intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng mô hình hàm cầu sản phẩm cá hồi của Na Uy ở Việt Nam

Chia sẻ: Danh Tuong Vi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

87
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích chính của nghiên cứu này là nhằm xác định độ co dãn của cầu cá hồi theo giá, theo thu nhập, theo giá các mặt hàng liên quan. Kết quả nghiên cứu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Nha Trang, giúp các nhà nhập khẩu cá hồi của Việt Nam có cơ sở khoa học hơn trong việc đề ra các chính sách hợp lý trong kinh doanh trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng được so sánh với các kết quả nghiên cứu khác gần đây đã được báo cáo trong tập hợp lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm về cầu cá hồi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng mô hình hàm cầu sản phẩm cá hồi của Na Uy ở Việt Nam

Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br /> VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br /> <br /> XÂY DỰNG MÔ HÌNH HÀM CẦU SẢN PHẨM CÁ HỒI CỦA NA-UY Ở VIỆT NAM<br /> MODELING DEMAND FUNCTION FOR NORWEGIAN SALMON IN VIETNAM<br /> <br /> Phạm Thành Thái<br /> Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang<br /> <br /> Tóm tắt<br /> Xây dựng hàm cầu cho các sản phẩm thủy sản đã được tiến hành rất phổ biến ở trên thế giới,<br /> nhưng ở Việt Nam hầu như chưa có nghiên cứu nào trong lĩnh vực này. Trong nghiên cứu này, ước<br /> lượng hàm cầu sản phẩm cá hồi của Na-Uy ở Việt Nam được tiến hành. Đặc trưng mô hình được sử<br /> dụng trong nghiên cứu này là hàm logarit tuyến tính. Mục đích chính của nghiên cứu này là nhằm xác<br /> định độ co dãn của cầu cá hồi theo giá, theo thu nhập, theo giá các mặt hàng liên quan. Kết quả<br /> nghiên cứu nhằm phục vụ công tác giảng dạy và nghiên cứu tại Đại học Nha Trang; giúp các nhà<br /> nhập khẩu cá hồi của Việt Nam có cơ sở khoa học hơn trong việc đề ra các chính sách hợp lý trong<br /> kinh doanh trong quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng được<br /> so sánh với các kết quả nghiên cứu khác gần đây đã được báo cáo trong tập hợp lý thuyết và các<br /> nghiên cứu thực nghiệm về cầu cá hồi.<br /> Từ khóa: hàm cầu, cá hồi<br /> Abstract<br /> The formulation of demand functions for aquatic products has been prevalently practiced<br /> worldwide, but still represents a rather new phenomenon in the area of applied economics in Vietnam.<br /> This paper focuses on estimates of demand functions for Norwegian salmon products. Log-linear<br /> functions are used to construct the model. The major objective of the research is to define the ownprice elasticity of demand, income elasticity of demand, and cross-price elasticity of demand in the<br /> context of the salmon industry. The research findings are hoped to bring some added values to the<br /> improved teaching and educational training at Nha Trang University, in addition to providing salmon<br /> importers in Vietnam with scientific foundations for making relevant, appropriate decisions in the fastmoving economic integration process. A further step is to compare these findings with those from<br /> recent studies cited in literature about theoretical and empirical dimensions of salmon demand.<br /> I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Ước lượng mô hình hàm cầu và độ co dãn<br /> <br /> vùng lãnh thổ, với kim ngạch nhập khẩu khoảng<br /> từ 90-100 triệu USD/năm, tương đương từ 4<br /> <br /> là một trong những hoạt động quan trọng và phổ<br /> biến nhất đối với các nhà Kinh tế học Vi mô<br /> <br /> đến 5% kim ngạch xuất khẩu thủy sản. Các mặt<br /> hàng thủy sản nhập khẩu của Việt Nam chủ yếu<br /> <br /> nhằm củng cố lý thuyết về cầu hàng hóa. Đối<br /> với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị<br /> <br /> là tôm đông lạnh, cá đông lạnh, trong đó, tôm<br /> đông lạnh chiếm trên 70%, cá đông lạnh chiếm<br /> <br /> doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý<br /> <br /> 10-16%, còn lại là các loại thủy sản khác như cá<br /> <br /> nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định<br /> chính sách, dự báo và ra những quyết định<br /> <br /> hồi tươi, cá hồi đông lạnh, tôm hùm, cá hộp,<br /> nghêu sò và nhiều loại cá biển. Chỉ riêng cá<br /> <br /> đúng đắn trong những tình huống cụ thể để<br /> phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả<br /> <br /> hồi, bình quân mỗi năm có khoảng 1.500 tấn<br /> được nhập về từ các nước châu Âu để chế<br /> <br /> nhất là một việc rất cần thiết.<br /> Theo Bộ Thủy sản (2007), Việt Nam hiện<br /> <br /> biến, tái xuất và tiêu thụ trong nước.<br /> <br /> đang nhập khẩu thủy sản từ 40 quốc gia và<br /> 70<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br /> Với nhu cầu lớn ngày càng tăng của cá hồi<br /> <br /> cá hồi của Na-Uy ở Việt Nam” là cần thiết và<br /> <br /> những nhà nhập khẩu cần phải có những bằng<br /> chứng nghiên cứu thực nghiệm để hiểu biết và<br /> <br /> hữu ích.<br /> II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> <br /> nắm được thị trường các sản phẩm thủy sản<br /> nhập khẩu nói chung và cá hồi của Na-Uy nói<br /> <br /> Đối tượng nghiên cứu: Sản phẩm cá hồi<br /> của Na-Uy được nhập khẩu vào Việt Nam và<br /> <br /> riêng ở Việt Nam, có như vậy những nhà kinh<br /> doanh cũng như các nhà nhập khẩu cá hồi của<br /> Việt Nam mới có cơ sở ra quyết định. Trong<br /> <br /> quan sát các thông tin về cầu cá hồi thông qua<br /> người tiêu dùng.<br /> 2.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> quản lý kinh tế hiện đại, ngoài sự hiểu biết về<br /> mặt định tính các yếu tố và các mối quan hệ của<br /> <br /> Phương pháp chuyên gia, phương pháp<br /> thống kê mô tả, và phương pháp kinh tế lượng<br /> <br /> thị trường, người ta còn cần định lượng được<br /> các yếu tố và các mối quan hệ giữa các yếu tố<br /> <br /> được sử dụng trong nghiên cứu này.<br /> Mô hình nghiên cứu đề nghị có thể được<br /> <br /> đó. Để hiểu biết được các yếu tố ảnh hưởng và<br /> định lượng được những yếu tố ảnh hưởng tới<br /> <br /> biểu diễn dưới dạng hàm hồi quy tuyến tính<br /> logarit và được xây dựng dựa trên các giả định<br /> <br /> lượng cầu cá hồi của Na-Uy, hiện nay người ta<br /> <br /> sau:<br /> <br /> thường sử dụng mô hình kinh tế lượng. Một khi<br /> đã xây dựng được mô hình kinh tế lượng, việc<br /> <br /> - Đặc trưng mô hình này là biến sản lượng<br /> (Qt) là biến nội sinh, có nghĩa là giá trị của nó<br /> <br /> tiến hành dự báo thị trường như lượng cầu, xác<br /> định độ co dãn của cầu theo giá hoặc thu nhập<br /> <br /> được xác định bởi mô hình.<br /> - Các biến độc lập như giá cả, thu nhập,<br /> <br /> nêu trên, các nhà hoạch định chính sách và<br /> <br /> hoặc là các yếu tố khác,… hoặc cần ra quyết<br /> <br /> nhu cầu ở thời kỳ trước và các biến giả theo<br /> <br /> định trong những tình huống với mức tin cậy<br /> nhất định, thì mô hình kinh tế lượng tỏ ra có ưu<br /> <br /> mùa là biến ngoại sinh.<br /> <br /> thế. Xuất phát từ bối cảnh đó, việc nghiên cứu<br /> và: “Xây dựng mô hình hàm cầu sản phẩm<br /> <br /> ln(Qt ) = β1 + β 2ln( Pt ) + β 3 ln( I t ) + β 4ln(Qt −1 ) + β5 D1t + β 6 D2t + β 7 D3t + β8 D4t + β 9 D5t + β10 D6t +<br /> + β11 D7 t + β12 D8t + β13 D9t + β14 D10t + β15 D11t + U t<br /> Trong đó:<br /> <br /> Qt : Nhu cầu cá hồi trong tháng thứ t.<br /> Trong nghiên cứu này nhu cầu cá hồi được định<br /> nghĩa là số lượng cá hồi của Na-Uy nhập vào<br /> Việt Nam trong tháng thứ t (đơn vị tính:<br /> tấn/tháng),<br /> <br /> Pt : Giá cá hồi của Na-Uy trong tháng thứ t<br /> (đơn vị tính: đồng/kg),<br /> <br /> Qt<br /> <br /> – 1:<br /> <br /> (1)<br /> <br /> Nhu cầu cá hồi trong tháng thứ t-1.<br /> <br /> Nó chính là số lượng cá hồi được nhập vào Việt<br /> Nam ở tháng thứ t-1(đơn vị tính: tấn/tháng),<br /> Dt: Biến giả theo mùa. Biến này đo lường<br /> tác động của yếu tố mùa theo tháng lên nhu cầu<br /> cá hồi. Tháng 12 được chọn làm thời điểm để<br /> tham chiếu.<br /> Ut : Sai số ngẫu nhiên.<br /> <br /> It : Thu nhập thực tế bình quân đầu người<br /> <br /> Dữ liệu cho nghiên cứu này chủ yếu là<br /> nguồn dữ liệu thứ cấp, loại dữ liệu là dữ liệu<br /> <br /> trong tháng thứ t. Trong nghiên cứu này GDP<br /> bình quân đầu người theo quý ở thành phố Hà<br /> <br /> theo thời gian được thu thập từ một số nguồn<br /> sau:<br /> <br /> Nội và thành phố Hồ Chí Minh được sử dụng<br /> làm biến đại diện cho biến thu nhập (đơn vị<br /> <br /> - Dữ liệu theo tháng về số lượng và giá trị<br /> <br /> tính: ngàn đồng/người/tháng),<br /> <br /> (tính theo giá FOB) cá hồi của Na Uy được<br /> nhập vào Việt Nam Từ tháng 1 năm 1998 đến<br /> <br /> 71<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br /> tháng 12 năm 2006 được cung cấp bởi<br /> <br /> dương (+) giữa nhu cầu hiện tại và nhu cầu ở<br /> <br /> Norwegian Seafood Export Council. Giá bình<br /> <br /> thời kỳ trước nó.<br /> <br /> quân mỗi kilogram được tính bằng cách lấy tổng<br /> giá trị chia cho số lượng. Tất cả giá được<br /> <br /> - H4: Tiêu dùng cá hồi cũng sẽ tăng lên<br /> trong các tháng cuối năm (năm dương lịch). Một<br /> <br /> chuyển đổi từ đồng kroner của Na Uy (NOK)<br /> sang tiền đồng của Việt Nam (VND) bằng cách<br /> <br /> mối quan hệ dương (+) giữa mức tiêu dùng cá<br /> hồi với biến giả theo mùa trong giai đoạn này.<br /> <br /> sử dụng tỷ giá chuyển đổi bình quân hàng tháng<br /> giữa đồng NOK và VND (VND/NOK). Tỷ giá này<br /> <br /> - H5: Cá hồi là một mặt hàng xa xỉ ở thị<br /> trường Việt Nam. Do vậy, hệ số co dãn của cầu<br /> <br /> được lấy từ trang web http://www.oanda.com/.<br /> <br /> cá hồi theo thu nhập được kỳ vọng sẽ lớn hơn 1.<br /> <br /> - Giá thực bình quân mỗi kilogram cá hồi<br /> cũng được tính toán dựa trên chỉ số giá tiêu<br /> <br /> - H6: Hệ số co dãn của cầu cá hồi theo giá<br /> ở thị trường Việt Nam sẽ nhỏ hơn so với hệ số<br /> <br /> dùng (CPI) hàng tháng của Việt Nam. Chỉ số giá<br /> tiêu dùng hàng tháng được lấy từ Tổng cục<br /> Thống kê Việt Nam.<br /> - Thu nhập bình quân đầu người hàng<br /> <br /> co dãn của cầu theo giá ở các thị trường lớn<br /> hơn.<br /> III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN<br /> 3.1. Mô hình hàm cầu<br /> <br /> tháng được thu thập ở hai thành phố lớn là Hà<br /> <br /> Mô hình hàm cầu (1) được ước lượng<br /> <br /> Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Các số liệu này<br /> cũng được lấy từ Cục thống kê thành phố Hồ<br /> <br /> bằng phương pháp OLS, và sau đó đưa vào<br /> một số kiểm định chuẩn đoán. Cụ thể, tác giả đã<br /> <br /> Chí Minh và Hà Nội.<br /> Các giả thuyết nghiên cứu:<br /> <br /> thực hiện kiểm định BG (Breusch – Godfrey) để<br /> kiểm tra tính tự tương quan giữa các nhiễu, sau<br /> <br /> - H1: Khi giá của cá hồi tăng thì lượng cầu<br /> <br /> đó sử dụng thủ tục lặp Cochrane – Ocutt để<br /> <br /> cá hồi giảm và ngược lại, chúng ta kỳ vọng một<br /> mối quan hệ âm (-) giữa giá và nhu cầu cá hồi.<br /> <br /> khắc phục hiện tượng tự tương quan giữa các<br /> nhiễu. Các kiểm định về phương sai của sai số<br /> <br /> - H2: Khi thu nhập bình quân đầu người<br /> tăng thì lượng cầu cá hồi được nhập vào Việt<br /> <br /> thay đổi, phân phối chuẩn của sai số và hiện<br /> tượng đa cộng tuyến,...cũng được tiến hành và<br /> <br /> Nam từ Na Uy cũng tăng lên, chúng ta kỳ vọng<br /> một mối quan hệ dương (+) giữa thu nhập và<br /> <br /> cho kết quả phù hợp. Các biến giả D10, D11<br /> không có ý nghĩa thống kê đã bị loại ra khỏi mô<br /> <br /> nhu cầu cá hồi.<br /> <br /> hình.<br /> <br /> - H3: Tiêu dùng cá hồi ở thời kỳ hiện tại<br /> tăng lên nếu như tiêu dùng ở thời kỳ trước nó<br /> cũng tăng, chúng ta kỳ vọng một mối quan hệ<br /> <br /> 72<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br /> Bảng 1. Kết quả ước lượng mô hình (1) sau cùng<br /> Dependent Variable: LOG(Qt)<br /> Method: Least Squares<br /> Date: 06/11/08 Time: 16:27<br /> Sample (adjusted): 1998M09 2006M12<br /> Included observations: 100 after adjustments<br /> Convergence achieved after 7 iterations<br /> Variable<br /> <br /> Coefficient<br /> <br /> Std. Error<br /> <br /> t-Statistic<br /> <br /> Prob.<br /> <br /> C<br /> <br /> -38.36958<br /> <br /> 7.465461<br /> <br /> -5.139613<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> LOG(Pt)<br /> <br /> -0.538384<br /> <br /> 0.198874<br /> <br /> -2.707164<br /> <br /> 0.0083<br /> <br /> LOG(It)<br /> <br /> 5.691097<br /> <br /> 0.864528<br /> <br /> 6.582893<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> LOG(Qt(-1))<br /> <br /> 0.260248<br /> <br /> 0.098041<br /> <br /> 2.654492<br /> <br /> 0.0096<br /> <br /> D1<br /> <br /> 2.113782<br /> <br /> 0.430111<br /> <br /> 4.914499<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> D2<br /> <br /> 1.764204<br /> <br /> 0.403720<br /> <br /> 4.369873<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> D3<br /> <br /> 2.586671<br /> <br /> 0.383166<br /> <br /> 6.750776<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> D4<br /> <br /> 0.941385<br /> <br /> 0.273264<br /> <br /> 3.444960<br /> <br /> 0.0009<br /> <br /> D5<br /> <br /> 1.108734<br /> <br /> 0.249126<br /> <br /> 4.450495<br /> <br /> 0.0000<br /> <br /> D6<br /> <br /> 0.912366<br /> <br /> 0.262729<br /> <br /> 3.472648<br /> <br /> 0.0008<br /> <br /> D7<br /> <br /> 0.840268<br /> <br /> 0.227346<br /> <br /> 3.695988<br /> <br /> 0.0004<br /> <br /> D8<br /> <br /> 0.820068<br /> <br /> 0.242235<br /> <br /> 3.385417<br /> <br /> 0.0011<br /> <br /> D9<br /> <br /> 0.940181<br /> <br /> 0.234440<br /> <br /> 4.010332<br /> <br /> 0.0001<br /> <br /> AR(2)<br /> <br /> 0.188915<br /> <br /> 0.114445<br /> <br /> 1.650700<br /> <br /> 0.1027<br /> <br /> AR(3)<br /> <br /> -0.061433<br /> <br /> 0.115224<br /> <br /> -0.533162<br /> <br /> 0.5954<br /> <br /> AR(4)<br /> <br /> -0.131468<br /> <br /> 0.113876<br /> <br /> -1.154484<br /> <br /> 0.2517<br /> <br /> AR(5)<br /> <br /> 0.141862<br /> <br /> 0.111518<br /> <br /> 1.272102<br /> <br /> 0.2070<br /> <br /> AR(6)<br /> <br /> 0.016825<br /> <br /> 0.107754<br /> <br /> 0.156141<br /> <br /> 0.8763<br /> <br /> AR(7)<br /> <br /> 0.004938<br /> <br /> 0.101511<br /> <br /> 0.048649<br /> <br /> 0.9613<br /> <br /> R-squared<br /> <br /> 0.919190<br /> <br /> Adjusted R-squared<br /> <br /> 0.901232<br /> <br /> S.D. dependent var<br /> <br /> 1.423906<br /> <br /> S.E. of regression<br /> <br /> 0.447497<br /> <br /> Akaike info criterion<br /> <br /> 1.398984<br /> <br /> Sum squared resid<br /> <br /> 16.22053<br /> <br /> Schwarz criterion<br /> <br /> 1.893967<br /> <br /> Log likelihood<br /> <br /> -50.94922<br /> <br /> F-statistic<br /> <br /> 51.18589<br /> <br /> Durbin-Watson stat<br /> <br /> 2.207534<br /> <br /> Prob(F-statistic)<br /> <br /> 0.000000<br /> <br /> Mean dependent var<br /> <br /> 2.748128<br /> <br /> Mô hình hàm cầu cá hồi của Na-Uy ở Việt Nam như sau:<br /> <br /> ) = -38.37 - 0.54ln ( P ) + 5.69ln ( I ) +0.26ln ( Q ) + 2.11D +1.76D +2.59D +<br /> ln(Q<br /> t<br /> t<br /> t<br /> t-1<br /> 1t<br /> 2t<br /> 3t<br /> + 0.94D 4t + 1.11D 5t + 0.91D 6t + 0.84D 7t + 0.82D 8t +0.94D 9t +<br /> <br /> (2)<br /> <br /> +[AR ( 2 ) =0.19,AR ( 3 ) = - 0.06,AR ( 4 ) = - 0.13,AR ( 5 ) =0.14,AR ( 6 ) =0.01,AR ( 7 ) =0.005]<br /> <br /> 73<br /> <br /> Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản số 1/2009<br /> Kết quả ước lượng ở bảng 1 cho thấy, hệ<br /> <br /> 3.2. Độ co dãn ngắn và dài hạn<br /> <br /> 1<br /> <br /> số hồi quy của các biến giá cả, thu nhập và nhu<br /> <br /> Các hệ số co dãn thể hiện đặc trưng cho<br /> <br /> cầu ở thời kỳ trước đều có dấu phù hợp với kỳ<br /> vọng ban đầu và đều có ý nghĩa thống kê. Một<br /> <br /> cấu trúc cầu cá hồi của Na-Uy ở Việt Nam được<br /> thể hiện trong bảng 2 sau:<br /> <br /> hệ số dương về mức tiêu dùng trong giai đoạn<br /> trước cho thấy rằng tiêu dùng có khả năng sẽ<br /> <br /> Bảng 2. Độ co dãn ngắn hạn và dài hạn của<br /> cầu cá hồi Na-Uy ở Việt Nam<br /> <br /> tăng (giảm) nếu nó đã tăng (giảm) trong giai<br /> đoạn trước đó. Nói cách khác, chúng ta có lý do<br /> <br /> Biến độc lập<br /> <br /> để tin rằng, sự hình thành nên thói quen của<br /> người tiêu dùng là một yếu tố quan trọng khi giải<br /> thích lượng cầu hàng tháng. Hệ số hồi quy của<br /> biến giá cả mang dấu âm thể hiện mối quan hệ<br /> tỷ lệ nghịch giữa nhu cầu và giá. Điều này là<br /> <br /> Giá (Pt)<br /> Thu nhập (It)<br /> <br /> Độ co dãn<br /> ngắn hạn<br /> -0,538<br /> 5,691<br /> <br /> Độ co dãn<br /> dài hạn<br /> -0,727<br /> 7,691<br /> <br /> Độ co dãn trong ngắn hạn và dài hạn đối<br /> với biến giá cả lần lượt là -0,538 và -0,727.<br /> Trong dài hạn, khi tính đến cả đặc tính động của<br /> <br /> hoàn toàn phù hợp với lý thuyết kinh tế. Còn hệ<br /> số hồi quy của biến thu nhập mang dấu dương,<br /> <br /> mô hình thì độ co dãn của giá lại cao hơn vì sự<br /> tăng lên thường xuyên trong mức giá sẽ làm<br /> <br /> cho thấy khi thu nhập của người tiêu dùng tăng<br /> <br /> giảm các tác động lên tiêu dùng. Hay nói cách<br /> khác là người tiêu dùng cần thời gian để thay<br /> <br /> thì chi tiêu cho cá hồi cũng tăng. Như vậy, các<br /> kết quả này cho thấy các giả thuyết H1, H2, và<br /> H3 là hoàn toàn phù hợp cho dữ liệu nghiên<br /> cứu của Việt Nam.<br /> 2<br /> <br /> Hệ số xác định R hiệu chỉnh bằng 0,9012<br /> là khá cao sau khi thỏa mãn điều kiện nhiễu<br /> trắng, điều này có nghĩa là 90,12% biến thiên<br /> trong logarit của nhu cầu cá hồi được giải thích<br /> bởi các biến giả theo mùa và logarit của các<br /> nhân tố như giá cả, thu nhập, tiêu dùng ở thời<br /> kỳ trước. Giá trị của thống kê F = 51.1859, với<br /> Prob(F-statistic) = 0.0000 < 1%, cho thấy mô<br /> hình phù hợp tốt với dữ liệu.<br /> Các hệ số hồi quy của các biến giả theo<br /> <br /> đổi những thói quen tiêu dùng của họ.<br /> Cá hồi thường được nghĩ đến như một mặt<br /> hàng xa xỉ và hệ số co dãn của cầu theo thu<br /> nhập được kỳ vọng là sẽ lớn hơn 1 (được phát<br /> biểu ở giả thuyết H5). Kết quả ước lượng thể<br /> hiện ở bảng 2 cho thấy, trong ngắn hạn và thậm<br /> chí cả trong dài hạn hệ số co dãn của cầu theo<br /> thu nhập lần lượt là 5,691 và 7,691 đều lớn hơn<br /> 1. Mặc dù những giá trị này là phù hợp với một<br /> mặt hàng xa xỉ nhưng cũng cần nói thêm rằng,<br /> biến đại diện được sử dụng để đo lường cho<br /> thu nhập trong nghiên cứu này chính là GDP<br /> bình quân đầu người ở hai thành phố lớn là Hà<br /> <br /> mùa từ D1 cho đến D9 đều mang dấu dương và<br /> có ý nghĩa thống kê. Kết quả này cho thấy nhu<br /> cầu cá hồi ở các tháng từ tháng 1 cho đến<br /> tháng 9 đều cao hơn so với tháng 12 (vì tháng<br /> 12 là thời điểm tham chiếu). Ở trên ta đã nói,<br /> biến giả D10 và D11 đều mang dấu âm và không<br /> có ý nghĩa thống kê và đã bị loại bỏ ra khỏi mô<br /> hình hàm cầu, điều này chỉ ra rằng nhu cầu cá<br /> hồi ở tháng 10 và tháng 11 không có sự khác<br /> biệt có ý nghĩa so với nhu cầu cá hồi ở tháng<br /> 12. Kết quả này cho thấy lượng tiêu dùng cá hồi<br /> trong các tháng cuối năm là thấp hơn so với các<br /> tháng còn lại trong năm.<br /> <br /> 74<br /> <br /> 1<br /> <br /> Độ co dãn ngắn hạn của cầu cá hồi<br /> <br /> theo giá và theo thu nhập chính là hệ số độ dốc<br /> ước lượng được của biến ln(Pt) và biến ln(It)<br /> trong hàm hồi quy mẫu (2). Nó được tính theo<br /> công<br /> <br /> thức:<br /> <br /> EQ 2 = β2 = ∂ ln Qt / ∂ ln Pt<br /> <br /> và<br /> <br />  = ∂ ln Q / ∂ ln I . Độ co dãn dài hạn<br /> EQ 3 = β<br /> 3<br /> t<br /> t<br />  (1 − C ) .<br /> được tính theo công thức: ηQk = β<br /> k<br /> k<br /> −1<br /> <br /> Trong đó, Ck chính là hệ số hồi quy ước lượng<br /> được của biến ln(Qt-1).<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2