intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

13 câu hỏi ôn thi cao học môn: Triết học

Chia sẻ: Dinh Nguyen Lamhoang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:51

626
lượt xem
122
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu học tập và ôn thi môn Triết học, mời các bạn cùng tham khảo "13 câu hỏi ôn thi cao học môn: Triết học" dưới đây. Hy vọng nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 13 câu hỏi ôn thi cao học môn: Triết học

  1. Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học 1. Đặ t vấ n đề:   Triế t h ọc xu ất hi ện t ừ khi con ng ườ i có sự  phân công lao độ ng. Khi đó các   ngành khoa học còn nằm trong tri ết h ọc g ọi là triết học t ự  nhiên. Sau nhiề u thế  kỷ chúng mới phát tri ển thành các ngành khoa học độ c lậ p với triế t h ọc. Khái niệ m tri ết h ọc dù  ở  phươ ng Tây hay phươ ng Đông, dù biế n đổ i trong  lịch sử nh ư th ế nào đề u bao gồ m hai y ếu tố: ­  Yếu t ố  nh ận th ức:   Sự  hi ểu bi ết c ủa con ng ườ i v ề  vũ trụ  và con ngườ i   giải thích hiệ n th ực b ằng t ư duy. ­ Yếu tố nhận định: Đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động. Theo quan điểm Mác xít, triết học là mộ t trong nh ững hình thái ý thức xã   hộ i, là họ c thuy ết về  nh ững nguyên tắ c chung nh ất c ủa t ồn t ại và nhậ n thức,   củ a thái độ  con ng ườ i đố i với thế  gi ới; là quy luật c ủa nh ững quy lu ật chung   nhất của t ự  nhiên, xã hộ i và tư  duy. V ới tính cách là mộ t hình thái ý thức quan   trọng nh ất và cổ  xưa nh ất. Vai trò củ a triế t h ọc ngày càng tăng lên với sự  phát  tri ển tri th ức c ủa nhân loại. Trong sự  phát tri ển c ủa mình. Triế t h ọc dần d ần hình thành các trườ ng phái   khác nhau cùng gi ải quyết m ột v ấn đề  về  mố i quan hệ  gi ữa vật ch ất và ý thứ c,   giữa tồn tại và tư  duy, gi ữa t ự  nhiên và tinh th ần, cái nào có trướ c, cái nào có  sau. Đó chính là vấn đề  cơ  bả n củ a triết h ọc, không có mộ t trườ ng phái triế t  họ c nào lại không giải quyế t v ấn đề  này, vì việ c giả i quyế t nó sẽ  chi phố i việc   giải   quyế t  các   vấn   đề   khác  củ a  tri ết  h ọc.  Nó  là  điể m  xuấ t  phát  củ a  mọ i  tư  tưở ng, mọi quan điểm củ a m ọi hệ  th ống tri ết h ọc trong l ịch s ử. 2. V ấn đề  cơ  b ản của tri ết h ọc:   Gồm hai m ặt là bản th ể  luận và nhậ n  thức lu ận. 2.1.   B ản   th ể   lu ận:   Trả   l ời   câu   hỏ i   gi ữa   v ật   ch ất   và   ý   thức   cái   nào   có  tr ướ c, cái nào có sau, cái nào quy ết đị nh cái nào. Vi ệ c tr ả  l ời câu hỏi này cho   chúng ta bi ết lập tr ườ ng tri ết h ọc c ủa ng ườ i nói và duy vậ t, duy tâm hay nhị  nguyên. * Tr ườ ng phái tri ết h ọc duy v ật cho r ằng v ật ch ất có trướ c ý thức, vậ t ch ất  tồ n t ại khách quan, độ c lập v ới ý thức và quyết đị nh ý thức, ý thứ c phả n ánh   thế gi ới khách quan vào bộ  óc ngườ i. Trong LSTH có khá nhi ều lo ại hình chủ nghĩa duy v ật khác nhau: 1
  2. * Ch ủ  nghĩa duy v ật c ổ  d ại Hy L ạp ­ La Mã với những đạ i diệ n nổ i ti ế ng   từ h ơn 2000 năm, nhiề u tr ườ ng phái hiệ n nay đã đượ c bắ t nguồ n t ừ tr ườ ng phái  triế t học này. Chủ  nghĩa duy v ật tr ực quan thô sơ  mộ c mạ c dựa trên nhữ ng quan   sát tr ực ti ếp. ­ Đêmôcrit: H ọc thuy ết v ề nguyên tử  cho r ằng nguyên tử  là thành phầ n nhỏ  bé nhất c ủa v ật ch ất. ­ Hêraclit: Ông đượ c coi là nhà biện ch ứng vĩ đạ i thời cổ đạ i. ­ Epi quya: Ng ườ i phát tri ển h ọc thuy ết nguyên tử. Ba đạ i diệ n này đã tạ o   thành đườ ng lối triết học. Đêmôcrit trong tri ết h ọc c ổ đạ i. * Ch ủ  nghĩa duy v ật thế  k ỷ  XVII ­ XVIII: Là chủ  nghĩa duy vậ t siêu hình.  Thời trung c ổ  khoa h ọc cũng như  triế t h ọc không phát triển dướ i sự  kìm kẹ p  củ a nhà thờ. Chủ  nghĩa duy v ật siêu hình xem xét sự  vật trong tr ạng thái tĩnh, không vậ n  độ ng, không phát tri ển trong tr ạng thái cô lậ p, không liên quan đế n các sự  vậ t   hiện t ượ ng khác, nó đố i lậ p với ch ủ nghĩa duy vật biệ n ch ứng. ­ Ch ủ  nghĩa duy vật siêu hình có 3 trung tâm lớn là: Anh (v ới các đạ i diệ n  như: F.Bêcơn, T.Hopx ơ, G.Lôcơ); Hà Lan (B.xpinoda); Pháp (Hênnntiuyt, Điđrô,  Lemetri). ­ Ch ủ  nghĩa duy vật nhân bả n: L ấy con ng ườ i làm đố i tượ ng nghiên cứu  chính, là mục tiêu triế t h ọc phải ph ục v ụ. Tr ườ ng phái sau này đượ c Mác kế  thừa và phát tri ển. ­   Ch ủ   nghĩa   duy   vật   t ầm   th ườ ng:   Khi   gi ải   thích   về   ý   thức   họ   đã   tầ m  thườ ng hoá quan điểm này. ý thức là mộ t dạng c ủa v ật ch ất nh ư  là gan và mậ t   vậy (Mô tả  L ơ số t và Bukhơme).   Tr ườ ng phái tri ết h ọc duy tâm (khách quan, ch ủ  quan,duy ngã) thừa nh ận  tinh th ần, ý thức là cái có tr ướ c, cái quyế t đị nh, vậ t ch ất là cái có sau ­cái bị  quyết đị nh. Chủ nghĩa duy tâm đượ c thể hiện qua hai trào lưu chính: + Ch ủ  nghĩa duy v ật khách quan: coi tinh th ần t ư  duy t ồn t ại độ c lậ p, bên   ngoài con ng ườ i (Platon, Hêghen). + Ch ủ  nghĩa duy tâm chủ  quan: th ừa nh ận  ý thức tồ n tại trong trí óc củ a  con ng ườ i (Becc ơli, Hium, Fichtê). Chính t ư  duy, c ảm giác củ a con ng ườ i sinh   ra sự v ật. Becc ơli nói: "khi tôi không suy nghĩ vẫ n còn ngườ i khác suy nghĩ. Khi   2
  3. không có ai suy nghĩ vẫn còn th ượ ng đế  suy nghĩ. Thế  gi ới không bao gi ờ  m ất  đi". Ông đã chuy ển d ần sang duy ngã. + Duy ngã: ch ủ  nghĩa duy tâm ch ủ  quan đượ c phát tri ển đế n tộ t độ  là chủ  nghĩa duy ngã "ch ỉ có tư duy của tôi" (Hium). * Tr ườ ng phái nh ị  nguyên lu ận: t ư  duy và tồ n tạ i, vật ch ất và ý thức không  cái nào có tr ướ c, không cái nào có sau, không cái nào quy đinkhj cái nào, chúng  cùng song song t ồn t ại v ới nhau. 2.2. Mặt th ứ  hai:   Nh ận th ức lu ận: tr ả  l ời câu hỏ i con ng ườ i có thể  nhậ n  thức đượ c thế  gi ới hay không? Việ c tr ả  l ời câu hỏ i này cho chúng ta biết ai là  ngườ i khả tri và ai là ngườ i bất kh ả tri. + Thuy ết kh ả tri: cho r ằng con ng ườ i có thể nhận th ức đượ c thế giới. Các nhà tri ết học duy v ật cho r ằng: con ng ườ i có khả  năng nhậ n thức đượ c   thế gi ới nh ư nó tồ n tạ i. Các   nhà   tri ết   học   duy   tâm   cho   rằng:   nhận   th ức   đượ c   thế   giới   nh ư   sản  phẩm c ủa tinh th ần. + Thuy ết kh ả  tri: cho r ằng con ng ười không thể  nh ận th ức đượ c thế  giới,   không th ể nh ận ra đâu là duy vật, đâu là duy tâm. Số  ngườ i b ất kh ả tri là nhỏ . Cant ơ: Lúc là nhà duy v ật, lúc là nhà duy tâm, lúc là bấ t kh ả tri. Hium: Con ng ườ i không th ể  nh ận bi ết đượ c thế  gi ới ho ặc ch ưa nh ận bi ết   đượ c hiệ n t ượ ng c ủa s ự  vật. Hơcxli: Th ừa nh ận v ật ch ất có ý thức, nhưng l ại cho r ằng con ng ườ i không  thể nh ận bi ết đượ c thế  giới. 3. Ph ươ ng pháp nhận thức th ế gi ới c ủa tri ết h ọc. Triế t h ọc nghiên cứu những quy lu ật chung nh ất c ủa t ồn t ại và tư  duy, giúp   cho vi ệc nh ận th ức ho ạt độ ng và cả i tạ o thế  gi ới, triết học Mác dự a vào nhữ ng   thành qu ả  c ủa các khoa h ọc c ụ  th ể, nh ưng nó không lấ y phươ ng pháp củ a các  ngành khoa học c ụ  th ể  để  làm phươ ng pháp củ a mình. Phươ ng pháp nhậ n thức   chung nh ất, đúng đắ n nhất của tri ết h ọc là phươ ng pháp biệ n chứng duy v ật, nó   đố i l ập v ới duy tâm và siêu hình. Phươ ng   pháp   bi ện   ch ứng   là   phươ ng   pháp   nhận   th ức   s ự   v ật   hi ện   t ượ ng   trong mối liên hệ  tác độ ng qua lại, v ận độ ng và phát triển. Ng ượ c l ại, ph ươ ng   pháp   siêu   hình   xem   xét   sự   v ật   hiện   t ượ ng   trong   s ự   tác   r ời   không   vậ n   độ ng,  3
  4. không phát tri ển. Cu ộc đấ u tranh gi ữa ph ươ ng pháp biệ n chứng và phươ ng pháp  siêu hình cũng là mộ t nội dung c ơ b ản c ủa l ịch s ử tri ết h ọc. Phươ ng pháp bi ện ch ứng duy v ật xu ất hi ện t ừ th ời c ổ đạ i, chỉ  đế n khi triế t  họ c Mác ra đời. Ph ươ ng pháp này mới th ực sự  tr ở  thành phươ ng pháp triế t họ c  khoa h ọc. Ph ươ ng pháp này giúp con ng ườ i kh ả  năng nhận th ức đúng đắ n khách   quan về  gi ới t ự  nhiên, xã hộ i và tư  duy, giúp cho con ng ườ i đạ t đượ c hiệ u quả  trong ho ạt độ ng thực tiễ n. Kế t lu ận: Để  đánh giá về  các tr ườ ng phái triết học khác nhau thì chúng ta   phải trả l ời câu hỏ i về  tính bả n thể luận và tính nhậ n thức luận. Câu 2: Phạm trù vật ch ất. 1. Đặ t vấ n đề: Lịch sử  triết h ọc đã chia triết h ọc làm hai tr ườ ng phái: Chủ  nghĩa duy vậ t  và ch ủ  nghĩa duy tâm ­ v ấn đề  xuyên suố t trong quá trình phát triển của l ịch s ử  triế t học: ­ Các tr ườ ng phái của tri ết học  đề u đi đế n thố ng nhất triết h ọc có 2 bộ  phận cấu thành và gồ m 2 m ặt: Vật ch ất và ý thức. ­ Ch ủ  nghĩa duy vật  cho r ằng v ật ch ất là cái có trướ c  (tính thứ  nhất),  ý   thức là cái có sau (tính th ứ  hai) v ật ch ất quy đị nh ý thức ­ vật ch ất là mộ t trong   những ph ạm trù cơ  bả n, là nề n tả ng củ a ch ủ nghĩa duy vậ t biệ n chứng 2. Quan điểm của các nhà triết h ọc duy v ật tr ướ c Mác. Quan ni ệm v ề  v ật ch ất c ủa các nhà duy vật cổ  đạ i: Khuynh h ướ ng chung   củ a các nhà duy v ật c ổ  đại là đi tìm mộ t vật ban đầ u nào đó và coi đó là yế u tố  tạo ra t ất c ả  các sự  vậ t, hi ệ n t ượ ng khác nhau củ a thế  gi ới. T ất c ả   đề u bắ t   nguồn t ừ đó và cũng tan biế n trong đó. Nhưng nói chung các nhà duy v ật c ổ  đạ i hiểu vật ch ất d ướ i d ạng c ảm tính   và quy v ật ch ất thành mộ t v ật c ụ th ể c ố đị nh, ví dụ : ­ Triết h ọc  ấn Độ  cổ  đạ i ­ Phái Charơ  và coi cơ  sở  đầ u tiên là đấ t, nướ c,   lửa và không khí. ­ Tri ết h ọc Hi L ạp c ổ đạ i coi cơ  sở đầ u tiên củ a mọ i tồ n tạ i là nướ c. ­ Nh ững nhà nguyên t ử  lu ận c ổ  đạ i có hai cơ  sở  tồ n t ại đó là nguyên tử  và   trống r ỗng. 4
  5. Thuy ết nguyên t ử  cổ  đạ i là một bướ c phát triển của ch ủ  nghĩa duy vậ t trên  con đườ ng hình thành phạm trù vậ t chất tri ết học ­ c ơ  s ở  khoa h ọc c ủa nh ận   thức khoa h ọc sau này. * Th ế k ỷ XIX: ­ Khoa  học phát  hi ệ n ra nguyên  tử  các  tư  tưở ng  c ủa L ơxíp,  Đêmôcrít  đã  đượ c Galilê, Đềcáctơ, Niut ơn… kh ẳng đị nh và phát triển, nh ưng h ọ  v ẫn đồ ng  nhất vật ch ất v ới nguyên tử  hoặ c vậ t ch ất v ới m ột thu ộc tính phổ  biế n củ a các  vật th ể đó là khố i l ượ ng. * Cu ối TK XIX đầu TK XX: Trên th ế  gi ới đã diễ n ra cuộc cách mạ ng khoa h ọc t ự  nhiên, nó đượ c đánh   giá bằng m ột loạt nh ững phát minh quan tr ọng. ­ Rơnghen: Phát hi ệ n ra tia X. ­ Béccơren:  Phát hi ệ n ra hi ện t ượ ng phóng xạ  củ a mộ t số  nguyên tố  hoá  họ c n ặng. ­ Tômsơn: Phát hiệ n ra điệ n tử. ­ Hau phnam: Đã phát hiệ n ra điệ n tử tăng khi vận t ốc nó tăng. Những phát minh đó là mộ t b ướ c ti ến c ủa loài ngườ i trong việc nh ận th ức   và làm ch ủ  gi ới t ự  nhiên, đem lại cho con ng ườ i nh ững hi ểu bi ết m ới sâu sắ c   về cấu trúc củ a th ế gi ới v ật ch ất. Tóm l ại: Triết h ọc duy v ật tr ướ c Mác có những đóng góp và hạ n chế . Đóng góp: Vật ch ất đượ c coi là thực thể  cơ  sở  đầ u tiên ban đầ u củ a các sự  vật, hiệ n t ượ ng t ồn t ại trong th ế  gi ới khách quan đố i lậ p với quan điể m củ a   ch ủ nghĩa duy v ật coi ý thức là cái có tr ướ c. Hạn chế:   Sự   đồ ng nhất v ật ch ất v ới các dạ ng cụ  thể  củ a v ật ch ất v ới   những thu ộc tính củ a vật ch ất làm căn cứ  để  chủ  nghĩa duy tâm lợi dụ ng chố ng   lại ch ủ  nghĩa duy v ật b ảo vệ  ch ủ  nghĩa duy tâm và chủ  nghĩa duy tâm cho r ằng   "Vật ch ất là cái tiêu tan". 3. Định nghĩa vật ch ất c ủa Lênin. Trên cơ  sở  phân tích sâu sắ c cu ộc cách mạ ng trong khoa h ọc t ự  nhiên và   phê   phán   ch ủ   nghĩa   duy   tâm   tri ết   h ọc,   ông   đã   viết   tác   phẩ m   "CNDT   và   chủ  nghĩa kinh nghi ệm phê phán" ông đã đị nh nghĩa về  vật ch ất nh ư sau: 5
  6. "Vật ch ất là mộ t ph ạm trù triế t h ọc dùng để  chỉ  thực tại khách quan đượ c  đem l ại cho con ng ườ i  trong c ảm giác, đượ c cả m giác củ a chúng ta chép lại,   ch ụp l ại, ph ản ánh và tồ n tạ i không lệ thuộ c vào cả m giác". Phân tích:  Lênin dòi hỏi c ần ph ải phân tích v ật ch ất v ới tính cách là một  phạm trù triế t học. Nó chỉ  tất cả  nh ững tác độ ng vào ý thứ c củ a chúng ta giúp   hiểu biế t v ề  sự  v ật, hi ện t ượ ng, chuy ển bi ến t ừ d ạng này sang dạ ng khác bằ ng  khắc ph ục sai l ầm c ủa CNDT (v ật ch ất có sau, ý thức có trướ c và quan điể m   siêu hình của các nhà triế t h ọc duy v ật tr ướ c Mác). ­ Đấ u tranh kh ắc ph ục tri ệt để  tính chấ t tr ực quan siêu hình, máy móc và  những biế n t ướ ng c ủa nó trong quan ni ệm v ề  v ật ch ất c ủa các nhà triế t họ c tư  sản hi ện  đại. Do  đó DN này cũng đã giả i quyế t  đượ c sự  khủ ng hoảng trong   quan điểm v ề  vật ch ất c ủa các nhà triế t học v ề  khoa h ọc theo quan  điể m củ a  CNDV siêu hình. ­ Kh ẳng đị nh thế gi ới v ật ch ất khách quan là vô cùng vô tậ n, luôn vậ n độ ng   và phát tri ển không ng ừng nên đã có tác độ ng cổ  vũ, độ ng viên các nhà khoa họ c   đi sâu nghiên cứu thế  gi ới v ật ch ất tìm ra những kế t c ấu m ới, nh ững thu ộc tính  mới và những quy lu ật v ận độ ng củ a vật ch ất làm phong phú hơ n kho tàng tri   thức của nhân loại. Câu 3: V ật ch ất và vậ n động: Khái ni ệm v ận độ ng: Không phải ch ỉ  sự  di chuy ển nói chung trong không  giam mà là sự  biế n đổi nói chung. ­ Định nghĩa:  Vận độ ng hiểu theo nghĩa chung nh ất, t ức đượ c hiểu là mộ t  phươ ng th ức tồn t ại c ủa v ật ch ất, là mộ t thuộ c tính cố  hữu củ a vật ch ất, bao   gồ m t ất c ả  mọi s ự  thay đổ i và mọ i quá trình diễ n ra trong vũ trụ , kể  từ  sự  thay  đổ i vị trí đơn giả n cho đế n tư  duy. 1. Vậ n động là thuộc tính hữ u cơ của v ật ch ất. Vậ n độ ng là phươ ng th ức tồn t ại c ủa v ật ch ất. Là thuộ c tính không tách rờ i  củ a v ật ch ất. Vậ t ch ất tồn tại b ằng cách vậ n độ ng và thông qua vậ n độ ng mà biể u hiệ n  sự  tồ n t ại c ủa mình, không thể có vậ t chất không có vậ n độ ng và ngượ c lạ i. Vậ n độ ng của v ật ch ất là sự  tự  thân vậ n độ ng, bởi vì tấ t cả  các dạ ng vật   ch ất bao gi ờ  cũng là mộ t kế t cấu bao g ồm các yế u tố  các mặ t, các quá trình   6
  7. trong s ự  tác độ ng qua lại d ẫn đế n sự  biế n đổ i nói chung. Vận độ ng  ở  đây là sự  tự vận độ ng. Vậ n độ ng là hình th ức t ồn t ại c ủa v ật ch ất, thông qua vậ n độ ng các dạ ng   vật ch ất m ới đượ c bộ c l ộ  ­ các dạ ng v ật ch ất đượ c nhậ n thức thông qua vậ n   độ ng. Vậ t ch ất không do ai sáng tạo ra và nó không thể  bị  tiêu diệ t đi, mà vậ n   độ ng là thu ộc tính của v ật ch ất v ận độ ng cũng không do ai sáng tạ o ra và cũng   không m ất đi. 2. Tính mâu thu ẫn c ủa vận độ ng: Có 5 hình th ức v ận độ ng cơ  bả n: ­ Vận độ ng cơ  gi ới:  ở s ự di chuy ển v ị trí củ a các vậ t thể. ­ Vận độ ng vật lý: vậ n độ ng củ a các phân tử, các hạ t cơ  bả n các quá trình  nhi ệt điện. ­ V ận độ ng hoá họ c: của các nguyên tử, quá trình phân giả i và hoà hợp củ a  các ch ất. ­ Vận độ ng sinh v ật:  ở  ho ạt  độ ng củ a cơ  chế,  ở  sự  trao  đổ i giữ a cơ  thể  số ng. ­   V ận   độ ng   xã   hộ i:   là   quá   trình   biến   đổ i   và   thay   th ế   c ủa   các   hình   thái  KTXH. Tuy có sự  khác nhau v ề  ch ất nh ưng cách thức vận độ ng củ a sự  liên hệ , tác   độ ng qua l ại, chuy ển hoá lẫ n nhau, t ừ hình thức thấ p đế n cao. Thế  gi ới v ật ch ất không chỉ   ở  trong quá trình vậ n độ ng mà còn đứ ng im  tươ ng đố i có sự  phân hoá thế  giới vật ch ất thành các sự  vậ t hiệ n tượ ng phong   phú và đa dạng. ­ Vì đứng im là tươ ng đố i lớn th ể  hiệ n  ở các mặ t sau đây: + Vật th ể ch ỉ đứng im trong một quan h ệ nh ất đị nh. + S ự  đứng im c ủa v ật th ể  ch ỉ  trong m ột th ời gian xác đị nh và chúng trong   thời gian này đã nảy sinh nhân tố  dẫn đế n sự  đứ ng im tạ m thời. ­ Vận độ ng củ a thế  gi ới vật ch ất bao hàm cả  tính biế n đổ i và tính ổ n đị nh. ­ Không gian là hình th ức t ồn t ại c ủa v ật ch ất: bi ểu hi ện nh ững thu ộc tính  như cùng t ồ n t ại và tách biệ t, có kết cấ u và quả ng tính nhưng các sự  vậ t lạ i tồ n  tại trong độ  nhanh ch ậm khác nhau, k ế  tiếp và chuyển hoá > thời gian > không   gian ­ th ời gian cùng biế n đổi với vật ch ất. 7
  8. ­ Tính thống nh ất c ủa th ế  gi ới v ạt ch ất  đượ c biể u hiệ n  ở  chỗ  là cơ  sở ,   thực th ể  duy nh ất, ph ổ bi ến t ồn t ại vĩnh viễ n và vô tậ n… và nó gầ n liề n với sự  liên hệ tác độ ng qua lại gi ữa các yế u tố  ở  bên trong thế  gi ới > v ận độ ng và phát   tri ển. 3. ý nghĩa của quan điểm triết học duy vật bi ện ch ứng v ề v ận động. Chống l ại quan điểm duy tâm và siêu hình về  vậ n độ ng không đi tìm nguồ n   gố c của v ận độ ng  ở  trên trong b ản thân sự  vật và quy nguồ n gố c  ấy về  tinh   thần ho ặc vào chủ th ể c ủa nh ận th ức. Bằ ng sự  phân loại các hình thức vận độ ng cơ  bả n, bằ ng t ư  t ưở ng v ề  sự  khác biệ t và thống nh ất c ủa các hình thức v ận độ ng cơ  bả n củ a vật ch ất là cơ  sở   để   chống   l ại   khuynh   h ướ ng   sai   l ầm   trong   nh ận   th ức.   Quy   hình   thức   vậ n  độ ng cao và hình th ức v ận độ ng thấ p và ngượ c lạ i. Quan điểm sự  thống nh ất không tách rời gi ữa không gian và thời gian và  vật ch ất v ận  độ ng củ a chủ  nghĩa duy vậ t biệ n ch ứng hoàn toàn bác bỏ  quan   điểm siêu hình tác r ời không gian, th ời gian v ới v ật ch ất v ận độ ng. Tóm l ại: Th ế  gi ới v ật ch ất t ồn t ại khách quan, vĩnh viễ n và vô tậ n, tuy thế  giới v ật ch ất đa dạ ng và phong phú nhưng tấ t cả  đề u là vậ t chấ t, đề u thố ng  nhất  ở tính vật ch ất c ủa nó. Câu 4: Phạm trù ý thức: I. Quan niệm c ủa tri ết h ọc duy v ật bi ện ch ứng v ề ý thứ c. Gi ải quy ết một cách duy v ật và biệ n chứng v ề ý thức, đặ t tư  duy trong mố i  quan hệ  v ới tồn t ại, d ựa trên quan điể m duy vậ t bi ệ n ch ứng v ề  v ấn đề  cơ  bả n  củ a triết h ọc để  xem ý thức (tính thứ  hai) II. Ngu ồn g ốc và biệ n chứng c ủa ý thứ c. 1. Ngu ồn g ốc có hai lo ại:  T ự nhiên và xã hộ i. a. Ngu ồn g ốc t ự  nhiên:   ý th ức ra đời là kết qu ả  c ủa quá trình phát triển   lâu dài của các hình th ức ph ản ánh củ a thế  gi ới v ật ch ất. Ph ản ánh:   Là thu ộc tính chung c ủa v ật ch ất,  đượ c thể  hiệ n trong sự  tác  độ ng qua l ại gi ữa các hệ  thố ng vật ch ất. Đó là năng lực giữ  lạ i, tái hiệ n củ a hệ  thống v ật ch ất này những đặ c điể m củ a hệ  thố ng v ật ch ất khác. Ví d ụ: N ướ c là ôxy tác độ ng vào kim loại gây ra sự  han g ỉ, s ự  han g ỉ  c ủa   kim lo ại ph ản ánh đặ c điểm củ a n ướ c và ôxy. 8
  9. Trong quá trình phát tri ển lâu dài củ a th ế  gi ới v ật ch ất t ươ ng  ứng v ới s ự  phát tri ển c ủa các hình th ức c ủa v ật ch ất thì thuộ c tính củ a vậ t ch ất cũng phát  tri ển, ph ản ánh có hai lo ại c ơ bản, đó là: + Ph ản ánh th ế  gi ới vô cơ. Phả n ánh vậ t lý đượ c biể u hiệ n qua những bi ến   đổ i cơ  lý hoá dướ i nh ững hình thức bi ểu hiện c ụ  th ể  nh ư  thay đổ i vị  trí, biế n  dạng và phá huỷ. + Ph ản ánh th ế  gi ới h ữu c ơ, ph ản ánh sinh vật, bi ểu hiện t ừ th ấp đế n cao,   từ đơn giả n đế n phức tạ p. Trình độ  th ấp nh ất c ủa ph ản ánh sinh v ật đó là tính kích thích thể  hi ện  ở  thực v ật và các cơ th ể độ ng vậ t bậ c th ấp. ở  độ ng v ật b ậc cao ph ản ánh đượ c phát triển cao h ơn, do vi ệc xu ất hi ện   hệ  thần kinh xu ất hi ện tính cả m  ứng do nh ững tác độ ng từ  bên ngoài cơ  thể  lên  cơ  th ể độ ng vậ t và cơ  thể phản  ứng l ại ­ phản x ạ không điề u kiệ n. Phản ánh tâm lý: Là hình th ức cao nh ất trong gi ới  độ ng vậ t gắ n liền v ới  quá trình hình thành các ph ản x ạ  có điều kiện,  đã  xuấ t hiện tri giác và hiệ n  tượ ng ­ ph ản ánh tâm lý ở  độ ng vậ t có hệ  thầ n kinh trung  ươ ng. Phản ánh ý thức: Là mộ t hình thức ph ản ánh mới đặ c trưng củ a… t ổ  ch ức  cao nhất ­ b ộ não ngườ i. Là sản ph ẩm của quá trình tiến hoá lâu dài về  mặ t sinh v ật. Hoạt độ ng ý thức củ a con ng ườ i di ễn ra trên cơ  sở  hoạ t độ ng thầ n kinh  củ a b ộ  não ngườ i,  tinh th ần, ph ản  ánh thế  giới khách quan, nó diễ n ra bằ ng   thần kinh c ủa b ộ  não ngườ i ­ không có bộ  não ngườ i và sự  tác độ ng củ a thế  giới xung quanh vào bộ  não ngườ i thì không thể có ý thức. b. Ngu ồn g ốc xã hội củ a ý thứ c:  Lao độ ng và ngôn ngữ. +   Lao   độ ng:   Đưa   lại   cho   ng ườ i   dáng   đi   thẳng   đứng   bằ ng   hai   chân,   giả i  phóng hai tay có để  có thể  làm đượ c những tác độ ng khéo léo, tinh x ảo khác   nhau. COn ng ườ i đã ch ế  t ạo ra nh ững công cụ  làm biế n đổ i thế giới, quyế t đị nh  những đặ c điểm khác nhau c ủa các vậ t phẩm đượ c làm ra. Trong quá trình lao   độ ng con ng ườ i tác độ ng vào các đố i tượ ng hiệ n th ực b ằng b ộc l ộ  nh ững đặ c  tính, nh ững kết c ấu, quy lu ật v ận độ ng ­ tác độ ng vào bộ  óc ngườ i tạ o nên cả m   giác tri giác ­ trong quá trình c ải t ạo th ế  gi ới bi ến đổ i thế  giới nảy sinh nh ững  hiện t ượ ng khác nhau sinh ra ý thức. 9
  10. + Ngôn ng ữ: Lao độ ng đã liên kết nh ững con ng ườ i ­ thành viên trong xã   hộ i v ới nhau ­ n ảy sinh nhu c ầu trao  đổ i ngôn ngữ. Là cái vỏ  tr ực ti ế p của t ư  tưở ng và ch ỉ diễ n ra bằng ph ươ ng ti ện ngôn ngữ. 2. Bản ch ất c ủa ý thứ c: Định   nghĩa:   ý   th ức   là  sự   ph ản  ánh   thế   gi ới   xung  quanh   vào  bộ   não  con   ngườ i, là hình ảnh ch ủ quan của th ế gi ới khách quan… ý th ức là hình  ảnh ch ủ  quan ­ vì nó không có tính vật ch ất, nó là hình  ả nh  tinh  thần,  hình  ảnh  ch ủ  quan  không phải  đượ c   phả n  ánh  tuỳ   tiệ n, xuyên  tạ c  HTKQ. Hi ện th ực khách quan đã đượ c di chuy ển vào bộ  não ngườ i và đượ c cả i  biến và nó phụ  thu ộc vào sự  sáng tạ o củ a ý thức trở  thành tinh thầ n, những hình  ả nh tinh th ần và chủ  quan ph ản ánh đúng đắ n quy luật phát triển củ a sự  vật,  hiện t ượ ng. ý th ức có kế t cấu ph ức t ạp bao g ồm các yế u tố  như: tri th ức, xúc cả m, tình   cảm, ý chí. Trong đó tri th ức là quan tr ọng nh ất. Tri th ức là quá trình phát triển  có tính l ịch s ử  v ề  th ế  gi ới hi ện th ực xung quanh vào bộ  não  ngườ i trên cơ  sở  thực tiễ n ­ việc nh ấn m ạnh tri th ức là quan trọ ng nhất, giúp chúng ta tránh đượ c  quan   điểm   gi ản   đơn,   coi   ý   thức   ch ỉ   là   yế u   tố   nh ư:   tình   cả m,   niề m   tin,   tr ừu   tượ ng trong đó củ a con ng ườ i. Tóm l ại:   ý th ức c ủa con ng ườ i là sả n phẩm ho ạt độ ng lao độ ng và ngôn   ngữ, sự  ph ản  ánh ý thức là hình thức phản  ánh cao nhất mang tính chấ t sáng  tạo. Câu 5: M ối quan h ệ gi ữa v ật ch ất và ý thứ c: Dướ i góc độ  nhận th ức luận và trong ho ạt độ ng thực tiễn. I. Định nghĩa:   Vật ch ất của Lênin: "Vật ch ất là mộ t phạ m trù triế t họ c   dùng để  chỉ  th ực t ại khách quan đượ c đem lạ i cho con ng ườ i trong c ảm giác,   đượ c cảm giác củ a chúng ta ch ụp l ại, chép lại, phả n ánh và tồ n tạ i không lệ  thu ộc vào cảm giác. ­ Phân tích định nghĩa:   Lênin đòi hỏi phân bi ệ t v ật ch ất v ới tính cáhc là  mộ t ph ạm trù triế t học, nó chỉ  tấ t cả nh ững gì tác độ ng vào ý thứ c củ a chúng ta,   giúp hi ểu v ề sự  v ật hi ện t ượ ng. + V ật ch ất đượ c thực t ại khách quan, t ồn t ại bên ngoài không lệ  thuộ c vào  cảm giác, ý thức con ng ườ i. 10
  11. + Đị nh nghĩa ý th ức: ý thức là sự  phản ánh thế  giới xung quanh vào bộ  não  ngườ i, là hình ảnh ch ủ quan của th ế gi ới khách quan. Bản ch ất c ủa ý thứ c: ý th ức là hình  ảnh ch ủ  quan, nó không có tính vật ch ất. Hình  ả nh chủ  quan   này đã đượ c ph ản ánh vào bộ  não ngườ i, đượ c cả i biế n và nó phụ  thuộ c vào sự  sáng t ạo c ủa ý thức tr ở thành tinh thần. ý th ức có kết cấu ph ức t ạp g ồm các yế u tố : tri th ức, xúc cả m, tình cả m, ý  chí, trong đó tri th ức là quan tr ọng nhất, nó có quá trình phát tri ển l ịch s ử  xã hộ i  về th ế  gi ới hiện th ực khách quan vào bộ  não ngườ i trên cơ  sở  thực tiễn. II. M ối quan h ệ gi ữa v ật ch ất và ý thứ c dướ i góc độ  nhậ n thứ c luậ n Quan điểm c ủa ch ủ  nghĩa duy v ật biện ch ứng gi ữa v ật ch ất và ý thức thì   vật ch ất có tr ướ c (tính thứ  nh ất), ý thức có sau (tính thứ  hai), v ật ch ất quy ết  đị nh ý th ức khi th ừa nh ận v ật ch ất t ồn t ại bên ngoài và độ c lậ p với ý thứ c, thì  sự  nhận th ức th ế gi ới ph ải xu ất phát từ  thế  giới khách quan. Cùng v ới  sự  phát  tri ển c ủa ho ạt  độ ng biến đổ i thế  giới,  ý thứ c  củ a con  ngườ i phát tri ển song song v ới quá trình và có tính độ c lậ p tươ ng đố i tác độ ng   tr ở l ại đố i với vật ch ất. Có thể  thúc đẩ y sự  kìm hãm sự  phát triể n củ a quá trình   hiện th ực. Chủ nghĩa duy tâm kh ẳng đị nh rằ ng trong bất k ỳ tr ườ ng h ợp nào ý thức bao  giờ  cũng là sự  ph ản ánh thế  gi ới v ật ch ất và sự  sáng tạ o củ a ý thứ c là sự  sáng   tạo trong ph ản ánh và theo khuôn khổ  của sự  ph ản ánh, hơn nữa, t ự  thân nó ý  thức không th ể  gây ra s ự  bi ến đổ i nào trong đời số ng hi ệ n th ực. ý thứ c muố n   tác độ ng l ại đời số ng hi ện th ực ph ải b ằng l ực l ượ ng v ật ch ất, nghĩa là phả i  đượ c con ng ườ i th ực hi ện trong th ực ti ễn. III. M ối quan h ệ gi ữa v ật ch ất và ý thứ c trong ho ạt độ ng thự c tiễ n. Sự  tác độ ng củ a ý thức đố i với vậ t ch ất ph ải thông qua hoạ t độ ng củ a con   ngườ i  đượ c  bắt đầ u từ  khi con ng ườ i xác  đị nh đố i tượ ng, mụ c tiêu, phươ ng  hướ ng ho ạt độ ng. ý th ức trang b ị  cho con ng ườ i nh ững tri th ức v ề b ản ch ất c ủa các quy luậ t   khách quan c ủa đố i tượ ng ­ giúp con ng ườ i xác đị nh đúng đắ n mụ c tiêu và đề  ra  phươ ng h ướ ng ho ạt độ ng phù hợp. + Con ng ườ i v ới ý thức của mình xác đị nh đúng dắ n mục tiêu và đề  ra các  biện pháp để tổ  chức cách hoạ t độ ng thực tiễn. 11
  12. Nói đến tính tích cực c ủa ý thức t ức là nói đế n con ng ườ i, đế n hoạ t độ ng  có mục đích của con ng ườ i b ằng tính tích cực có thể  thúc đẩ y và có thể  kìm  hãm ở m ột m ức độ  nhấ t đị nh sự  phát triển củ a tồ n tại (ý thứ c) và ngượ c lạ i. Tóm l ại:   Trong m ối quan h ệ  gi ữa v ật ch ất và ý thức, theo ch ủ  nghĩa duy  vật biệ n ch ứng thì vậ t ch ất bao gi ờ  cũng có vai trò quy đị nh ý thức nhưng ý   thức l ại có tác độ ng tr ở  l ại đố i với vậ t ch ất, nên quan hệ  tác độ ng này diễ n ra  thông qua ho ạt độ ng củ a con ng ườ i. Chính vì thế  nâng cao năng lực nh ận th ức   các quy lu ật và vận d ụng chúng vào hoạt độ ng thực tiễ n của con ng ườ i. Câu 6: Phép biệ n ch ứng v ới tính cách là khoa h ọc và mối liên hệ  phổ  biến và phát tri ển. I.1. N ội dung m ối liên hệ phổ  bi ến. 1. Khái ni ệm:  Các sự  v ật và hiện t ượ ng muôn hình muôn vẻ  trong thế  gi ới  không cái nào t ồn t ại cô lậ p, bi ệt l ập mà chúng ta là mộ t tổ ng th ể  th ống nh ất,   trong đó các sự  vật hi ện t ượ ng t ồn t ại b ằng các tác độ ng nhau, ràng buộ c nhau   quy đị nh và chuy ển hoá lẫ n nhau. 2. N ội dung : Mối liên h ệ  không nh ững di ễn ra  ở  trong s ự  v ật hi ện t ượng   trong t ự  nhiên xã hộ i, trong t ư  duy mà còn diễ n ra v ới các mặ t, các yế u tố , các   quá trình của m ỗi s ự  v ật và hiệ n tượ ng. Mố i liên hệ  trên đây là khách quan, là cái vố n có củ a sự  vật, hiệ n t ượ ng, nó  bắt nguồn t ừ tính thố ng nh ất của v ật ch ất, c ủa th ế gi ới bi ểu hi ện trong các quá  trình t ự nhiên, xã hộ i và tư  duy. Mố i liên hệ  của các sự  vật ­ hi ện t ượ ng trong th ế gi ới là đa dạ ng và nhiề u   vẻ.   Khi   nghiên   cứu   hi ện   th ực   khách   quan   chúng   ta   có   thể   phân   chúng   thành   nhi ều lo ại khác nhau. Mố i liên hệ  bên trong ­ bên ngoài. Mố i liên hệ  bản ch ất: quy đị nh bả n ch ất c ủa s ự  v ật, không có nó sự  vậ t,   hiện t ượ ng không tồ n t ại đượ c. Mố i liên hệ  ch ủ  yếu ­ th ứ  y ếu: n ổi lên trong mộ t giai đoạ n nào đó củ a sự  vật hiệ n t ượ ng. Mố i liên hệ  tr ực ti ếp ­ gián tiế p: tr ực ti ếp không cầ n khâu trung gian, gián   ti ếp cần khâu trung gian. 12
  13. Sự  phân lo ại liên hệ  này chỉ  có ý nghĩa tươ ng đố i, bởi vì mỗ i loạ i liên hệ  ch ỉ  là mộ t hình thức. Một bộ  ph ận, m ột m ắt khâu củ a mố i liên hệ  phổ  biế n nố i  chung, song s ự  phân lo ại là cầ n thiế t, vì rằ ng vị  trí củ a từng mố i liên hệ  trong   việ c quyết đị nh sự  v ận độ ng củ a phát triển củ a sự  v ật hiện t ượ ng không hoàn  toàn nh ư nhau. II. N ội dung nguyên lý phát tri ển. 1. Khái ni ệm: + V ận độ ng: Mọi sự  vật đề u có quá trình hình thành tồ n tạ i và biế n đổ i từ  tr ạng thái này sang tr ạng thái khác. S ự  biế n đổ i chuyển hoá này là vô cùng vô  tận v ới nh ững tính chất và khuynh h ướ ng khác nhau. PT: Khái ni ệm phát tri ển không bao gi ờ  khái quát trong sự  vận  độ ng nói   chung. + Nó ch ỉ  khái quát xu h ướ ng chung c ủa v ận độ ng, xu hướ ng v ận độ ng đi  lên, cái m ới ra đời thay th ế cho cái cũ. 2. Tính ch ất c ủa s ự phát tri ển. Sự  vận độ ng đi lên có thể  diễ n ra theo h ướ ng t ừ th ấp đế n cao, từ  đơ n giả n   đến phức t ạp, t ừ  kém hoàn thiệ n đế n hoàn thiện ­ tu ỳ  theo các lĩnh vực khác  nhau c ủa th ế gi ới v ật ch ất và sự  phát triển thể hiệ n khác nhau. + Trong thế  gi ới vô cơ  sự  phát triển bi ểu hi ện d ướ i hình thức biế n đổ i củ a  các y ếu t ố  và hệ  th ống v ật ch ất, s ự  tác độ ng giữa chúng trong điề u kiệ n nhấ t   đị nh là xuất hiện các hợp ch ất ph ức t ạp (VD: s ự  tác độ ng giữa F từ  và NT hợp   ch ất hoá họ c). Trong sinh v ật: s ự  phát tri ển c ủa chúng thể  hi ện  ở  s ự  thích nghi tr ướ c s ự  biến đổ i phức t ạp c ủa môi trườ ng,  ở  sự  hoàn thiệ n không ngừng quá trình trao   đổ i ch ất  ở  s ự  tái sinh chính mình đã dẫ n đế n sự  xuấ t hiệ n ngày càng cao hơn   củ a các phươ ng th ức s ản xu ất. + Trong t ư duy: gi ới h ạn nh ận th ức c ủa th ế h ệ tr ước luôn bị  các thế  hệ  sau   vượ t   qua   b ằng   s ự   phát   tri ển   và   đổ i   mới   là   hiệ n   tượ ng   di ễn   ra   không   ngừng   trong t ự  nhiên xã hộ i, t ư  duy mà nguồ n gốc của nó là sự  đấ u tranh củ a các mặ t   đố i l ập trong b ản thân sự  vậ t, hiệ n t ượ ng. III. ý nghĩa phươ ng pháp luậ n: NC  nguyên  lý  về   mối  liên  hệ  ph ổ   biến  và  phát  triển  có  ý  nghĩa   đố i  với   chúng ta trong ho ạt độ ng nhận th ức và LĐ thực tiễ n. 13
  14. Nguyên lý m ối liên h ệ  phổ  bi ến: Các sự  vật hi ện t ượ ng th ế  gi ới đề u tồ n   tại trong m ối liên hệ  phổ  iế n và nhiều vẻ  thì muố n nhậ n th ức và tác độ ng vào  chúng,   chúng   ta  ph ải   có   quan   điểm  toàn   diệ n,  kh ắc   ph ục  quan   điể m   phươ ng  diện m ột chiều. Quan điểm toàn di ện đòi hỏi chúng ta khi phân tích sự  v ật hiện t ượ ng ph ải   đặ t nó trong mối quan h ệ v ới các sự  vật, hiệ n t ượ ng khác, xem xét các mặ t, các   yếu t ố  k ể  c ả  các mắ t khâu trung gian. Tuy nhiên quan điể m toàn diệ n không   phải xem xét cân bằng tràn lan, mà phải l ấy v ị  trí củ a từng mố i liên hệ , từng   mặt, t ừng yếu tố trong t ổng th ể c ủa chúng. Nguyên lý phát tri ển:   Mu ốn th ực s ự  n ắm đượ c bả n ch ất c ủa s ự  v ật hi ện   tượ ng  nắm đượ c  khuynh h ướ ng v ận  độ ng củ a chúng phả i có quan điể m QT,  khắc ph ục quan điểm bảo th ủ, trí tuệ. Khi phân tích sự  v ật hi ện t ượ ng ph ải đặ t nó trong sự  vận độ ng phả i phát  hiện đượ c các xu h ướ ng biến đổ i, chuy ển hoá. Câu   7:   N ội   dung,   ý   nghĩa   quy   lu ật   th ống   nh ất   và   đấ u  tranh  c ủa  các  m ặt đối lậ p: I. Đặt vấ n đề : Phép biệ n ch ứng duy v ật có 3 quy luật (th ống nh ất và đấ u tranh củ a các  mặt đố i lập, l ượ ng đổ i, chất đổ i, phủ  đị nh củ a phủ  đị nh)    3 hình th ức, cách  thức phát tri ển c ủa s ự v ật, hi ện t ượ ng. Quy lu ật th ống nh ất c ủa các mặ t đố i lậ p nói lên nguồ n gố c, độ ng lự c bên   trong c ủa s ự  v ận độ ng và phát triển, là hạ t nhân củ a phép biệ n chứng duy v ật   và nó có ý nghĩa th ực ti ễn quan tr ọng. II. N ội dung: 1. Khái ni ệm:   Đấ u tranh là sự  tác độ ng qua l ại c ủa các mặ t đố i lậ p trong   sự  vật, hi ện t ượ ng khách quan. 2. Tính ch ất c ủa đấu tranh:  * Đấ u tranh là hiệ n t ượ ng khách quan và phổ  biến. ­ Khách quan: Phép biệ n ch ứng duy v ật kh ẳng đị nh mọ i sự  vật, hiệ n t ượ ng   trong th ế  gi ới đề u tồ n tại đấ u tranh bên trong. Mỗi s ự  v ật, hi ện t ượ ng  đề u là   mộ t th ể thống nh ất c ủa các mặt, các thuộ c tính, các khuynh hướ ng đố i lậ p nhau  nhưng l ại ràng buộ c nhau và tạ o thành đấ u tranh. 14
  15. ­ Mâu thu ẫn là hiệ n t ượ ng ph ổ  bi ến: Đấ u tranh tồn tại khách quan trong  mọ i   sự  v ật   và  hiệ n  tượ ng  c ủa  gi ới   t ự   nhiên,  đờ i  số ng  xã   hộ i  và  tư  duy  con   ngườ i th ể hiện: + Đấ u tranh t ồn t ại ph ổ  bi ến  ở  m ọi s ự  v ật hi ện t ượng, t ồn t ại trong su ốt   quá trình phát tri ển của chúng ta. + Không có sự  vật, hiện t ượ ng nào lạ i không có đấ u tranh và không có mộ t   giai đoạn nào trong s ự  phát tri ển c ủa mỗi s ự  vật, hi ện t ượ ng l ại không có đấ u   tranh. Đấ u tranh này mất đi mâu thuẫn khác lạ i hình thành. * Sự th ống nh ất và đấu tranh c ủa các mặt đố i lậ p. * Khái ni ệm m ặt đối lập:   Là sự  khái quát nh ững mặt, nh ững thu ộc tính,  những khuynh h ướ ng… trái ngượ c nhau trong m ột ch ỉnh th ể  làm nên sự  vật và   hiện t ượ ng. Đấ u tranh là chỉnh th ể, trong đó hai m ặt đố i lậ p thố ng nh ất v ới nhau, v ừa   đấ u tranh v ới nhau: Mâu thuẫn ph ải có 2 mặt đố i lậ p, họ  không phả i bấ t kỳ  mặt đố i lậ p nào cũng tạ o thành đấ u tranh, ch ỉ vì mặ t đố i lậ p nào nằ m trong mộ t   ch ỉnh th ể  có  liên hệ  khăng khít với nhau, tác  độ ng qua lạ i với nhau m ới t ạo   thành đấ u tranh. * Khái ni ệm th ống nh ất:   Là hai m ặt đố i lập liên hệ  v ới nhau, ràng buộ c   nhau và quy đị nh lẫn nhau, m ặt này lấ y mặ t kia làm tiề n đề  tồ n tạ i cho mình. Ví dụ:  ­ Trong s ự  v ật: Hai  m ặt  đố i lậ p  đồ ng hoá và dị  hoá, nế u chỉ  là mộ t quá   trình thì sự  vật sẽ  ch ết. ­ Trong xã hội: Giai c ấp t ư s ản và vô sả n là hai mặ t đố i lậ p thố ng nhấ t với   nhau, nếu không có giai c ấp vô sả n t ồn t ại v ới t ư  cách mộ t giai c ấp bán sứ c lao  độ ng thì cũng không có giai c ấp t ư  s ản, t ồn t ại v ới t ư  cách mua sức lao độ ng,   bóc l ột sức lao độ ng để  tạ o ra giá trị  thặ ng dư. ­ Khái ni ệ m "thống nh ất" trong quy lu ật đấ u tranh còn gọi là "đồ ng nhấ t",   hai khái ni ệm này đồ ng nghĩa với nhau song khái niệ m "đồ ng nhấ t" còn có mộ t   nghĩa khác đó là sự  chuy ển hoá giữa các mặ t đố i lậ p. Trong một cu ộc đấ u tranh sự  th ống nh ất c ủa các mặ t đố i lậ p không tách  r ời sự  đấ u tranh gi ữa chúng, sự  th ống nh ất c ủa hai m ặt đố i lậ p   hai m ặt đố i  lập không nằm yên bên nhau mà luôn luôn đấ u tranh v ới nhau   là mộ t quá trình  15
  16. phức t ạp và chia ra làm nhi ều giai đoạ n, mỗ i giai đoạ n lạ i có đặ c điể m riêng  khác nhau (ví dụ: giai c ấp t ư s ản và giai cấp vô sả n). Tóm lại: B ất c ứ  s ự  th ống nh ất c ủa các mặ t cụ  thể  nào cũng đề u có tính  ch ất t ạm th ời, t ươ ng  đố i. Còn sự  đấ u tranh củ a các mặ t đố i lậ p có tính chấ t  tuy ệt đố i, nó phá vỡ  sự   ổ n đị nh dẫ n đế n sự  chuyển hoá về  chấ t củ a các sự  vậ t  hiện t ượ ng. * Sự chuy ển hoá củ a các mặt đố i lập: Sự  vật và hiệ n t ượ ng trong th ế  gi ới là muôn hình, muôn vẻ  nên sự  chuyển  hoá và các m ặt đố i lập cũng r ất khác nhau, vì vậ y phải căn cứ  vào từng sự  vật   mà   phân   tích   sự   chuy ển   hoá   củ a   các   mặ t   đố i   lậ p,   nghĩa   là   hai   mặ t   đố i   lậ p  chuy ển hoá với nhau hoặc c ả hai chuy ển thành chấ t mới. 3. Các loại đấu tranh:  Có 4 loại: a. Đấu trnah bên trong và bên ngoài: Đấ u tranh bên trong: Là đấ u tranh n ằm ngay trong b ản thân sự  vật và hiệ n  tượ ng. Đấ u tranh bên ngoài: Là đấ u tranh gi ữa các sự  vậ t và hiệ n tượ ng với nhau. b. Đấu tranh c ơ b ản và đấu tranh không cơ  bản. + Đấ u tranh c ơ b ản: Là đấ u tranh quy đị nh bả n chấ t sự vật, hiện t ượ ng. + Đấ u tranh không cơ  bản: ch ịu s ự chi ph ối c ủa đấ u tranh cơ  bản. c. Đấu tranh ch ủ y ếu và đấu tranh th ứ y ếu: + Đấ u tranh ch ủ  y ếu: Là đấ u tranh nổi b ật lên hàng đầ u  ở  mỗ i giai đoạ n  nhất đị nh củ a quá trình phát triển của sự  vật. + Đấ u tranh th ứ y ếu là đấ u tranh không đóng vai trò quyết đị nh. d. Đấu tranh đối kháng và không đối kháng. Đấ u tranh đố i kháng: Là đấ u tranh gi ữa nh ững khuynh h ướ ng, nh ững l ực   lượ ng xã hộ i mà lợi ích căn bả n trái ngượ c nhau, không thể  điề u hoà đượ c. Đấ u tranh không đối kháng là đấ u tranh gi ữa nh ững khuynh h ướ ng, nh ững   lực l ượ ng xã hộ i mà lợi ích căn bả n nhấ t trí với nhau. III. ý nghĩa phươ ng pháp luậ n. 1. Phải th ừa nh ận tính khách quan v ề  đấ u tranh của các sự  vậ t, hiệ n tượ ng,   đòi h ỏi chúng ta ph ải bi ết phân tích các mặ t đố i lậ p củ a đấ u tranh, n ắm đượ c  bản ch ất c ủa s ự v ật, khuynh h ướ ng v ận độ ng và phát triển củ a chúng. 16
  17. 2. Phải bi ết phân tích th ật c ụ  th ể  m ột  đấ u tranh cụ  th ể  và tìm cách giả i  quyết đấ u tranh c ụ  th ể  đố i với từng đấ u tranh ­ chúng ta phả i tuân theo nguyên   tắc sự  v ật, hi ện t ượ ng đố i lậ p nhau thì đấ u tranh khác nhau, mỗi quy trình đề u   có đấ u tranh, m ỗi đấ u tranh l ại có đặ c điể m riêng. 3. Phải n ắm v ững nguyên tắ c gi ải quyết  đấ u tranh vì đó là sự  đấ u tranh   củ a các m ặt đố i lậ p, bất kỳ  đấ u tranh nào, bấ t kỳ  giai đoạ n nào củ a đấ u tranh,  đấ u tranh ch ỉ đượ c giả i quy ết b ằng đấ u tranh giữa các mặ t đố i lậ p. Câu   7   (Phần   2):   N ội   dung,   ý   nghĩa   quy   luật   t ừ   nh ững   thay   đổ i   về  lượ ng dẫ n đế n thay đổ i về  chấ t lượ ng và ngượ c lạ i. I. Đặt vấ n đề : Là m ột trong ba quy lu ật c ơ b ản c ủa phép biệ n chứng. Quy lu ật này nói lên  cách th ức c ủa s ự v ận độ ng và phát triển. II. N ội dung: 1. Khái ni ệm: * Ch ất:   Là tính quy đị nh vốn có củ a các sự  vật hiệ n t ượ ng, là sự  thố ng  nhất h ữu c ơ  c ủa các thuộ c tính, nhưng yế u t ố  c ấu thành sự  vậ t, nói lên sự  vậ t   đó là gì, phân bi ệt v ới các sự  vậ t, hi ệ n t ượ ng khác. ­ Trong th ế  gi ới có vô vàn các sự  v ật hiện t ượ ng, m ỗi s ự  v ật hi ện t ượng   đều có mộ t ch ất riêng, là mỗ i sự  vật hi ện t ượ ng không phải chỉ  có mộ t chấ t mà  có nhi ề u ch ất tu ỳ theo nh ững quan h ệ c ụ th ể. * Lượ ng:   Là tính ch ất quy đị nh của sự  v ật và hiệ n tượ ng về  m ặt quy mô,   trình độ  phát tri ển c ủa nó, trình độ  phát tri ển c ủa nó biể u thị  con s ố  các thuộ c   tính, các yế u tố c ấu thành sự  vật, hi ệ n t ượ ng. ­ L ượ ng c ủa s ự  vật nói lên kích thướ c dài hay ng ắn, quy mô to hay nh ỏ,  tổ ng số  ít hay nhi ều, trình độ  cao hay th ấp, t ốc độ  vậ n độ ng nhanh hay ch ậm,   màu sắc đậ m hay nh ạt. Có   nhi ều   tính   quy   đị nh   về   l ượ ng   khác   nhau,   s ự   v ật   và   hiệ n   tượ ng   càng  phức t ạp thì những thông số  về  lượ ng càng phức tạ p. Sự  phân bi ệ t gi ữa ch ất là lượ ng chỉ  có ý nghĩa tươ ng đố i. Tuỳ  theo từng   mố i quan hệ  mà xác đị nh đâu là chấ t, đâu là lượ ng củ a sự  vật. Có cái trong mố i   quan h ệ  này là chất, nh ưng trong m ối quan h ệ  khác nó lạ i là lượ ng và ngượ c   lại. 17
  18. 2. Mối quan  h ệ  tính  ch ất  giữa ch ất  và lượ ng:   Mỗi sự  v ật có mộ t thể  thống nh ất c ủa hai m ặt ch ất và lượ ng. Hai mặt đó không tách rời nhau mà tác   độ ng đế n nhau m ột cách biện ch ứng. Trong s ự  v ật tính quy đị nh về  chấ t không  tồ n t ại nế u không có tính quy đị nh về  lượ ng và ngượ c lại. Khi sự  v ật đang t ồn t ại ch ất và lượ ng th ống nh ất v ới nhau  ở  m ột độ  nhấ t   đị nh     mố i liên hệ  giữa ch ất và lượ ng, là giới hạ n mà trong đó sự  vậ t, hiện  tượ ng vẫn còn là nó, ch ưa biế n thành cái khác. Trong ph ạm vi m ột độ  nhất đị nh, hai m ặt ch ất và lượ ng tác độ ng lẫ n nhau  làm cho s ự  v ật và hiệ n tượ ng v ận độ ng và biế n đổi. So v ới ch ất l ượ ng thay  đổ i tuổ i     quá trình di ễn ra t ừ  t ừ  tăng dầ n hoặc  giảm d ần. Khi l ượ ng thay đổ i đế n mộ t giới hạn nh ất đị nh thì dẫ n đế n sự  thay   đổ i v ật ch ất   quá trình thay đổ i dần d ần c ủa l ượ ng đã tạ o điề u kiệ n cho ch ất   đổ i. Sự  thay đổ i về  ch ất đượ c gọ i là bướ c nhả y   bướ c ngo ặt căn bả n trong s ự  biến đổ i dần d ần về  l ượ ng, th ời điể m sả y ra bướ c nh ảy g ọi là điể m nút. Bướ c nh ảy là sự  kế t thúc mộ t giai đoạ n biế n đổ i về  lượ ng, là sự  gián đoạ n  trong quá trình v ận độ ng liên tục c ủa s ự  vật, nó không chấ m dứt sự  v ận độ ng  nói chung mà ch ỉ  ch ấm d ứt m ột d ạng t ồn t ại c ủa s ự  v ật   sự  vật m ới, l ượ ng   mới     điểm nút     xảy ra b ướ c nh ảy và cứ  như  th ể  làm cho sự  vật m ới luôn  luôn thay th ế s ự vật cũ. ­ S ự  biế n đố i về  lượ ng d ần d ần d ẫn đế n sự  biế n đổ i về  chấ t diễ n ra mộ t  cách ph ổ bi ến trong gi ới t ự nhiên, đời số ng xã hộ i, tư  duy. + T ự  nhiên: Bảng tu ần hoàn các nguyên tố  hoá họ c củ a Mendelép đã chỉ  rõ  tính đa d ạng c ủa các ch ất phụ  thuộc vào nguyên tử, khi c ơ  PhôFônFăng, giả m  thì nguyên t ử sẽ  tr ở thành nguyên tố  khác. +  Đời  sống  xã hộ i:  sự  thay  th ế  ph ươ ng  th ức  s ản xu ất ­  s ự  thay  đổ i lự c   lượ ng sản xu ất, quan h ệ s ản xu ất. + T ư  duy: s ự  ra  đời  chủ  nghĩa duy vật bi ện ch ứng là bướ c nhả y vọ t v ề  ch ất trong l ịch s ử tri ết h ọc. Quy lu ật "L ượ ng ­ Ch ất" không chỉ  có sự  biến đổ i về  lượ ng > thay đổ i về  ch ất mà còn ng ượ c l ại   khi ch ất m ới ra đời   một l ượ ng m ới phù hợp với nó  để có sự  thố ng nh ất gi ữa ch ất và lượ ng. 18
  19. Tóm l ại: Quy lu ật L ượ ng ­ Ch ất quy lu ật v ề  s ự tác độ ng biệ n chứng gi ữa   lượ ng và ch ất, nh ững thay đổ i về  lượ ng chuy ển thành những thay đổ i về  chấ t   và ngượ c l ại. III. ý nghĩa phươ ng pháp luậ n: + Kh ắc ph ục t ư  t ưở ng nôn nóng "tả  khuynh" đồ ng thời phải khắc ph ục t ư  tưở ng b ảo th ủ  "h ữu khuynh". Quy lu ật l ượng ch ất giúp ta hiểu r ằng l ượ ng đổ i   ch ất đổ i thông qua b ướ c nh ảy là hình thức tất yếu của s ự  v ận độ ng và phát  tri ển. Nh ưng s ự  thay đổ i về  chất ch ỉ  diễn ra v ới điề u kiệ n lượ ng thay đổ i đế n  điểm nút. T ư   tưở ng   nôn   nóng   ''t ả   khuynh''   không   chú   ý   đế n   quá   trình   tích   luỹ   về  lượ ng     h ọ  nôn nóng, ch ủ  quan, duy ý chỉ  cho r ằng s ự  phát triển ch ỉ  là bướ c   nhảy liên tục mà không cầ n đế n sự  tích luỹ  dầ n dần về  l ượ ng. Phải có thái độ  khách quan khoa h ọc và có quyết tâm thực hiệ n các bướ c  nhảy quy lu ật t ự nhiên, đời số ng xã hộ i đề u có tính khách quan. S ự khác nhau là  ở  chỗ, quy lu ật t ự  nhiên thì tự  nó diễ n ra tự  phát, còn quy luậ t của đờ i số ng xã   hộ i ch ỉ đượ c giả i quy ết thông qua hoạt độ ng có ý thức củ a con ng ườ i. Câu 7 (Phần 3): N ội dung ý nghĩa, quy luật ph ủ đị nh củ a phủ  đị nh I. Khái niệ m và đặ c điể m củ a ph ủ  đị nh  (xu h ướ ng c ủa s ự phát tri ển) 1. Khái ni ệm:   Mộ t d ạng v ật ch ất đượ c sinh ra, tồn tại, r ồi m ất đi, đượ c  thay th ế b ằng m ột d ạng khác, đó là sự  phủ  đị nh. Sự  phủ  đị nh là mộ t yế u tố  nh ất thiết h ải có củ a quá trình vậ n độ ng và phát  tri ển. Phép bi ện ch ứng duy v ật không đề  cậ p đế n sự  phủ  đị nh chung mà chỉ  nói   đến sự  phủ  đị nh làm tiề n đề , tạ o điề u kiệ n cho sự  phát triể n củ a cái mớ i ra đờ i   thay th ế cái cũ. 2. Đặc điểm của ph ủ định biệ n ch ứng. * Tính khách quan:  S ự  ph ủ  đị nh củ a cái mới ra đời thay th ế  cái cũ nằm  ngay trong b ản thân sự  vật, nó là kế t quả  của nh ững đấ u tranh đượ c giả i quyế t  trong b ản thân m ỗi sự  v ật    ph ươ ng pháp đị nh có tính khách quan là mộ t y ếu  tố  t ất yế u c ủa s ự phát triển. * Tính k ế  thừa:  Phủ  đị nh bi ện ch ứng là kết quả  của sự  t ự  thân phát triể n   trên cơ  sở  gi ải quyết vì đấ u tranh v ốn có củ a các sự  vậ t, hiệ n t ượ ng   cái m ới  19
  20. ra đời không th ể  là mộ t sự  phủ  đị nh tuyệ t đố i, sạ ch trơn mà là mộ t sự  phủ  đị nh  có kế  th ừa. Cái m ới ra đời trên cơ  sở  cái cũ     có ch ọn lọc, gi ữ  l ại và cả i tạ o những  mặt còn thích h ợp c ủa cái cũ để  chuyển sang cái mới gạ t bỏ   ở  cái cũ, mặ t lỗ i   thời, l ạc h ậu gây cả n tr ở  cho s ự  phát triển   nội dung c ơ  b ản c ủa s ự  ph ủ  đị nh  biện ch ứng. Phủ  đị nh bi ện ch ứng không chỉ  là nguyên tố  khắ c ph ục cái cũ, mà còn gắ n  li ền cái cũ với cái mới, cái khẳng đị nh với cái phủ  đị nh. II. N ội dung c ủa quy lu ật. Phủ  đị nh bi ện ch ứng là vô tậ n, cái mới phủ  đị nh cái cũ, nhưng rồ i cái mớ i  này l ại tr ở nên cũ và bị  cái mới sau ph ủ đị nh   khuynh h ướ ng phát tri ển t ất yếu  đi t ừ th ấp đế n cao m ột cách vô tậ n theo đườ ng xoáy ốc. VD: Lấy ví dụ  về  h ạt thóc   gặp điều ki ện thu ận l ợi    nảy m ầm   hạt  thóc bi ến đi (h ạt thóc bị phủ  đị nh) bị  thay thế b ởi m ột cây lớ n   lớn lên, ra hoa,  thụ  ph ấn   sinh ra h ạt thóc mới   thân cây chế t đi (cây bị  phủ  đị nh) và cứ  như  thế.  Đặ c điểm quan tr ọng nh ất c ủa quy lu ật ph ủ đị nh: Quy luật ph ủ  đị nh củ a   phủ  đị nh biểu hi ệ n s ự  phát triển bên trong của sự  v ật quy đị nh. Mỗ i lầ n phủ  đị nh đề u là kế t qu ả  c ủa sự  đấ u tranh và chuyể n hoá củ a các mặ t đố i lậ p trong   bản thân sự  vật   sự  vật đấ u tranh gi ữa kh ẳng đị nh và phủ  đị nh. + Phủ đị nh củ a phủ đị nh xuấ t hiệ n với t ư cách là cái tổ ng hợ p tấ t cả  những   yếu t ố  tích cực đã đượ c phát tri ển t ừ  tr ướ c trong cái khẳ ng đị nh ban đầ u và cả  trong cái ph ủ  đị nh lầ n th ứ  nh ất, t ạo ra ch ất m ới cao h ơn   nó có nội dung toàn  diện, phong phú hơn. Sự  ph ủ  đị nh củ a phủ  đị nh là giai đoạ n kế t thúc củ a mộ t chu kỳ  phát triể n,  đồ ng th ời l ại là điể m xuấ t phát củ a mộ t chu k ỳ phát triể n mới tiế p theo. Tóm l ại: Quy đị nh phủ  đị nh củ a phủ  đị nh, khái quát tính tấ t yế u tiế n lên  củ a sự  vận độ ng và phát triển của sự  v ật, hiện t ượ ng, s ự  phát triể n không theo  đườ ng thẳng mà theo đườ ng xoáy  ố c   tính ch ất biện ch ứng c ủa s ự  phát triển,  tính k ế th ừa, tính lặ p lại, tính tiến lên củ a sự  vậ n độ ng. Khi nghiên cứu quy lu ật ph ủ  đị nh chúng ta không nên hiểu tất cả  các sự  vật, hiệ n t ượ ng đề u qua hai l ần phủ đị nh mà là nhiề u lầ n. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2