Nhiễm giun lươn Strongyloides spp
-
Bệnh giun lươn (Strongyloidiasis) là bệnh nhiễm ký sinh trùng đường ruột mạn tính ở người do giun Strongyloides spp. gây ra. Bài viết trình bày đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu và tính ổn định của bộ kit LAMP chẩn đoán nhiễm giun lươn đường ruột Strongyloides stercoralis ở người.
7p vioraclene 31-03-2024 6 3 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xác định tình trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun lươn Strongyloides spp ở người dân huyện Đức Hoà, tỉnh Long An năm 2017 – 2018. Xác định loài giun lươn Strongyloides spp gây bệnh bằng hình thái và sinh học phân tử tại điểm nghiên cứu. Mô tả các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ca bệnh do Strongyloides spp bằng ivermectin liều duy nhất.
186p vantiennhan01 06-10-2021 58 5 Download
-
Luận án xác định tình trạng và một số yếu tố liên quan đến nhiễm giun lươn Strongyloides spp ở người dân tại huyện Đức Hòa, tỉnh Long An năm 2017–2018. Mô tả các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ca bệnh do Strongyloides spp bằng ivermectin liều duy nhất.
24p angicungduoc6 21-07-2020 16 1 Download
-
Luận án xác định loài giun lươn Strongyloides spp gây bệnh bằng hình thái và sinh học phân tử tại điểm nghiên cứu. Mô tả các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị ca bệnh do Strongyloides spp bằng ivermectin liều duy nhất.
186p angicungduoc6 21-07-2020 39 6 Download
-
Mục đích của nghiên cứu nhằm xác định một số đặc điểm dịch tễ, lâm sàng của bệnh do giun lươn Strongyloides spp. gây ra ở bò sữa. Bằng phương pháp dịch tễ học, 809 phân mẫu được thu thập và xét nghiệm bằng phương pháp phù nổi. Kết quả cho thấy tỷ lệ nhiễm giun lươn tại 5 trang trại thuộc công ty Cổ phần Giống bò sữa Mộc Châu là 26,58%.
8p vikiba2711 12-05-2020 52 2 Download
-
Bìa viết trình bày kết quả bước đầu khảo sát sự lưu hành ký sinh trùng đường tiêu hóa trên những cá thể linh trưởng nuôi tại Trung tâm cứu hộ linh trưởng nguy cấp (EPRC) cho thấy tỷ lệ linh trưởng bị nhiễm ký sinh trùng ở đường tiêu hóa là khá cao, chiếm 62,63%, trong đó tỷ lệ linh trưởng bị nhiễm giun lươn Strongyloides spp. là cao nhất, chiếm 48,48%, tiếp theo đó là Trichuris spp. (31,31%), Ancylostoma spp. (8,08%) và thấp nhất là Capilaria spp. (5,05%).
7p 035522894 22-04-2020 34 2 Download