Ô nhiễm trầm tích hệ thống sông đáy
-
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm phân tích hàm lượng các kim loại nặng trong các mẫu nước, chất lơ lửng và trầm tích lấy tại 10 địa điểm thuộc lưu vực sông Đáy được xác định theo phương pháp quang phổ khối plasma cao tần cảm ứng (ICP – MS). Mời các bạn cùng tham khảo!
97p swordsnowstride 15-07-2021 32 5 Download
-
Vùng cửa sông, cửa biển, ven biển thường là nơi tích tụ các chất ô nhiễm có nguồn gốc từ nội địa. Cửa Đại là nơi gặp nhau của ba con sông Thu Bồn, Trường Giang và Đế Võng trước khi đổ về biển Đông, cửa biển này cũng là nơi tiếp nhận phần lớn các hệ thống nước thải từ các khu công nghiệp và khu dân cư, tại đây hàm lượng tổng kim loại Pb được tích lũy trong trầm tích ở các dạng liên kết.
7p vihampshire2711 11-03-2021 29 1 Download
-
Nghiên cứu này sử dụng phương pháp thống kê kết hợp hệ thống thông tin địa lý (GIS) để khảo sát phân bố không gian và nguồn gốc phát sinh ô nhiễm. Nhờ tích hợp các thông tin địa lý, các phần mềm và số liệu phân tích về hàm lượng nguyên tố As trong nước và trầm tích hệ thống sông Đáy, công nghệ GIS sẽ đưa ra những dự báo về sự phân bố ô nhiễm As trên khu vực.
8p vipalau2711 04-01-2021 41 3 Download
-
Tổng quan về lưu vực sông Đáy; hệ số phân bố của các kim loại nặng; độc tính kim loại nặng; các phương pháp phân tích kim loại nặng; phương pháp xử lý mẫu nước và trầm tích. Nghiên cứu các mẫu nước, mẫu chất rắn lơ lửng và mẫu trầm tích đáy tại các địa điểm nằm trên lưu vực sông Đáy. Phân tích xác định tổng hàm lượng kim loại nặng trong pha lỏng, chất rắn lơ lửng và trầm tích đáy bằng phương pháp phân tích ICP – MS trên cơ sở tối ưu hóa các điều kiện đo và đánh giá phương pháp phân tích.
15p bibianh 26-09-2019 83 2 Download