intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chọn lọc một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam giúp sinh viên ngành Địa Lý học tốt hơn

Chia sẻ: Ffsfff Thng | Ngày: | 8 tài liệu

1.783
lượt xem
53
download

Đây là 8 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về

Đang xem tài liệu 1/8

Chọn lọc một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam giúp sinh viên ngành Địa Lý học tốt hơn
Tóm tắt nội dung

  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chọn lọc giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam giúp sinh viên chuyên ngành học tốt qua đó hiểu rõ những thay đổi, bước ngoặt quan trọng của nền kinh tế nước nhà.

Lưu
Địa lý kinh tế Việt Nam là một trong những môn học đại cương, là nền tảng kiến thức cho sinh viên học các môn phân vùng kinh tế, kinh tế đầu tư, kinh tế quốc tế... đặc biệt đối với các sinh viên các ngành Hệ thống thông tin kinh tế. Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo một số giáo trình địa lý kinh tế xã hội Việt Nam dưới đây để dạy và học tốt hơn.

Tài liệu trong BST: Chọn lọc một số giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam giúp sinh viên ngành Địa Lý học tốt hơn

  1. Giáo trình Địa lý kinh tế Việt Nam - TS. Trần Văn Thông

    doc 103p 2448 796

    Hoạt động kinh tế là bộ phận quan trọng nhất cấu thành nên xã hội loài người, hoạt đó không thể xảy ra ngoài không gian sống của con người, đó chính là môi trường địa lý. Lãnh thổ và hoạt động kinh tế của con người luôn có mối quan hệ qua lại với nhau. Bởi vậy hoạt động kinh tế không thể thiếu sự hiểu biết và nghiên cứu lãnh thổ nơi diễn ra các hoạt động kinh tế đó. Mời các bạn cùng tham khảo.

  2. Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam - TS. Phạm Xuân Hậu

    pdf 156p 476 150

    Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam trình bày 3 nội dung chính sau: cơ sở lý luận về tổ chức lãnh thổ sản xuất, tổ chức lãnh thổ sản xuất các vùng ở Việt Nam, khái quát về các vùng kinh tế trọng điểm và khu chế xuất ở Việt Nam. Mời bạn đọc cùng tham khảo.

  3. Địa lý kinh tế Việt Nam - Ths Nguyễn Văn Huân

    pdf 104p 284 113

    Lãnh thổ và hoạt động kinh tế của con người luôn có mối quan hệ qua lại lẫn nhau. Bởi vậy hoạt động kinh tế không thể thiếu sự hiểu biết và nghiên cứu lãnh thổ nơi diễn ra các hoạt động kinh tế đó. Địa lý kinh tế ra đời cùng với sự hình thành các ngành sản xuất Nông nghiệp khi con người biết gieo trồng và thu hoạch.

  4. Giáo trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam - NXB Giáo dục

    pdf 279p 1287 223

    "Giáo trình Địa lý kinh tế-xã hội Việt Nam" có kết cấu nội dung trình bày gồm 6 chương: Chương 1 lãnh thổ - môi trường - tài nguyên, chương 2 địa lý dân cư, chương 3 địa lý công nghiệp, chương 4 địa lý nông nghiệp, chương 5 địa lý giao thông vận tải, chương 6 địa lý quan hệ kinh tế đối ngoại.

  5. Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam (Các nguồn lực)

    doc 133p 692 239

    Bối cảnh đổi mới, cải cách toàn diện về kinh tế - xã hội: 30/04/1975: đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Việt Nam hoà bình, thống nh ất, độc l ập, dân chủ và giàu mạnh. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tế vào cuối những năm 70 đầu 80 của thế kỉ XX diễn biến phức tạp.

  6. Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam 2 chương 3: Tổ chức lãnh thổ Nông - Lâm - Ngư

    doc 138p 443 152

    Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn. Đối với SXNN thì đất đai là tư liệu sản xuất cơ bản nhất, ở đâu có đất đai thích hợp ở đó có thể phát triển nông nghiệp. Vì vậy, trong việc phát triển và phân bố cần chú ý những vùng đất có qui mô lớn (đồng bằng châu thổ) nên tổ chức thành những CMH' SXNN để tạo ra khối lượng hàng hóa lớn.

  7. Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam 3 chương 6: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế

    doc 116p 587 186

    Khi LLSX XH phát triển sẽ thúc đẩy sự phát triển của phân công LĐXH. Phân công LĐXH được biểu hiện ở 2 hình thức cơ bản là phân công lao động theo ngành và phân công lao động theo lãnh thổ. Phân công lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành các không gian kinh tế đặc thù - Các vùng kinh tế.

  8. Chương 8: Tổ chức lãnh thổ các vùng kinh tế ở Việt Nam

    pdf 54p 720 207

    Nằm trong vùng núi và trung du Bắc Bộ, vùng Đông Bắc có địa hình không cao so với vùng Tây Bắc. Phía Tây có những dãy núi chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, trong đó dãy Phanxipan cao hơn 3000 mét. Phía Đông của vùng có nhiều dãy núi cao hình cánh cung. Vùng Đông Bắc nằm trong miền khí hậu nhiệt đới, là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.

ADSENSE

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2