- Quan Tâm Gửi tin nhắn
-
Thành viên từ
13-12-2010
-
484 Tài liệu
2 Quan Tâm
1876 Lượt xem
Thành Viên Quan Tâm (2)
Thông Tin Tài Khoản
Profile
-
Họ và tên:Nguyen Uyen
-
Ngày sinh:01-01-1970
-
Giới tính:Nữ
-
Tỉnh / TP:
-
Ngành nghề:
-
Địa chỉ:
Contact Info
-
Nick chat:
-
Website:
Personal Info
-
Nghề nghiệp:
-
Sở thích:
-
Tài liệu vừa đọc:
-
Tài liệu vừa viết:
-
Tự giới thiệu:
-
Như đã nói trong phần II, chúng tôi chỉ dịch những thiên chắc chắn của Hàn Phi viết, không chia thành quyển và không theo thứ tự trong các bản cổ, cứ thiên nào quan trọng thì chúng tôi đưa lên trên. THIÊN L HIỂN HỌC (CÁC HỌC THUYẾT DANH TIẾNG) Các học thuyết danh tiếng nhất trong đời là Nho và Mặc. Đạt tới mức cao nhất của Nho là Khổng Khâu,...
Thể loại: Giải Trí - Thư Giãn » Truyện kiếm hiệp
-
Trong phần II, chúng tôi đã nói tác phẩm Hàn Phi Tử có phần ngụy tạo của người đời sau như thiên Sơ kiến Tần ý kiến không phải của Hàn Phi; những thiên Giải lão, Dụ lão tư tưởng trái ngược với Pháp gia, không thể do Hàn viết; những thiên Tam thủ, Tâm độ, Nhân chủ…. giọng văn non nớt, rườm rà cũng rất đáng ngờ; nhất là những thiên có vần như Chủ...
Thể loại: Giải Trí - Thư Giãn » Truyện kiếm hiệp
-
Ái quốc, ưu thời mẫn thế, có óc thực tế, được sinh vào cuối thời Chiến Quốc, được biết tất cả các giải pháp cứu thế của người trước, Hàn Phi đã có công suy nghĩ, so sánh, cắt chỗ này, lấy chỗ kia, rút kinh nghiệm để lập một học thuyết gần như là một tổng kết các tư tưởng chính trị thời Tiên Tần. Ông đả Nho mạnh nhất vì Nho là một “hiển học”...
Thể loại: Giải Trí - Thư Giãn » Truyện kiếm hiệp
-
Hàn Phi Tử Phần III - Chương 7
Chủ trương của Pháp gia là bậc vua chúa có nhiệm vụ làm sao cho dân theo đúng pháp luật, như vậy là nước trị. Công việc nhiều quá, vua không thể làm hết được, phải giao cho quan lại, hễ quan lại tốt thì dân không loạn, hễ dân nổi loạn thì luôn luôn là do quan lại xấu. Vì vậy bậc minh chủ trị quan lại chứ không trị dân. (Văn hữu lại tuy loạn...
Thể loại: Giải Trí - Thư Giãn » Truyện kiếm hiệp
-
Hàn Phi Tử Phần III - Chương 6
Nho gia dùng chữ “pháp” theo nghĩa phép tắc, như trong các từ ngữ “tiên vương chi pháp”, “hậu vương chi pháp” (phép tắc của tiên vương, của hậu vương); còn Pháp gia nói tới “pháp” là luôn luôn trỏ pháp luật. Trong thiên Định pháp, Hàn Phi định nghĩa chữ “pháp” như sau: “Pháp là hiệu lệnh công bố ở các công sở, thưởng hay phạt đều được dân tin...
Thể loại: Giải Trí - Thư Giãn » Truyện kiếm hiệp