br />
nhiên, việc nuôi luân trùng hoàn toàn bằng vi<br />
tảo là điều khó thực hiện ở các trại giống vì gia<br />
<br />
1786) được sử dụng làm thức ăn sống để ương<br />
nuôi cá bột nhiều loài cá, đặc biệt đối với cá<br />
<br />
tăng chi phí và nhân công khi phải sản xuất tảo<br />
ở qui mô lớn. Do đó, từ năm 1967, Hirata đã<br />
<br />
biển giai đoạn bắt đầu ăn ngoài. Do đó các trại<br />
sản xuất giống cá biển có nhu cầu luân trùng<br />
<br />
nghiên cứu và thấy rằng men bánh mì có thể<br />
dùng làm thức ăn thay thế vi tảo để nuôi luân<br />
<br />
với số lượng lớn để làm thức ăn cho cá con.<br />
<br />
trùng. Chính nhờ việc thay thế vi tảo bằng men<br />
<br />
Cho đến nay, vi tảo được xem là loại thức ăn tốt<br />
nhất để nuôi sinh khối luân trùng vì cho tốc độ<br />
<br />
bánh mì mà việc sản xuất sinh khối luân trùng<br />
trở nên dễ dàng hơn. Men bánh mì được sản<br />
<br />
sinh trưởng của quần thể luân trùng cao. Tuy<br />
<br />
xuất qui mô công nghiệp, sẵn có trên thị trường<br />
<br />
51<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br />
tương đối rẻ. Điểm hạn chế khi thay thế<br />
<br />
tươi (30% trọng lượng khô) (Lesaffre - Cát<br />
<br />
hoàn toàn vi tảo bằng men bánh mì để làm thức<br />
<br />
Tường), bảo quản ở 4 C. Thí nghiệm được thực<br />
<br />
ăn cho luân trùng là thường gặp hiện tượng<br />
quần thể luân trùng đột ngột bị tàn lụi<br />
<br />
hiện với các mức bổ sung men bánh mì - 1; 2;<br />
3; 4; 5 và 6 g men/triệu cá thể/ngày. Luân trùng<br />
<br />
(Hirayama, 1987). Mặt khác, cá con được cho<br />
ăn luân trùng nuôi hoàn toàn bằng men bánh mì<br />
<br />
được cho ăn bổ sung men bánh mì 3 lần/ngày<br />
vào các thời điểm 7 giờ (sau khi thay nước và<br />
<br />
thường có tỷ lệ dị hình cao hơn. Nguyên nhân<br />
<br />
đếm mật độ), 15 giờ và 23 giờ. Mỗi mức bổ<br />
<br />
của hiện tượng này được cho là do men bánh<br />
mì thiếu các axít béo không no thiết yếu, dẫn<br />
<br />
sung men bánh mì được lặp lại đồng thời ở 3 bể.<br />
2.3. Thu thập và xử lý số liệu<br />
<br />
đến chất lượng dinh dưỡng của luân trùng thấp<br />
(Femandez-Reiriz và ctv, 1993). Vì vậy, việc<br />
<br />
Các yếu tố môi trường được theo dõi trong<br />
quá trình thí nghiệm bao gồm nhiệt độ (đo bằng<br />
nhiệt kế điện tử HANNA-Checktemp1, độ chính<br />
<br />
và<br />
<br />
nuôi sinh khối luân trùng trên cơ sở nguồn thức<br />
ăn là tảo Nannochloropsis oculata nhưng thay<br />
<br />
o<br />
<br />
o<br />
<br />
xác 0,1 C); độ mặn (đo bằng khúc xạ kế<br />
<br />
thế một phần bằng men bánh mì được xem là<br />
<br />
ATAGO-S10, độ chính xác 1‰); hàm lượng ôxy<br />
<br />
giải pháp khắc phục nhược điểm của từng loại<br />
thức ăn riêng rẽ để bảo đảm sinh khối luân<br />
<br />
hòa tan và độ bão hòa (đo bằng máy đo<br />
OXYGUARD, độ chính xác 0,1 mg/L) và pH (đo<br />
<br />
trùng cao và ổn định. Mục đích của nghiên cứu<br />
này nhằm xác định mức bổ sung men bánh mì<br />
<br />
bằng pH kế HANNA-HI98107, độ chính xác 0,1).<br />
Các yếu tố môi trường được đo hàng giờ trong<br />
<br />
thích hợp khi nuôi luân trùng bằng vi tảo<br />
Nannochloropsis oculata, xây dựng cơ sở cho<br />
<br />
khoảng thời gian giữa lần cho ăn thứ nhất và<br />
thứ ba (từ 7 giờ đến 23 giờ).<br />
<br />
biện pháp kỹ thuật nuôi thu sinh khối luân trùng<br />
<br />
Các chỉ tiêu quần thể như mật độ luân<br />
<br />
phục vụ cho việc sản xuất giống cá biển ở Việt Nam.<br />
II. ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG<br />
<br />
trùng, tỷ lệ trứng, tốc độ sinh trưởng quần thể<br />
được xác định (theo Reitan và ctv, 1993) hàng<br />
<br />
PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
2.1. Nguồn luân trùng giống<br />
<br />
ngày sau khi thay nước.<br />
Cách thu mẫu: Dụng cụ thu mẫu có đường<br />
<br />
Luân trùng Brachionus plicatilis giống ban<br />
đầu được phân lập từ các ao nuôi tôm ở Khánh<br />
<br />
kính trong 8mm, dài 1m. Mỗi bể nuôi được thu<br />
mẫu theo cột nước ở 5 vị trí khác nhau. Mẫu<br />
<br />
Hòa và tạo dòng thuần từ năm 1997. Chiều dài<br />
<br />
luân trùng được cho vào cốc đốt 1L, khuấy đều.<br />
<br />
vỏ giáp là 172,9±17,8µm. Trước khi thí nghiệm<br />
luân trùng được nuôi giữ giống bằng tảo<br />
Nannochloropsis oculata.<br />
2.2. Bố trí thí nghiệm<br />
<br />
Sau đó, luân trùng được lấy mẫu để đếm bằng<br />
micropipet với thể tích 100µL/mẫu. Số lượng<br />
mẫu cần đếm cho mỗi bể là 10. Đếm số lượng<br />
cá thể và số trứng luân trùng trực tiếp dưới kính<br />
<br />
Thí nghiệm được tiến hành trong các bể có<br />
thể tích 200L, Hình trụ đáy nón. Nước biển (độ<br />
<br />
hiển vi soi nổi có độ phóng đại 4×8.<br />
Phép phân tích thống kê t-test được dùng<br />
<br />
mặn 30‰) được lọc qua mắt lưới 10µm. Bể<br />
nuôi được sục khí liên tục bằng đá bọt đặt cách<br />
đáy 10cm với tốc độ sục khí 400L/phút. Mật độ<br />
<br />
để so sánh giá trị trung bình của hai mẫu .<br />
III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
3.1. Biến động của các yếu tố môi trường<br />
<br />
giống ban đầu là 100 cá thể/mL.<br />
Chế độ cho ăn gồm tảo Nannochloropsis<br />
<br />
Nhiệt độ nước trong suốt quá trình nuôi ở<br />
các bể thí nghiệm đều như nhau và dao động<br />
<br />
oculata và bổ sung thêm men bánh mì. Bể nuôi<br />
<br />
trong khoảng 25,2 – 25,9 C.<br />
Giá trị pH ở tất cả các bể nuôi dao động<br />
<br />
được thay nước 30% hàng ngày vào buổi sáng.<br />
Lượng nước thay được cấp trở lại bằng tảo<br />
Nannochloropsis oculata với mật độ tảo đưa<br />
vào bể nuôi luân trùng là 6,4 – 6,8 triệu tế<br />
bào/mL. Men bánh mì dùng làm thức ăn bổ<br />
sung cho luân trùng trong các thí nghiệm là men<br />
<br />
52<br />
<br />
o<br />
<br />
trong khoảng 6,8 – 7,7 trong suốt quá trình nuôi.<br />
Theo Dhert (1996), khoảng nhiệt độ và pH trên<br />
hoàn toàn nằm trong khoảng thích hợp đối với<br />
luân trùng Brachionus plicatilis. Ngược với yếu<br />
tố nhiệt độ nước và pH, hàm lượng ôxy hòa tan<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br />
(DO), đặc biệt là giá trị ôxy hòa tan thấp nhất<br />
<br />
nuôi luân trùng với mức bổ sung 3, 4 và 5 g<br />
<br />
trong ngày (DOmin) có biến động lớn ở các bể<br />
<br />
men/triệu cá thể/ngày, DOmin cũng giảm nhiều –<br />
<br />
nuôi với các mức bổ sung men bánh mì khác<br />
nhau (Hình 1). Ở mức bổ sung 6 g men/triệu cá<br />
<br />
từ 6,7 mgO2/L lần lượt xuống 4,8 mgO2/L, 4,4<br />
mgO2/L và 4,1 mgO2/L vào ngày nuôi thứ 3, sau<br />
<br />
thể/ngày, DOmin giữ ở mức cao trong ngày nuôi<br />
đầu tiên (6,5 mgO2/L) nhưng đến ngày nuôi thứ<br />
<br />
đó đột ngột giảm mạnh ở ngày nuôi thứ 5 – còn<br />
1,4 mgO2/L đối với mức bổ sung 3 g men/triệu<br />
<br />
hai giá trị này giảm xuống còn 5 mg O2/L, sau<br />
<br />
cá thể/ngày; 0,8 mgO2/L và 0,7 mgO2/L lần lượt<br />
<br />
đó hàm lượng ôxy hòa tan giảm đều qua các<br />
ngày nuôi và có giá trị thấp nhất vào ngày nuôi<br />
<br />
đối với hai mức bổ sung 4 và 5 g men/triệu cá<br />
thể/ngày.<br />
<br />
thứ 4, chỉ còn 0,8 mgO2/L. Tương tự, ở các bể<br />
DOmin<br />
(mgO2/mL)<br />
10.0<br />
<br />
8.0<br />
<br />
1g men/triệu ct/ngày<br />
2g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
6.0<br />
<br />
3g men/triệu ct/ngày<br />
4g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
4.0<br />
<br />
5g men/triệu ct/ngày<br />
6g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
2.0<br />
<br />
0 1<br />
<br />
2 3<br />
<br />
4 5<br />
<br />
6 7 8<br />
<br />
9 10 11 12 13 14 15 Ngày nuôi<br />
<br />
Hình 1. Biến động của hàm lượng ôxy hòa tan thấp nhất trong ngày ở các bể nuôi<br />
luân trùng khi cho ăn tảo N. oculata với các mức bổ sung men bánh mì khác nhau<br />
Bể nuôi luân trùng với mức bổ sung 2 g<br />
men/triệu cá thể/ngày có mức ôxy hòa tan thấp<br />
<br />
Nannochloropsis oculata và bổ sung men bánh<br />
<br />
nhất trong ngày cũng giảm dần nhưng chậm<br />
hơn, từ 7 mgO2/L vào lúc mới thả giống sau đó<br />
<br />
hiện ở Hình 2. Ở mức bổ sung cao nhất, mật độ<br />
luân trùng đạt cực đại vào ngày nuôi thứ 6<br />
<br />
giảm dần đều qua các ngày nuôi nhưng đến<br />
<br />
(1520±82 cá thể/mL) nhưng đột ngột tàn lụi vào<br />
<br />
ngày nuôi thứ 9 mới thấp hơn 1,0 mgO2/L. Chỉ<br />
có bể nuôi luân trùng với mức bổ sung 1 g<br />
<br />
ngày hôm sau. Ở mức 4 và 5 g men/triệu cá<br />
thể/ngày, mật độ luân trùng cực đại lần lượt là<br />
<br />
men/triệu cá thể/ngày là giữ được giá trị DOmin<br />
luôn luôn cao hơn 6,0 mgO2/L.<br />
3.2. Mật độ luân trùng<br />
<br />
1834±76 và 1872±102 cá thể/mL vào ngày nuôi<br />
thứ 7 và thứ 8. Pha cân bằng của quần thể luân<br />
<br />
Biến động mật độ luân trùng khi cho ăn tảo<br />
<br />
mì với các mức bổ sung khác nhau được thể<br />
<br />
trùng cho ăn ở hai mức này cũng kéo dài trong<br />
hai ngày thứ 7 và 8, sau đó tàn lụi.<br />
<br />
Mật độ (cá thể/mL)<br />
3200<br />
2800<br />
<br />
1g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
2400<br />
<br />
2g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
2000<br />
<br />
3g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
1600<br />
<br />
4g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
1200<br />
<br />
5g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
800<br />
<br />
6g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
400<br />
0<br />
<br />
Ngày nuôi<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9 10 11 12 13 14 15<br />
<br />
Hình 2. Biến động mật độ luân trùng Brachionus plicatilis khi cho ăn<br />
vi tảo N. oculata với các mức bổ sung men bánh mì khác nhau<br />
<br />
53<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br />
Ở mức bổ sung 3 g men/triệu cá thể/ngày,<br />
<br />
thấp, mức bổ sung men bánh mì cao đã giúp<br />
<br />
quần thể luân trùng đạt mật độ cực đại chậm –<br />
<br />
tăng khả năng bắt gặp thức ăn cho luân trùng.<br />
<br />
vào ngày nuôi thứ 10 (2860±116 cá thể/mL) và<br />
pha cân bằng kéo dài từ ngày thứ 6 đến ngày<br />
<br />
Từ đó tạo ra tỷ lệ trứng của quần thể cao ngay<br />
từ những ngày nuôi đầu tiên. Cụ thể, mức bổ<br />
<br />
thứ 10. Khi giảm mức bổ sung men bánh mì còn<br />
2 g men/triệu cá thể/ngày, thời gian đạt mật độ<br />
<br />
sung 6 g men/triệu cá thể/ngày cho tỷ lệ trứng<br />
cao nhất - 0,71 ở ngày nuôi thứ 2, tạo ra tốc độ<br />
<br />
cực đại là ngày nuôi thứ 13 nhưng giá trị mật độ<br />
<br />
sinh sản cao và nhanh chóng gia tăng mật độ<br />
<br />
cực đại là 3114±134 cá thể/mL, đồng thời pha<br />
cân bằng có xu hướng kéo dài - từ ngày thứ 7<br />
<br />
luân trùng trong quần thể. Kết quả nghiên cứu<br />
của các tác giả khác cho thấy rằng mức cho ăn<br />
<br />
đến ngày thứ 14. Trong khi đó, mặc dù đạt mật<br />
độ cực đại (1414±84 cá thể/mL) chậm - vào<br />
<br />
cao có xu hướng tạo ra tốc độ sinh trưởng và<br />
phát triển của từng cá thể luân trùng tốt và từ đó<br />
<br />
ngày nuôi thứ 15 nhưng quần thể luân trùng<br />
được cho ăn bổ sung men bánh mì ở mức 1 g<br />
<br />
nâng cao tỷ lệ trứng của quần thể (Øie và<br />
Olsen, 1997). Tuy nhiên, việc nâng mức bổ<br />
<br />
men/triệu cá thể/ngày không hề có dấu hiệu tàn lụi.<br />
3.3. Tỷ lệ trứng của quần thể luân trùng<br />
<br />
sung men bánh mì có thể dẫn đến tình trạng<br />
thừa thức ăn, gây ô nhiễm bể nuôi. Kết quả theo<br />
dõi các yếu tố môi trường đã chứng tỏ rằng,<br />
<br />
Tỷ lệ trứng của quần thể luân trùng khi cho<br />
ăn tảo Nannochloropsis oculata và bổ sung men<br />
bánh mì với các mức bổ sung khác nhau được<br />
<br />
mặc dù nhiệt độ và pH nằm trong khoảng thích<br />
hợp nhưng hàm lượng ôxy hòa tan giảm rất<br />
<br />
thể hiện ở Hình 3. Ở mức bổ sung 6 g men/triệu<br />
cá thể/ngày, tỷ lệ trứng của quần thể luân trùng<br />
<br />
nhanh khi bổ sung men bánh mì ở mức cao là<br />
nguyên nhân chính làm quần thể luân trùng chết<br />
<br />
luôn đạt cao – từ 0,33 đến 0,71, mặc dù quần<br />
<br />
đột ngột.<br />
<br />
thể luân trùng chết đột ngột vào ngày nuôi thứ<br />
7. Do luân trùng có đặc tính ăn lọc không chọn<br />
lựa nên khi mới thả giống là lúc mật độ nuôi còn<br />
Tỷ lệ trứng<br />
1.00<br />
<br />
0.80<br />
<br />
0.60<br />
<br />
0.40<br />
<br />
0.20<br />
<br />
0.00<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
11<br />
<br />
12<br />
<br />
13<br />
<br />
14<br />
<br />
Thời gian nuôi (ngày)<br />
1g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
2g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
3g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
4g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
5g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
6g men/triệu ct/ngày<br />
<br />
Hình 3. Biến động tỷ lệ trứng của quần thể luân trùng Brachionus plicatilis khi cho ăn<br />
tảo N. oculata với các mức bổ sung men bánh mì khác nhau<br />
Tương tự như vậy, ở các mức bổ sung 4<br />
và 5 g men/triệu cá thể/ngày, tỷ lệ trứng duy trì<br />
<br />
sung này đều duy trì cao từ ngày thứ nuôi thứ 2<br />
đến ngày nuôi thứ 7. Ngay khi các quần thể luân<br />
<br />
khá cao và đạt giá trị từ 0,43 đến 0,81 khi cho<br />
<br />
trùng được cho ăn bổ sung men bánh mì ở hai<br />
<br />
luân trùng ăn ở mức 5 g men/triệu cá thể/ngày<br />
hoặc từ 0,43 đến 0,58 khi cho ăn ở mức 4 g<br />
<br />
mức này tàn lụi vào ngày nuôi thứ 9, tỷ lệ trứng<br />
vẫn còn lần lượt là 0,22 và 0,25. Hiện tượng tàn<br />
<br />
men/triệu cá thể/ngày. Tỷ lệ trứng ở hai mức bổ<br />
<br />
lụi của các quần thể luân trùng được cho ăn bổ<br />
<br />
54<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br />
sung men bánh mì ở mức 4 và 5 g men/triệu cá<br />
<br />
0,4 mgO2/L. Mức cho ăn 2 g men/triệu cá<br />
<br />
thể/ngày cũng xảy ra khi hàm lượng ôxy hòa tan<br />
<br />
thể/ngày cho tỷ lệ trứng tương đối ổn định:<br />
<br />
giảm xuống thấp hơn 0,5 mgO2/L (ngày nuôi thứ 7).<br />
Mức bổ sung 3 g men/triệu cá thể/ngày tuy<br />
<br />
0,38±0,09 (Bảng 1). Phân tích thống kê (độ tin<br />
cậy 95%) cho thấy tỷ lệ trứng trung bình của các<br />
<br />
không gây ra hiện tượng chết đột ngột nhưng<br />
cho tỷ lệ trứng giảm dần từ ngày nuôi thứ 9 –<br />
<br />
quần thể được cho ăn ở các mức từ 2 đến 6 g<br />
men/triệu cá thể/ngày không sai khác nhau<br />
<br />
khi mức ôxy hòa tan thấp nhất trong ngày còn<br />
(Bảng 1).<br />
Bảng 1. Tỷ lệ trứng trung bình của quần thể luân trùng khi cho ăn<br />
tảo N. oculata với các mức bổ sung men bánh mì khác nhau<br />
Mức bổ sung ( g men/triệu cá thể/ngày)<br />
1<br />
TLTtb<br />
<br />
2<br />
(a)<br />
<br />
0,30 ±0,07<br />
<br />
3<br />
(b)<br />
<br />
0,38 ±0,09<br />
<br />
4<br />
(b)<br />
<br />
0,44 ±0,13<br />
<br />
5<br />
(b)<br />
<br />
0,41 ±0,14<br />
<br />
6<br />
(b)<br />
<br />
(b)<br />
<br />
0,46 ±0,20<br />
<br />
0,47 ±0,15<br />
<br />
Ghi chú: TLTtb: tỷ lệ trứng trung bình của quần thể luân trùng từ khi thả giống đến pha cân bằng. Chữ cái<br />
trong ngoặc đơn ở cùng hàng giống nhau là sai khác không đáng kể và ngược lại (p