Phương pháp phân tích acid sorbic
-
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích cải tiến phương pháp xác định đồng thời chất tạo ngọt nhân tạo (saccarin, aspartam) và chất bảo quản (acid benzoic, acid sorbic) trong thực phẩm bằng hệ thống HPLC. Các chất phân tích được chiết ra khỏi màu bởi MeOH và nước qua quá trình rung siêu âm, tiếp đó định lượng bởi hệ thống HPLC với bước sóng 210 nm cho saccharin, aspartam, 226 nm cho acid benzoic và 254 nm cho acíd sorbic; cột tảch C18 (250mm X 4,6 nm X 5ụm); pha động gồm ACN và KH2P 0 4 tuân theo chế độ gradient.
5p closefriend02 07-10-2021 26 3 Download
-
Chuẩn hóa phương pháp xác định hàm lượng acid benzoic, acid sorbic (theo phương pháp UENO - Nhật Bản) trong một số sản phẩm thực phẩm tại labo xét nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm, trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương; xác định hàm lượng các chất bảo quản acid benzoic và acid sorbic trong một số loại thực phẩm trên địa bàn Hải Dương. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
8p closefriend02 07-10-2021 55 2 Download
-
Luận văn xây dựng được quy trình phân tích acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm tại Labo Xét nghiệm ATVSTP. Từ đó thẩm định được phương pháp xác định acid benzoic, acid sorbic và chất tạo ngọt saccharin, aspartam trong thực phẩm đã xây dựng tại Labo XN ATVSTP. Mời các bạn tham khảo!
93p generallady 16-07-2021 35 4 Download
-
Bài viết giới thiệu về phương pháp điện di mao quản sử dụng detector độ dẫn không tiếp xúc (CE-C4 D) và một số ứng dụng đã được nghiên cứu, phát triển trong phân tích thực phẩm ở Việt Nam. Các nhóm chất áp dụng bao gồm: oxalat, một số chất tạo ngọt (acesulfam kali, aspartam, cyclamat, saccharin) và bảo quản thực phẩm (acid citric, benzoic, sorbic). Nghiên cứu hướng đến xây dựng quy trình phân tích đơn giản, dễ thực hiện, phù hợp với phân tích nhanh, sàng lọc trong kiểm tra an toàn thực phẩm ngay tại chỗ và/hoặc ở tuyến địa phương.
8p kethamoi9 01-12-2020 39 1 Download