Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
XỬ LÝ CAROTENOPROTEIN THU HỒI TỪ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CHITIN VÀ<br />
BƯỚC ĐẦU THỬ NGHIỆM PHỐI TRỘN TRONG THỨC ĂN CÁ<br />
PROCESSING OF CAROTENOPROTEIN FROM CHITIN PRODUCTION AND THE POTENTIAL<br />
FOR USING IN FISH FEED<br />
(1)<br />
<br />
(1)<br />
<br />
KS. Phạm Thị Đan Phượng , KS. Phạm Thị Minh Hải ,<br />
(1)<br />
(2)<br />
(2)<br />
TS. Trang Sĩ Trung , KS. Trình Văn Liễn , KS. Ngô Văn Lực<br />
(1)<br />
(2)<br />
Khoa Chế biến, Viện Nguyên cứu Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Carotenoprotein ở dạng bột nhão có hàm lượng nước cao trên 69% thu nhận từ quá trình chế<br />
biến chitin được xử lý thành dạng bột khô với độ ẩm 13-14%. Phương pháp tách nước bột<br />
carotenoprotein thích hợp là sấy ở nhiệt độ 35oC. Phương pháp phơi khô có thể được sử dụng với sự<br />
bổ sung 0,1% chitosan làm chất bảo quản, chống lại tác động xấu của ánh nắng. Bột carotenoprotein<br />
sau khi xử lý chứa trên 58% protein với đầy đủ các acid amin thiết yếu, 5% chitin, và khoảng 14%<br />
khoáng, và một lượng astaxanthin đáng kể. Sự thay thế bột cá bằng bột carotenoprotein trong chế<br />
bíến thức ăn viên cho cá được thực hiện với kết quả bước đầu cho thấy viên thức ăn chứa<br />
carotenoprotein có độ ổn định thấp, cần sử dụng chitosan để tăng độ ổn định, ngoài ra độ chấp nhận<br />
của cá Chẽm khi cho ăn bằng thức ăn có carotenoprotein tăng dần theo thời gian nuôi nhưng thấp<br />
hơn so với thức ăn công nghiệp đã sử dụng.<br />
Từ khóa: carotenoprotein, chitin,tách nước, thức ăn cá.<br />
Abstract<br />
Carotenoprotein recovered from chitin production has been processed into dry powder with<br />
moisture content from 13-14%. Carotenoprotein contained more than 58% protein with all essential<br />
amino acids, 5% chitin, approximately 14% minerals and a significant amount of astaxanthin.<br />
Suitable dehydration process of carotenoprotein was drying at low temperature (35oC). Sundrying can<br />
be used but adding 0.1% chitosan as protectant for astaxanthin. Replacement of fish meal by the<br />
carotenoprotein in preparation of fish feed has been tested. Preminary results showed that feed<br />
containing carotenoprotein has lower stability than that of making from fish meal, but feed stability<br />
can be increased by using chitosan for encapsulation. Besides, the intake of carotenoprotein<br />
containing feed by Seabass increased significantly with time but lower than that compared with<br />
commercial feed.<br />
Keywords: carotenoprotein, chitin, dehydration, fish feed.<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Các nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu<br />
<br />
Ở các phân xưởng sản xuất chitin,<br />
carotenoprotein thường được thải trực tiếp ra<br />
<br />
sản xuất khoảng 200.000 tấn tôm/năm. Quá<br />
trình chế biến tôm tạo ra một lượng phế liệu<br />
<br />
môi trường nên gây ô nhiễm trầm trọng. Vì<br />
vậy, việc tận thu, đánh giá chất lượng và có<br />
<br />
(đầu, vỏ tôm) khoảng 100.000 tấn. Hiện nay,<br />
phế liệu tôm chủ yếu làm nguyên liệu để sản<br />
<br />
biện pháp ứng dụng phù hợp carotenoprotein<br />
từ quá trình sản xuất chitin là rất cần thiết, vừa<br />
<br />
xuất chitin. Các qui trình sản xuất hiện nay chỉ<br />
<br />
nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lợi vừa góp<br />
<br />
tập trung thu hồi chitin mà chưa thu hồi được<br />
các phụ phẩm có giá trị như carotenoprotein.<br />
<br />
phần bảo vệ môi trường. Trong bài báo này,<br />
kết quả nghiên cứu xử lý carotenoprotein thu<br />
<br />
37<br />
<br />
Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản - số 02/2008<br />
<br />
Trường Đại học Nha Trang<br />
o<br />
<br />
hồi từ quá trình sản xuất chitin từ phế liệu tôm<br />
và bước đầu thử nghiệm phối trộn<br />
<br />
khác nhau: sấy ở 35 C hoặc phơi nắng. Hàm<br />
lượng ẩm của bột carotenoprotein sau khi xử<br />
<br />
carotenoprotein vào việc thay thế một phần bột<br />
<br />
lý được chọn cố định ở 14-15%. Ngoài ra,<br />
<br />
cá trong chế biến thức ăn cho cá được trình<br />
bày.<br />
II. NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
<br />
chitosan được sử dụng làm chất bảo quản với<br />
nồng độ phối trộn: 1 g chitosan pha trong 50<br />
ml 1% acid lactic phối trộn vào 1kg bột nhão<br />
carotenoprotein. Bột carotenoprotein sau khi<br />
<br />
1. Nguyên vật liệu<br />
Carotenoprotein ở dạng bột nhão với độ<br />
<br />
xử lý loại nước bằng các phương pháp khác<br />
nhau được phân tích các thành phần cơ bản<br />
<br />
ẩm 69% ± 3% thu nhận từ quá trình chế biến<br />
<br />
(protein, astaxanthin, tro) và đánh giá ảnh<br />
<br />
chitin từ phế liệu tôm bằng thiết bị trống quay<br />
tại Trường Đại học Nha Trang.<br />
<br />
hưởng của từng phương pháp xử lý đến chất<br />
lượng bột carotenoprotein thu được. Phương<br />
<br />
Chitosan được chiết rút từ đầu vỏ tôm thẻ<br />
chân trắng (Penaeus vannamei) được sản<br />
<br />
pháp sấy bột nhão carotenoprotein bằng<br />
phương pháp sấy đông khô được chọn làm<br />
<br />
xuất tại Trung tâm Nghiên cứu Công nghệ Chế<br />
<br />
đối chứng.<br />
<br />
biến, Trường Đại Học Nha Trang. Chitosan với<br />
các tính chất: độ deacetyl hóa = 86%, độ nhớt:<br />
<br />
2.2. Nghiên cu kh năng thay th mt<br />
phn bt cá b<br />
ng bt carotenoprotein trong<br />
<br />
120 cPs, độ tan: 99,8%, hàm lượng tro và<br />
protein