Bề mặt thạch quyển
-
Mục đích nghiên cứu sáng kiến nhằm nghiên cứu về mặt lí luận và thực tiễn, đề xuất một số kinh nghiệm thiết kế và tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh có sử dụng mô hình khi tìm hiểu các chủ đề trong phần Thạch quyển - Địa lí 10, sách Cánh Diều nhằm đổi mới phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Địa lí tại các trường THPT.
59p tueman08 21-08-2023 12 8 Download
-
Giáo án môn Địa lí lớp 10 sách Cánh diều: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh trình bày được khái niệm thạch quyển, phân biệt được thạch quyển với vỏ Trái Đất; trình bày khái niệm, nguyên nhân của nội lực và tác động của nội lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất; phân tích được sơ đồ, lược đồ, tranh ảnh về tác động của nội lực đến địa hình bề mặt Trái Đất;... Mời các bạn cùng tham khảo!
7p gianghavan18 18-08-2022 25 1 Download
-
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu - Bài 1: Các thành phần của hệ thống khí hậu. Những nội dung chính được trình bày trong bài này gồm có: Khí quyển, thủy quyển, băng quyển, sinh quyển, thạch quyển và bề mặt đất. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.
20p runordie4 27-06-2022 20 4 Download
-
Giáo trình Địa lí tự nhiên đại cương (Trái đất và thạch quyển) cung cấp lượng kiến thức cơ bản, cần thiết cho sinh viên về Trái đất, Thạch quyển - địa hình bề mặt trái đất, làm cơ sở để học tốt các môn học khác và vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống.
210p cuahapbia 15-08-2021 75 11 Download
-
Lắng đọng a-xít là quá trình mà các chất có tính a-xít, ví dụ như a-xít sulfuric và a-xít nitric, trong khí quyển rơi xuống bề mặt trái đất dưới dạng lắng đọng ướt (mưa a-xít) và lắng đọng khô. Phát thải khí SO2 và NOx từ các hoạt động của con người, như đốt nhiên liệu hóa thạch, sản xuất và tinh chế dầu thô, là nguyên nhân chính gây ra lắng đọng a-xít.
12p vivinci2711 20-08-2019 47 3 Download
-
nối tiếp nội dung của phần 1 cuốn sách "Địa lý tự nhiên đại cương 1 - trái đất và thạch quyển", phần 2 cung cấp cho người đọc các kiến thức: Địa hình bề mặt thạch quyển, lý luận dạy học. mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
154p bautroibinhyen18 21-02-2017 254 55 Download
-
Các quá trình địa chất ngoại sinh là các quá trình xảy ra trên bề mặt và gần bề mặt Trái Đất (hay trên bề mặt thạch quyển). Chức năng là: Phá huỷ, vận chuyển và bồi tụ.
33p nguyendt01 25-12-2013 311 42 Download
-
Ánh nắng buổi chiều lướt thướt trên dải nước hiền hòa phẳng lặng, rồi bay đậu trên những chòm cây quanh bờ . Những hàng thông xõa tóc chụm đầu vào nhau thì thầm, soi mình xuống chiếc kính màu xanh ngọc thạch của mặt hồ như những nàng thiếu nữ nỉ non tâm sự để mặc mái tóc nhung tơ quyện trong gió chiều hiu hắt . Giọng hát của Trang ngân lên véo von như tiếng hót của một cánh chim họa mi nhỏ bé, ngọt ngào như hương vị của một thứ trái cây đầu mùa, tinh...
7p duhoky 25-05-2013 93 3 Download
-
Trong suốt 4,6 tỷ năm của lịch sử trái đất, vật liệu trên hoặc gần bề mặt trái đất đã được tạo ra, duy trì, và bị phá hủy bởi nhiều tiến trình vật lý, hóa học và sinh học.quá trình liên tục hoạt động sản xuất vật liệu trái đất - đất, nước và không khí cần thiết cho sự sống còn của chúng ta.chung các quá trình này được gọi là chu kỳ địa chất, mà thực sự là một nhóm của chu kỳ...
26p thienthanxanh_03 19-11-2012 126 19 Download
-
"Tai biến địa chất là các hiện tượng tự nhiên tham gia tích cực vào quá trình biến đổi địa hình bề mặt thạch quyển". Tai biến địa chất là một dạng tai biến môi trường phát sinh trong thạch quyển. Các dạng tai biến địa chất chủ yếu gồm núi lửa phun, động đất, nứt đất, lún đất, trượt lở đất. Chúng liên quan tới các quá trình địa chất xảy ra bên trong lòng trái đất. Nguyên nhân chính là do lớp vỏ trái đất hoàn toàn không đồng nhất về thành phần và chiều dày, có những...
3p bibocumi9 13-10-2012 305 59 Download
-
Bao quanh hành tinh trái đất gồm: Địa quyển hay thạch quyển (Lithoshpere): Thủy quyển (Hydrosphere) Khí quyển (Atmosphere) Sinh quyển (Bioshphere) Bề mặt trái đất gồm 30% là lục địa và 70% là mặt biển. Địa quyển (lithosphere): môi trường đất bao gồm vỏ trái đất, thành phần hóa học của đất ảnh hưởng cơ bản đến cuộc sống của con người và sự duy trì đời sống hoang dã. Thủy quyển (hydrosphere) là môi trường nước bao gồm tất cả phần nước trên trái đất như nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước...
0p denngudo 14-06-2012 339 81 Download
-
HÓA HỌC CỦA KHÍ QUYỂN (ATMOSPHERE CHEMISTRY) Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Phạm vi của khí quyển trải rộng ra bắt đầu từ phía dưới mặt đất, nơi khí xâm nhập vào những chỗ rỗng như các hang động thiên nhiên trong Thạch quyển và các hang trú ngụ của động vật trong Thổ quyển, cho đến độ cao hơn 10,000km trên bề mặt của Trái đất, nơi mà khí cứ loãng dần đi và trở nên không...
17p doquyenhong 28-10-2011 164 35 Download
-
Khí quyển là lớp vỏ ngoài của trái đất với ranh giới dưới là bề mặt thuỷ quyển, thạch quyển và ranh giới trên là khoảng không giữa các hành tinh. Khí quyển trái đất được hình thành do sự thoát hơi nước, các chất khí từ thuỷ quyển và thạch quyển. Thời kỳ đầu, khí quyển chủ yếu gồm hơi nước, amoniac, metan, các loại khí trơ và hydro.
3p heoxinhkute7 21-12-2010 207 47 Download
-
Quá trình phong hóa và sự hình thành đất. Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt các lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển....
12p sabanhbo 09-11-2010 582 155 Download
-
Thổ nhưỡng (đất): là lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc trưng bởi độ phì. Độ phì là khả năng cung cấp nước, khí, nhiệt độ và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng và phát triển. Lớp phủ thổ nhưỡng (thổ nhưỡng quyển): là lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp ở bề mặt các lục địa – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển và sinh quyển.
9p sabanhbo 09-11-2010 312 84 Download
-
Các quá trình tạo nên địa hình bề mặt Trái đất Khái niệm Thạch quyển. Thềm lục địa: là những bộ phận khá lớn nằm dưới mực nước biển, tạo thành vùng rìa lục địa (độ sâu dưới 200m). Sườn lục địa: độ dốc lớn, chiếm 12% S bề mặt Trái đất. Đây là nơi tập trung khoáng sản và các loài thủy sản.
15p sabanhbo 26-10-2010 210 40 Download
-
Các quá trình tạo nên địa hình bề mặt Trái đất Khái niệm Thạch quyển
24p sabanhbo 26-10-2010 406 96 Download
-
Sinh quyển là khoảng không gian có sinh vật cư trú, bao phủ bề mặt trái đất, sâu tới 100m trong thạch quyển, toàn bộ thuỷ quyển tới đáy biển sâu trên 8km, lên cao tới 20km trong khí quyển.
8p heoxinhkute1 11-08-2010 315 87 Download
-
CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNG Bao quanh hành tinh trái đất gồm: - Địa quyển hay thạch quyển (Lithoshpere): - Thủy quyển (Hydrosphere) - Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Bioshphere) Bề mặt trái đất gồm 30% là lục địa và 70% là mặt biển.
13p nguyentainang1610 10-03-2010 603 132 Download