Trọn bộ bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật của ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Chia sẻ: Nguyễn Thị Trang | Ngày: | 11 tài liệu
lượt xem 335
download
Đây là 11 tài liệu chọn lọc bộ sưu tập này vui lòng chọn tài liệu bên dưới để xem và tải về
Trọn bộ bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật của ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Tóm tắt nội dung
Trọn bộ bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật của trường Đại học bách khoa Tp.HCM giúp các bạn sinh viên nắm rõ hơn về thiết kế phần mềm, dữ liệu và lập trình gỡ rối.... Cấu trúc dữ liệu là một cách lưu dữ liệu trong máy tính sao cho nó có thể được sử dụng một cách hiệu quả. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận (0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Tài liệu trong BST: Trọn bộ bài giảng Cấu trúc dữ liệu và giải thuật của ĐH Bách Khoa Tp.HCM
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 1
20p 272 25
Chương 1 Tổng quan về cấu trúc dữ liệu và giải thuật , tổng quan về các giải toán bằng phần mềm, lập trình hướng đối tượng, kiểu trừu tượng giúp các bạn sinh viên khoa công nghệ thông tin nắm vững các kiến thức chương 1, mời các bạn tham khảo!
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 2
24p 240 22
Một stack là một cấu trúc dữ liệu mà việc thêm vào và loại bỏ được thực hiện tại một đầu (gọi là đỉnh – top của stack). Là một dạng vào sau ra trước với tài liệu này các bạn sinh viên CNTT có thể nắm vững các kiến thức về stack.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 3
22p 239 20
Chương 3 sẽ cung cấp cho các bạn các kiến thức về queue, cách mô tả queue: Một queue là một cấu trúc dữ liệu mà việc thêm vào được thực hiện ở một đầu (rear) và việc lấy ra được thực hiện ở đầu còn lại.Phần tử vào trước sẽ ra trước – FIFO.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 4
32p 295 46
Chương 4 của bộ slide bài giảng đầy đủ về môn CTDL & GT của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động. Giúp các bạn biết thêm về stack và queue liên kết là như thế nào? Mời các bạn tham khảo!
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 5
27p 272 31
Chương 5 bài giảng cấu trúc dữ liệu và giải thuật của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động. Để các bạn hiểu rõ hơn về đệ qui là gì? Khái niệm đệ qui có dùng lại chính nó.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 6
38p 220 24
Thực hiện các cách thức vào danh sách theo các chuỗi các bạn cần nắm các danh sách trừu tượng, thiết kế phương thức, chỉ số các phân tử, phương thức vào intert và remove,... vì vậy các bạn nên tham khảo tài liệu này để nắm rõ hơn.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 7
29p 232 28
Chương 7: Tìm kiếm của bộ slide bài giảng đầy đủ về môn CTDL & GT của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động. Tìm kiếm là một danh sách các bản ghi và một khóa cần tìm, với tài liệu này các bạn có thể nắm rõ các kỹ thuật tìm kiếm.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 8
64p 230 28
Chương 8 của bộ slide bài giảng đầy đủ (gồm 11 chương) về môn CTDL & GT của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động. Hướng dẫn các bạn sắp xếp thứ tự trong một lập trình dễ dàng hơn.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 9
24p 225 23
Chương 9: Bảng của bộ slide bài giảng đầy đủ (gồm 11 chương) về môn CTDL & GT của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động. Hướng dẫn kẻ bảng, tạo bảng trong các file trong word hay excel.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 10
51p 259 40
Cây nhị phân đầy đủ, gần đầy đủ: đầy đủ các node lá luôn nằm ở mức cao nhất và các nút không là nút lá có đầy đủ 2 nhánh con. Để nắm vững các tính chất của cây nhị phân mời các bạn tham khảo thêm chi tiết về chương 10.
Cấu trúc dữ liệu và giải thuật - chương 11
25p 232 40
Chương 11: cây đa phân của bộ slide bài giảng đầy đủ về môn CTDL & GT của trường ĐHBK TP.HCM. Trình bày ngắn gọn dễ hiểu với những hiệu ứng minh họa sinh động.Cây đa phân còn gọi là cây rỗng hoặc có một node gọi là gốc và nhiều cây con.
BỘ SƯU TẬP BẠN MUỐN TẢI