intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo pháp luật Việt Nam

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

78
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích cơ bản của đề tài là làm sáng tỏ một cách có hệ thống, đầy đủ và chi tiết về việc bảo đảm các quyền con người của phạm nhân, cũng như cơ chế bảo đảm các quyền này trên thực tế, nghiên cứu những chuẩn mực và kinh nghiệm quốc tế về bảo đảm quyền của phạm nhân. Từ những kết quả nghiên cứu, luận văn đưa ra một số khuyến nghị nhằm bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng pháp luật tại Việt Nam hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Toán tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo đảm quyền con người của phạm nhân theo pháp luật Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> NGUYỄN TUẤN QUANG<br /> <br /> BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM<br /> NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự<br /> Mã số: 60 38 01 40<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2015<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Hải<br /> <br /> Phản biện 1: ........................................................................<br /> Phản biện 2: ........................................................................<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br /> CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ BẢO ĐẢM<br /> QUYỀN CON NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN BẰNG CÁC<br /> QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT .................................................... 7<br /> 1.1. Khái niệm bảo đảm quyền con người của phạm nhân bằng<br /> pháp luật ............................................................................................ 7<br /> 1.1.1. Khái niệm quyền con người của phạm nhân .................................... 7<br /> 1.1.2. Khái niệm bảo đảm các quyền con người của phạm nhân<br /> bằng pháp luật .................................................................................. 9<br /> 1.2. Những nhóm quyền con người của phạm nhân cần được bảo<br /> đảm .................................................................................................. 13<br /> 1.2.1. An toàn về thân thể và tôn trọng nhân phẩm .................................. 14<br /> 1.2.2. Quyền được bảo đảm mức sống tiêu chuẩn đầy đủ (điều kiện<br /> sống) ................................................................................................ 19<br /> 1.2.3. Quyền về y tế .................................................................................. 22<br /> 1.2.4. Sử dụng thời gian trong trại giam hữu ích nhất .............................. 24<br /> 1.2.5. Quyền liên lạc với bên ngoài, vấn đề giam kín và biệt giam ......... 27<br /> 1.2.6. Khiếu nại và thanh tra trại giam ..................................................... 29<br /> 1.3. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở một số nước trên thế giới ............ 30<br /> 1.3.1. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Nhật Bản...................................... 30<br /> 1.3.2. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Hoa Kỳ ........................................ 31<br /> 1.3.3. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Cộng hòa Liên Bang Đức............ 32<br /> 1.3.4. Bảo vệ quyền của phạm nhân ở Anh .............................................. 33<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ<br /> BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƯỜI VÀ THỰC TIỄN Ở<br /> ĐẮK LẮK ...................................................................................... 35<br /> 2.1. Thực trạng pháp luật Việt Nam về bảo đảm quyền con người<br /> của phạm nhân ................................................................................ 35<br /> 2.1.1. Hiến pháp ........................................................................................ 35<br /> 2.1.2. Các luật và văn bản dưới luật ......................................................... 37<br /> 2.2. Những kết quả đạt được trong việc bảo đảm quyền con người<br /> của phạm nhân ................................................................................ 40<br /> 2.2.1. Chế độ ăn của phạm nhân ............................................................... 40<br /> 1<br /> <br /> Chế độ mặc của phạm nhân ............................................................ 41<br /> Chế độ ở của phạm nhân ................................................................. 42<br /> Tổ chức lao động sản xuất, dạy nghề cho phạm nhân .................... 43<br /> Chế độ bảo hộ lao động .................................................................. 44<br /> Chế độ học tập ................................................................................ 44<br /> Chế độ gặp thân nhân, gửi, nhận thư, quà, tiền, trao đổi thông<br /> tin bằng điện thoại và mua hàng tại căng tin .................................. 47<br /> 2.2.8. Tạm đình chỉ thi hành án phạt tù, xét giảm thời hạn chấp hành<br /> hình phạt tù, đặc xá tha tù trước thời hạn ....................................... 47<br /> 2.2.9. Khiếu nại, tố cáo ............................................................................. 49<br /> 2.3. Một số tồn tại, hạn chế trong việc bảo đảm quyền con người<br /> của phạm nhân và nguyên nhân ...................................................... 49<br /> 2.3.1. Về chế độ giam giữ ......................................................................... 52<br /> 2.3.2. Về chế độ ăn .................................................................................... 52<br /> 2.3.3. Chế độ mặc...................................................................................... 53<br /> 2.3.4. Chế độ ở .......................................................................................... 54<br /> 2.3.5. Chế độ sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao, thông<br /> tin..................................................................................................... 56<br /> 2.3.6. Chế độ chăm sóc y tế ...................................................................... 56<br /> 2.3.7. Chế độ học tập ................................................................................ 56<br /> 2.3.8. Chế độ lao động, dạy nghề.............................................................. 57<br /> 2.3.9. Quyền được gặp thân nhân, nhận, gửi thư, quà, trao đổi thông<br /> tin bằng điện thoại và mua hàng tại căng tin .................................. 60<br /> 2.3.10. Quyền khiếu nại, tố cáo .................................................................. 60<br /> 2.3.11. Quyền được tạm đình chỉ chấp hành án phạt tù, giảm thời hạn<br /> chấp hành án phạt tù, và đặc xá của phạm nhân ............................. 61<br /> CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM QUYỀN CON<br /> NGƯỜI CỦA PHẠM NHÂN THEO PHÁP LUẬT VIỆT<br /> NAM ............................................................................................... 64<br /> 3.1. Hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam .......................... 64<br /> 3.1.1. Hoàn thiện pháp luật hình sự .......................................................... 64<br /> 3.1.2. Hoàn thiện hệ thống pháp luật thi hành án phạt tù ......................... 66<br /> 3.2. Bảo đảm sự thực thi của pháp luật.................................................. 69<br /> 3.2.1. Xác lập cơ chế thanh tra, kiểm tra giám sát để phát hiện kịp<br /> thời, xử lý nghiêm minh các sai phạm vi phạm quyền và nghĩa<br /> vụ của phạm nhân ............................................................................ 69<br /> 2.2.2.<br /> 2.2.3.<br /> 2.2.4.<br /> 2.2.5.<br /> 2.2.6.<br /> 2.2.7.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.2.2. Xây dựng cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị và nâng<br /> cao chất lượng nguồn nhân lực cán bộ phục vụ cho công tác<br /> giam giữ, quản lý, giáo dục cũng như bảo đảm các quyền của<br /> phạm nhân chấp hành hình phạt tù ở trại giam............................... 72<br /> 3.3. Xã hội hóa công tác giáo dục cải tạo phạm nhân nhằm tăng<br /> cường bảo vệ các quyền con người của phạm nhân ....................... 75<br /> 3.3.1. Cơ sở pháp lý .................................................................................. 76<br /> 3.3.2. Nội dung xã hội hóa giáo dục, cải tạo phạm nhân.......................... 81<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................... 87<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 89<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0