Động cơ Carnot
-
Để truyền tải, trao đổi, chuyển hoá nhiệt năng ngoài hệ thống thiết bị nhất thiết phải có một chất trung gian gọi là chất môi giới hay môi chất.Nguồn nhiệt là các đối tượng trao đổi nhiệt trực tiếp với chất môi giới. Nguồn có nhiệt độ thấp gọi là nguồn lạnh; nguồn có nhiệt độ cao hơn gọi là nguồn nóng.
33p amhtuan0508 07-09-2011 389 35 Download
-
Các nguyên lý nhiệt động học có thể áp dụng cho nhiều hệ vật lý, chỉ cần biết sự trao đổi năng lượng với môi trường mà không phụ thuộc vào chi tiết tương tác trong các hệ ấy. Albert Einstein đã dựa vào nhiệt động học để tiên đoán về phát xạ tự nhiên. Gần đây còn có một nghiên cứu về nhiệt động học hố đen., Định luật nhiệt động 1 là trường hợp riêng của định luật bảo toàn và biến hóa năng lượng áp dụng cho hệ nhiệt động. ...
64p amhtuan0508 07-09-2011 235 29 Download
-
Chương 9 Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học thuộc bài giảng Vật lý đại cương, cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch, nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học, chu trình carnot,...
35p minhmuimui 22-09-2014 193 21 Download
-
Nội dung Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2 gồm có: Giới thiệu, hai phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ 2, quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, chu trình Carnot, các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2.
0p ldtam1109 13-08-2015 221 35 Download
-
Bài giảng Nhiệt động lực học Chương 3 trình bày về "Nguyên lý II nhiệt động lực học" nội dung cụ thể của chương này gồm có: Hạn chế của nguyên lý thứ nhất, qúa trình thuận nghịch và không thuận nghịch, máy nhiệt và hiệu suất của động cơ nhiệt, nguyên lý 2 nhiệt động lực học, chu trình và định lý Carnot, entropy và nguyên lý tăng entropy.
37p thanhnamdo1005 07-01-2018 233 32 Download
-
Bài giảng Nhiệt động lực học: Chương 3 Định luật nhiệt động thứ 2, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu định luật nhiệt động thứ 2; Hai phát biểu cơ bản của định luật nhiệt động thứ 2; Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch; Chu trình Carnot; Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2. Mời các bạn cùng tham khảo!
22p tomjerry005 17-11-2021 27 4 Download
-
Bài giảng Vật lí đại cương - Chương 5: Nhiệt học (Tiếp theo) cung cấp cho học viên những kiến thức về nguyên lí 1, nguyên lí 2, chu trình Carnot, phương pháp hàm nhiệt động, biến thiên entropy của hệ cô lập, quá trình chuẩn dừng ,... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
30p bachnhuocdong 23-12-2021 28 1 Download
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 - Chương 9: Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học cung cấp cho học viên những kiến thức về những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học; quá trình thuận nghịch và quá trình không thuận nghịch; nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học; chu trình Carnot; định lý Carnot, hiệu suất cực đại của động cơ nhiệt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
35p andromedashun 26-05-2022 37 3 Download
-
Bài giảng Nhiệt động học - Chương 4: Định luật 2 nhiệt động học, cung cấp cho người học những kiến thức như: Giới thiệu chung; Động cơ nhiệt, máy lạnh và bơm nhiệt; Phát biểu định luật 2 nhiệt động học; Chu trình Carnot và nguyên lý Carnot; Exergy của hệ nhiệt động;... Mời các bạn cùng tham khảo!
38p khanhchi2530 06-05-2024 15 3 Download
-
Bài giảng và bài tập Vật lý đại cương (Phần 1: Cơ học) - Chương 7: Nguyên lý thứ hai nhiệt động học gồm có những nội dung chính sau: Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động học, quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch, động cơ nhiệt, máy làm lạnh, phát biểu nguyên lý thứ hai, chu trình Carnot và định lý Carnot, công thức định lượng của nguyên lý thứ hai,… Mời các bạn cùng tham khảo!
49p nienniennhuy11 09-11-2024 10 1 Download
-
Cùng tham khảo Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Nhiệt học năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả. Chúc các bạn thi tốt!
3p dongcoxanh0804 19-10-2022 9 4 Download
-
Bài giảng Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học - PGS.TS. Lê Công Hảo
Bài giảng "Vật lý đại cương 1 (Nhiệt học): Nguyên lý thứ hai nhiệt động lực học" cung cấp cho người học các kiến thức: Những hạn chế của nguyên lý thứ nhất nhiệt động lực học, nguyên lý thứ 2 nhiệt động lực học, chu trình Carnot và định lý Carnot,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
19p abcxyz123_09 19-04-2020 113 8 Download
-
Bài giảng "Nhiệt động lực học" cung cấp cho người học các kiến thức: Nguyên lý thứ nhất, nguyên lý thứ hai – Cách phát biểu của Kelvin, nguyên lý thứ hai – Cách phát biểu của Clausius, nguyên lý thứ hai – Entropy. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
14p doinhugiobay_11 15-01-2016 189 25 Download
-
Định luật nhiệt động thứ hai là vấn đề chính được đề cập trong chương 4 của bài giảng Nhiệt động lực học kỹ thuật. Trong chương này gồm có các nội dung sau: Những hạn chế của định luật nhiệt động thứ nhất, chu trình nhiệt động, chu trình Carnot, một số cách phát biểu của định luật nhiệt động thứ 2.
9p namthangtinhlang_01 31-10-2015 145 19 Download
-
4.1. Giới thiệu 4.2 Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 4.3 Quá trình thuận nghịch và không thuận nghịch 4.4 Chu trình Carnot 4.5 Các hệ quả của định luật nhiệt động thứ 2 .4.1 Giới thiệu .4.2 Hai phát biểu cơ bản của Định luật nhiệt động thứ 2 4.2.1 Phát biểu của Kelvin - Planck ..4.2.2 Phát Clausius .
19p phamtrung131290 22-03-2013 205 25 Download
-
Hễ khi nào các kĩ sư muốn thiết kế ra một loại động cơ mới hoạt động trên cơ sở nhiệt hoặc cải tiến một thiết kế hiện có, họ đều vấp phải một giới hạn hiệu suất cơ bản: giới hạn Carnot. Nicolas Léonard Sadi Carnot. Ảnh: Wikimedia Commons Giới hạn Carnot “thiết lập một giới hạn tuyệt đối trên hiệu suất mà năng lượng nhiệt có thể biến đổi thành công có ích”, theo giáo sư Robert Jaffe ở Viện Công nghệ Massachusetts, Mĩ. Nicolas Léonard Sadi Carnot, sinh ra ở Pháp vào năm 1796 và chỉ sống tới năm...
3p nkt_bibo43 07-02-2012 68 8 Download
-
10/19/2009 Chương 5: CHU TRÌNH NHIỆT ĐỘNG 5.1. CHU TRÌNH THUẬN CHIỀU • Là chu trình của các động cơ nhiệt, biến nhiệt năng thành cơ năng hoặc điện năng. • Chu trình Stirling: 2 quá trình đẳng tích và 2 quá trình đẳng nhiệt tiến hành xen kẽ nhau. • Chu trình Ericsson: 2 quá trình đẳng áp và 2 quá trình đẳng nhiệt tiến hành xen kẽ nhau. • Các chu trình: động cơ đốt trong, tuabin khí, phản lực, chu trình Rankine (hơi nước). ...
9p meomayhu 24-06-2011 236 36 Download
-
Định luật nhiệt thứ nhất & Các quá trình nhiệt cơ bản của môi chất ở pha khí 2.1. NHIỆT, CÔNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH • Nhiệt lượng: là năng lượng đi xuyên qua bề mặt ranh giới khi giữa môi chất và môi trường có sự chênh lệch nhiệt độ. Đơn vị: kJ, kcal,... • Công: Công thay đổi thể tích (công dãn nở), Công kỹ thuật.
9p meomayhu 24-06-2011 142 27 Download
-
Động cơ Nhiệt • Máy hơi, động cơ đốt trong, Tuabin hơi, Tuabin khí, động cơ phản lực, tên lửa, ... • Biến nhiệt năng thành cơ năng hoặc điện năng. • Nguyên lý: môi chất nhận nhiệt từ nguồn nóng, chuyển hóa 1 phần nhiệt năng thành cơ năng và nhả phần nhiệt còn lại cho nguồn lạnh rồi tiếp tục 1 chu trình mới.
7p meomayhu 24-06-2011 112 11 Download
-
Nhiệt động học cổ điển đã vươn lên với tư cách là khoa học của các động cơ nhiệt hay khoa học về nhiệt động năng. Nicolas Léonard Sadi Carnot đã mở đầu cho các nghiên cứu hiện đại về các động cơ nhiệt trong một tiểu luận có tính nền tảng: "Ý nghĩa của nhiệt động năng và các động cơ ứng dụng loại năng lượng này" (1823). Chu trình Carnot, được trình bày trong tiểu luận này, vẫn còn là một thí dụ lý thuyết điển hình trong các nghiên cứu về các động cơ nhiệt. Ngày nay, thay...
16p cinny03 19-01-2011 208 40 Download