Đá móng Granitoid mỏ hải sư đen
-
Dầu khí được chứa chủ yếu trong các lỗ rỗng thứ sinh của đá móng, đây là kết quả của hoạt động kiến tạo gây nứt nẻ, dập vỡ, các quá trình biến đổi thủy nhiệt hậu Magma. Trong đó, thành phần thạch học khoáng vật và thành phần hóa học ảnh hưởng đến độ giòn và khả năng bị dập vỡ của đá móng, từ đó quyết định đặc tính thấm chứa của tầng móng - đối tượng chứa dầu chính của bể Cửu Long.
9p bibianh 27-09-2019 63 2 Download
-
Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, luận án Tiến sĩ Địa chất "Đặc điểm nứt nẻ trong đá móng Granitoid mỏ hải sư đen trên cơ sở phân tích tổng hợp tài liệu địa vật lý giếng khoan và thuộc tính địa chấn" giới thiệu đến các bạn đặc điểm địa chất địa vật lý vùng nghiên cứu trong khung cấu trúc bể Cửu Long, phương pháp mô hình hóa độ rỗng nứt nẻ trong đá móng mỏ hải sư đen, đặc điểm nứt nẻ trong đá móng Granitoid mỏ hải sư đen theo tài liệu địa vật lý,... Mời các bạn cùng tham khảo để có thêm tài liệu phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu.
162p ngochunghcm 29-10-2015 189 27 Download