intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

14 Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12

Chia sẻ: Pham Ngoc Linhdan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

138
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

14 Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12 giúp giáo viên đánh giá khả năng tiếp thu kiến thức đã học trong phần Hóa học của các bạn học sinh lớp 12 bao gồm nội dung như viết phương trình theo chuỗi phản ứng, tính oxi hóa và tính khử, phản u71nh hóa học, khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng,...Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 14 Đề kiểm tra 15 phút Hóa 12

  1. Họ và tên: ...................................................... Lớp............STT................ MS: a.6.7.3 Câu 1: Viết phương trình theo chuỗi phản ứng FeS2  Fe2O3  Fe(NO3)3  Fe(NO3)2  Fe(OH)2  Fe Câu 2: Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,4 lit khí (đktc). Mặt khác với 30 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 5,04 lit khí (đktc). Xác định Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X. Câu 3:Cho các chất sau: FeO; Fe2O3; Fe3O4; CuO; HCl; CrO3; Fe(OH)3; FeSO4; Al2O3; Cr(OH)3; Na2CrO4; Fe(OH)2. Cho biết các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử ? Câu 4; Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại Fe, Cu, Mg, Al thu được 64 gam hỗn hợp gồm chỉ gồm các oxit. a/ Viết công thức các oxit. b/ Cho 64 gam hỗn hợp gồm các oxit trên tác dụng vừa đủ với 600 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính khối lượng muối thu được. c/ Tính m. Câu 5: Dãy các ion được xếp theo chiều tính oxi hóa giảm dần là A. Fe2+; Cu2+; Fe3+; Ag+ B. Ag+; Fe3+; Cu2+; Fe2+ + 3+ 2+ 2+ C. Ag ; Fe ; Fe ; Cu D. Fe3+; Cu2+; Ag+; Fe2+
  2. Họ và tên: ...................................................... Lớp............STT................ MS: a.7.3.6 Câu 1:Thực hiện các phản ứng sau (1) Cho bột Sắt dư vào dung dịch H2SO4 đặc nóng. (2) Cho Sắt vào dung dịch AgNO3 dư. (3) Cho hỗn hơp bột gồm FeCl3, Fe (tỷ lệ mol 1:1) vào nước có dư. (4) Cho hỗn hợp FeO, Fe(OH)3 vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Cho hỗn hợp Fe(OH)2; FeO vào dung dịch HCl. Trường hợp nào khi phản ứng xảy ra hoàn toàn trong dung dịch có chứa muối sắt (III) Câu 2 Viết phương trình theo chuỗi phản ứng Fe  FeO  Fe2(SO4)3  Fe(OH)3  FeO  Fe. Câu 3: Cho các chất sau: Fe(OH)3; Fe2(SO4)3 ; Al; Cr(OH)3; FeCl2 ; Fe2O3; ; CuO; HNO3; CrO3; K2CrO4; Fe(OH)2. Fe3O4 Cho biết các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử ? Câu 4 Cho 30 gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 6,72 lit khí (đktc). Xác định số mol từng kim loại.và Phần trăm khối lượng Cu có trong hỗn hợp X. Câu 5; Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại Fe, Mg, Al thu được 72 gam hỗn hợp gồm chỉ gồm các oxit. a/ Viết công thức các oxit.(tối đa các oxit có thể) b/ Cho 72 gam hỗn hợp gồm các oxit trên tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch H2SO4 1,2 M. Tính khối lượng muối thu được. c/ Nếu hoà tan 72 gam hỗn hợp các oxit trên cần vừa đủ V lít dung dịch HCl 2M. Tính V.
  3. Họ và tên: ...................................................... Lớp............STT................ MS: a.3.7.6 Đề 3. Câu 1: Viết phương trình theo chuỗi phản ứng FeS2  Fe2O3  Fe(OH)3 Fe2O3  Fe  FeCl3 Câu 2: Cho các chất sau: Cu; H2SO4 ; Cr2O3; K2Cr2O7; Fe(OH)3; Fe(NO3)3 ; Al; Fe(OH)2. Fe3O4 ,,Cr(OH)3; FeCl2 ; Fe2O3; ; Cho biết các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử ? Câu 3: Phản ứng hóa học nào sau đây không xảy ra A. Pb2+ + Ni  Pb + Ni2+ B. Sn2+ + Pb  Pb2+ + Sn 2+ 2+ C. Pb + Sn  Pb + Sn D. Sn2+ + Ni  Sn + Ni2+ Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,4 lit khí (đktc). Mặt khác với m gam hỗn hợp X cho vào dung dịch NaOH dư, thu được 6,72 lit khí (đktc). a/ Xác định số mol từng kim loại. b/ Tính khối lượng muối Clorua thu được. Câu 5; Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại Zn, Al, Fe, Cu, thu được 25 gam hỗn hợp gồm chỉ gồm các oxit. a/ Viết công thức các oxit. b/ Cho 25 gam hỗn hợp gồm các oxit trên tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch H2SO4 2M. Tính khối lượng muối thu được. c/ Tính m.
  4. Họ và tên: ...................................................... Lớp............STT................ MS: a.6.3.7 Câu 1: Viết phương trình theo chuỗi phản ứng Fe2O3  Fe2(SO4)3  FeCl3  Fe(OH)3  Fe2O3  Fe. Câu 2; Cho 7,2 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 8,4 lit khí (đktc). Mặt khác với 7,2 gam hỗn hợp X cho vào dung dịch NaOH dư, thu được V lit khí (đktc). Xác định số mol từng kim loại. và tìm V. Câu 3: Nhóm gồm các chất đều có thể oxi hóa sắt thành sắt 3+ A. Lưu huỳnh; hơi nước; dd CuSO4. B. Cl2; HNO3 loãng nóng; H2SO4 loãng nóng C. Br2; HNO3 loãng nguội; H2SO4 đặc nóng D. Oxi; axit brom hidric; bạc nitrat A. (2); (3); (4) B. (1); (2); (3); (4); (5) C. (1); (3); (4) D. (2); (4) Câu 4: Cho các chất sau: Fe(OH)2. Al; Cr(OH)3; Fe3O4 ; FeCl2 ; CrO3; Fe2O3; ; CuO; HNO3; Fe(OH)3; Fe2(SO4)3 K2CrO4; Cho biết các chất vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử ? Câu 5; Oxi hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp kim loại Zn, Mg, Fe, Al, thu được 45 gam hỗn hợp gồm chỉ gồm các oxit. a/ Viết công thức các oxit. b/ Cho 45 gam hỗn hợp gồm các oxit trên tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch H2SO4 1,2M. Tính khối lượng muối thu được. c/ Tính m.
  5. KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN HÓA Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất trong mỗi câu hỏi. Câu 1 : Một cacbohyđrat X có các phản ứng diễn ra theo sơ đồ sau: Cu(OH)2/OH- to X dd màu xanh lam kết tủa đỏ gạch. Vậy X có thể là A. Glucozơ, mantozơ hay fructozơ B. Glucozơ hay saccarozơ C. Glucozơ, mantozơ hay tinh bột D. Glucozơ, mantozơ hay saccarozơ Câu 2 : Nhận định nào sau đõy khụng đỳng ? A. Tinh bột có phản ứng với dung dịch iot cho hợp chất có màu xanh tím B. Tinh bột tham gia phản ứng tráng bạc C. Tinh bột dễ bị thủy phân thành glucozơ D. Xenlulozơ không tham gia phản ứng este hóa Câu 3 : Ứng dụng nào sau đõy khụng đỳng ? A. Dung dịch saccarozơ được truyền vào tĩnh mạch cho người bệnh B. Từ gỗ người ta sản xuất ancol etylic C. Xenlulozơ dùng để sản xuất vải may mặc D. Trong công nghiệp, người ta dùng saccarozơ để tráng gương Câu 4 : Khối lượng glucozơ cần để điều chế 0.1 lớt ancol etylic (D = 0.8 g/ml) với hiệu suất 80% là A. 185.6 gam B. 200 ggam C. 190 gam D. 196.5 gam Câu 5 : Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tỏc dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối lượng bạc sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc thấy sinh ra 0.2 mol khớ NO2. giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn, nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là A. 27% B. 18% C. 36% D. 9% Câu 6 : Lờn men rượu H2SO4 98% Cho dóy chuyển húa: Glucozơ X Y. Chỉ xột 170oC sản phẩm chớnh thỡ Y trong dóy chuyển húa trờn là A. Ancol etylic B. Axit axetic C. Khí etylen D. Đimetyl ete Câu 7 : Điều nào sau đõy khụng đỳng khi núi về xenlulozơ ? A. Dùng để sản xuất tơ enang B. Có thể dùng để điều chế ancol etylic C. Phản ứng với hỗn hợp HNO3 đặc và H2SO4 D. Tan trong nước Svayde (dung dịch đặc [Cu(NH3)4](OH)2) Câu 8 : Điểm giống nhau giữa mantozơ và fructozơ là A. Đều cú 1 nhúm –OH hemiaxetal B. Cú phản ứng trỏng bạc C. Làm mất màu nước brom D. Tham gia phản ứng thủy phân Câu 9 : Khối lượng kết tủa Ag hỡnh thành khi tiến hành trỏng gương hoàn toàn dung dịch chứa 36 gam glucozơ A. 10.80 gam B. 5.04 gam C. 43.20 gam D. 22.60 gam Câu 10 : Tớnh chất nào dưới đõy mà saccarozơ và glucozơ khụng đồng thời cú được A. Tan tốt trong nước B. Tính chất của anđehit C. Tớnh chất của ancol đa chức D. Phản ứng chỏy 1
  6. 2
  7. 3
  8. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Câu 1: Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là: A 6 B 5 C 4 D 3 Câu 2: Phản ứng nào sau đây KHÔNG phải phản ứng oxi hoá - khử : A Fe + H2SO4   B 2FeO + 4H2SO4 đ, nóng   C 6FeCl2 + 3Br2   D Fe3O4 + 4H2SO4 loãng   Câu 3: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 4 gam. Giá trị của V là A 6,72 lít B 5,6lít C 7,84 lít D 4,48 lít Câu 4: Cho các dung dịch : HCl , BaCl2 , NH3 , KCl . Số dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 5: Cho hỗn hợp Mg và Al vào dd chứa HCl 0,25mol và H2SO4 0,125mol. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít H2 (đktc). Vậy : A Kim loại hết còn dư H2SO4 B Còn dư Al và axit hết. C Dư cả 2 kim loại và axit hết D Kim loại hết và dư cả 2 axit Câu 6: Hiện tượng xảy ra khi cho vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch muối Na2CrO4 là: A dung dịch có màu da cam đậm hơn B dung dịch chuyển sang màu vàng C dung dịch có màu vàng đậm hơn D dung dịch chuyển sang màu da cam Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 1,38g hỗn hợp gồm 3 kim loại Fe, Al, Mg bằng dd HCl thu được 1,344 lít H2 (đktc). Cô cạn dd sau phản ứng, khối lượng muối khan thu được là : A 4,58g B 5,85g C 5,64g. D 6,72g Câu 8: Cho hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch chứa đồng thời AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch B và chất rắn D gồm 3 kim loại. Thành phần chất rắn D gồm: A Fe, Cu và Ag B Al, Fe và Ag. C Al, Fe và Cu. D Al, Cu và Ag. Câu 9: Cho hỗn hợp bột gồm 5,4g Al và 4,8g Fe2O3. Đốt cháy hỗn hợp để thực hiện phản ứng nhiệt nhôm. Sau phản, khối lượng chất rắn thu được là : A 16,3 g. B 12,8 g C 6,2 g D 10,2 g Câu 10: Có thể dùng một hoá chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hoá chất này là: A HNO3 loãng. B H2SO4 loãng C HCl đặc D HCl loãng 2+ Câu 11: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn so với Cu. : A Fe+Cu2+  Fe2++Cu B 2Fe3++Cu  2Fe2++Cu2+ C Fe2++Cu  Cu2++Fe D Cu2++2Fe2+  2Fe3++Cu Câu 12: Trong các dd sau đây, dd nào có pH >7: A Na[Al(OH)4] B NaHSO4 C Al(NO3)3. D NaCl Câu 13: Muối Fe làm mất màu dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra ion Fe còn ion Fe3+ tác dụng với I– 2+ 3+ cho ra I2 và Fe2+. Sắp xếp các chất oxi hóa Fe3+, I2, MnO4– theo thứ tự độ mạnh tăng dần : A I2
  9. Câu 16: Cho Fe dư phản ứng với dd HNO3 loãng thu được 4,48 khí NO. Lọc lấy dd sau phản ứng đem cô cạn thì khối lượng muối thu được là: A 36 g B 72,6 g C 48,4 g D 24,2g Câu 17: Cho biết các phản ứng xảy ra sau : 2FeBr2+Br2  2FeBr3 2NaBr+Cl2  2NaCl+Br2 Phát biểu đúng là : A Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+ B Tính khử của Br– mạnh hơn của Fe2+ C Tính oxi hoá của Br2 mạnh hơn của Cl2 D Tính khử của Cl- mạnh hơn của Br– Câu 18: Phản ứng nào sau đây KHÔNG đúng : 0 A 2Cu(NO3)2 t  2Cu + 2NO2 +O2 B CuO + Cu   Cu2O C 2Cu + O2 + 2H2SO4 loãng   2CuSO4 + 2H2O D Cu + Fe2(SO4)3   CuSO4 + 2FeSO4. Câu 19: Cho các cặp chất sau: Cr và dd ZnSO4; Zn và dd CuSO4 ; K và dd CuSO4; dd KI và dd FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là: A 3 B 1 C 2 D 4. Câu 20: Bắt đầu điện phân dd chứa hỗn hợp 0,2 mol NaCl và 0,1 mol CuSO4 cho đến khi hết Cu2+ thì dừng lại. Nhận xét nào sau đây đúng : A pH dd ban đầu bằng 7 sau tăng dần B pH dd không đổi trong quá trình điện phân. C pH dd ban đầu nhỏ hơn 7 sau tăng dần đến bằng 7 D pH dd ban đầu lớn hơn 7 sau đó giảm dần đến bằng 7
  10. Ðáp án 1. C 2. D 3. B 4. B 5. D 6. D 7. C 8. A 9.D 10. A 11. B 12. A 13. D 14. B 15. D 16. A 17. A 18.A 19 A 20. C
  11. Họ và tên: ................................... KIỂM TRA 15 PHÚT Lớp 12B ..... Môn Hoá học 12 - Cơ bản Đề :01 Câu 1. Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có thể có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Hợp chất X có công thức cấu tạo: (C17H35COO)3C3H5. Tên gọi của X là: A. Tri olein B. Tri stearin C. Tri panmitic D. Tri linolein Câu 3. Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là: A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 4. Công thức tổng quát của ester no, đơn chức là: A. CnH2n+2O2 (n  2) C. CnH2nO2 (n  2) B. CnH2nO (n  2) D. CnH2n-2O2 (n  2) Câu 5. Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: 1) CH3COOCH3 2) CH3CH2COOCH3 3) HCOOCH2CH3 4) HOOC-CH2CH2OH 5) CH3COOH 6) CH3OOC-COOCH3 Những chất thuộc loại ester là: A. 1), 2), 4), 6). C. 1), 2), 3), 5), 6). B. 1), 2), 3), 6). D. 1), 4), 5), 6). Câu 6. Để trung hoà 4,48g chất béo cần 5,6 ml dung dịch KOH 0,1M. Tính chỉ số axit của mẫu chất béo trên? A. 5 B. 6 C. 7 D. 5,6 Câu 7. Hợp chất A có công thức cấu tạo CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của A là: A. Etyl axetat C. Propyl axetat B. Metyl axetat D. Metyl propionat Câu 8. Thuỷ phân hoàn toàn 30,8g một ester đơn chức, mạch hở P với 300 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 16,1g một ancol Q. Công thức cấu tạo của P là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOCH3 Câu 9. Đốt cháy hoàn toàn 7,5g một ester đơn chức B thu được 11g khí CO2 và 4,5g nước. Công thức phân tử của B là: A. C3H6O2 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C2H6O2 Câu 10. Đun nóng 2,04g phenyl axetat với 50 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết hiệu suất phản ứng 100%. Tính giá trị m? A. 2,64g B. 3,77g C. 2,97g D. 3,44g
  12. KIỂM TRA 15’ – 12NC. Câu 1: Dung dịch nào dưới đây không hoà tan được Cu? A. dd FeCl3 B. dd NaHSO4 C. dd hỗn hợp NaNO3 + HNO3 D.dd HNO3 đặc nguội Câu 2. Để tách Al(OH)3 ra khỏi hỗn hợp gồm Al(OH)3 , Zn(OH)2 , Cu(OH)2 ta dùng : A. dd NaOH và dung dịch FeCl3 . B. dd NH3 . C. dd NaOH + dd HCl. D. dd NaOH và CO2. Câu 3. Có 5 dung dịch riêng biệt : CuCl2 , ZnCl2 , FeCl3 , AlCl3 , NiCl2 . Nếu thêm dung dịch NH3 dư. Số dung dịch cho kết tủa thu được sau thí nghiệm là : A. 2. B.1. C.3. D.4. Câu 4. Để nhận biết các dd sau : CuCl2 , AgNO3 , FeCl3 , NiCl2 , ZnCl2 , FeCl2 , AlCl3 . Ta dùng thêm thuốc thử là : A. AgNO3 . B. quì tím . C, NaOH . D. NH3 . Câu 5: Hòa tan 8,34 gam hỗn hợp muối CuCl2 và Cu(NO3)2 vào nước được dd A. Nhúng vào dd A một thanh sắt. Sau một khoảng thời gian lấy thanh sắt ra cân lại thấy tăng thêm 0,4 gam. Cô cạn dd sau p/ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là ? A. 8,74 gam. B. 7,94 gam. C. 6,35 gam. D. 7,49 gam. Câu 6. Đốt 9,6g đồng trong không khí thu được chất rắn X. Hoà tan chất rắn X trên vào dd HNO3 0,5M thu được 336ml khí NO (đktc). Thể tích dd HNO3 tối thiểu cần dùng để hoà tan chất rắn X là ? A. 0,6 lít. B. 0,63 lít. C. 0,315 lít D. 0,12 lít. Câu 7: Cho 16,2 gam bột Al vào 600 ml dd chứa hh gồm CuCl2 1M và FeCl3 0,5M. Sau khi p/ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A. Khối lượng (gam) của A là: A. 31,5 B. 38,4 C. 41,1 D. 46,8 Câu 8: Cho hỗn hợp gồm 0,01mol Fe và 0,015mol Cu vào 200 ml dd chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X và khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dd NaOH 1M vào dd X thì lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giá trị tối thiểu của V là ? A. 120.B. 60. C. 180. D.200. Câu 9. Dung dịch A chứa 2 muối FeSO4 và Fe2(SO4)3 . Người ta tiến hành 2 thí nghiệm sau : - TN1. Thêm dần dần dd NaOH đến dư vào 20 ml dd A . Khuấy và đun nóng hỗn hợp trong không khí . Lọc lấy kết tủa và nung đến khối lượng không đổi được 1,2 gam . - TN2. Thêm H2SO4 loãng dư vào 20 ml dd A . Nhỏ dần dần từng giọt dd KMnO4 0.2 M vào dd nói trên và lắc đều cho đến khi dd bắt đầu xuất hiện màu hồng thì dừng lại ,lượng dd KMnO4 0,2M cần dùng là 10ml . Vậy khối lượng của Fe2(SO4)3 trong A là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 2,4. Câu 10: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 7 ? A. 43,75 ml B. 36,54 m C. 40 ml D. 30 ml 1… 2 3 4 5 6 7 8 9 10
  13. SỞ GD & ĐT HẢI DƯƠNG TRƯỜNG THPT NAM SÁCH II KIỂM TRA MÔN HOÁ HỌC LỚP 12 Ngày ......tháng ..... năm 2007 (Thời gian 15 phút SỐ 1) HỌ TÊN.........................................................LỚP........ ĐỀ SỐ 325 Chọn phương án trả lời đúng 1/ Nhiệt độ sôi của rượu cao hơn của các dẫn xuất halogen có phân tử khối tương đương là vì. a Rượu là hợp chất có nhóm chức. b Cả ba lí do đã nêu. c Rượu có thêm nguyên tử oxi. d Giữa các phân tử rượu hình thành mối liên kết hidro. 2/ Rượu etylic phản ứng được với nhóm chất nào sau đây. a K, CH3OH, CaO, O2, CuO, CH3COOH. b K, CH3OH, HCl, O2, Cu, CH3COOH. c Na2O, CH3OH, HCl, O2, CuO, CH3COOH. d K, CH3OH, HCl, O2, CuO, CH3COOH. 3/ Sản phẩm chính thu được khi đun nóng butanol-2 với dd H2SO4 đặc ở 1700C là a Buten-2 b Đi isobutylete. c Buten-1 d Buten 4/ Để chứng minh tính chất axit của phenol yếu hơn axitcacbonic ta cần tiến hành pư sau a Cho phenol và khí CO2 cùng tác dụng với dd NaOH b Cho phenol tác dụng với Na. c sục khí CO2 và dung dịch natriphenolat. d Cho phenol tác dụng với dd Br2 5/ Để chứng minh phenol có tính axit mạnh hơn rượu etylic ta cho chúng cùng tác dụng với. a Andehitfomic.. b Dung dịch Br2 c Dung dịch NaOH d Kim loại Na 6/ Từ rượu etylic bằng một pứ trực tiếp tao được ra a Tất cả các chất đã nêu. b Butadien-1,3 c Andehitaxetic d Axit axetic. 7/ Số đồng phân amin bậc 1, bậc 2 có thể có ứng với CTPT C3H9N là. a 3 đồng phân b 5 đồng phân c 4 đồng phân d 2 đồng phân 8/ Đốt cháy rượu nào sau đây thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O là nhỏ nhất. a Rượu propylic b Rượu etylic c Rượu butylic d Rượu metylic 9/ Từ tinh bột để điều chế rượu etylic thì cần ít nhất. a 1 pứ b 3 pứ c 2 pứ d 4 pứ 10/ Chất nào sau đây tham gia được pứ este hoá với axit axetic với xúc tác là dd H2SO4 đặc . a Phenol b Tất cả đều được c Rượu benzylic d P-crezol ------------------- HẾT -------------------
  14. Phương án trả lời: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10
  15. TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2013-2014 ( Đề 1- Chương 1 – Hóa 12 cơ bản) Họ và tên: …………………………………………. Lớp: ……………………….. Chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: Cho các chất: CH3COOC2H5, CH3COOH, C2H5OC2H5, HCOOCH3 và CH3CHO. Số lượng este là A. 1. B. 2. C. 3. D. 5 Câu 2: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2CH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat Câu 3: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 4: Dãy nào sau đây các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. C2H5COOCH3 ; C3H7COOH; CH3COOCH3, C5H11OH B. C5H11OH ; C3H7COOH; CH3COOCH3 ; C2H5COOCH3 C. HCOOCH3 ; C2H5COOCH3 ; C5H11OH; C3H7COOH. D. C2H5COOCH3 ; CH3COOCH3; C5H11OH ; C3H7COOH Câu 5: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): C2H5OH → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. CH3CHO, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 8: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
  16. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. C. Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài, không phân nhánh. D. Chất béo không tan trong nước. Câu 9: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 10: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 (Cho H = 1; O = 16; Na =2 3)
  17. TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2013-2014 ( Đề 2- Chương 1 – Hóa 12 cơ bản) Họ và tên: …………………………………………. Lớp: ……………………….. Chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1 : Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT TQ là A, CnH2nO2 ( n  1 ). B. CnH2nO2 ( n  2). C. CnH2n-2O2 ( n  2). D. CnH2n+2O2 ( n  2). Câu 2: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 3: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH Câu 4. : Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 5: X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH Câu 6 Dãy nào sau đây các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. C2H5COOCH3 ; C3H7COOH; CH3COOCH3, C5H11OH B. C5H11OH ; C3H7COOH; CH3COOCH3 ; C2H5COOCH3 C. HCOOCH3 ; C2H5COOCH3 ; C5H11OH; C3H7COOH. D. C2H5COOCH3 ; CH3COOCH3; C5H11OH ; C3H7COOH Câu 7: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được: A. Axit và glixerol B. Muối và rượu C. Muối của axít béo và glixerol D.Muối và Etylenglicol Câu 8: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  18. Câu 9: Hợp chất X có công thức cấu tạo: C2H5COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 8,8 g este X thu được 8,96 lít CO2 (ở Đktc) và 7,2 g nước. Công thức phân tử của X là A. C2H4O2 B. C3H4O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2. Cho H = 1; O = 16; Na =2 3)
  19. TRƯỜNG THPT YÊN MÔ A KIỂM TRA 15 PHÚT Năm học: 2013-2014 ( Đề 3- Chương 1 – Hóa 12 cơ bản) Họ và tên: …………………………………………. Lớp: ……………………….. Chọn đáp án đúng và điền vào bảng sau: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án Câu 1: : Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 2: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 4: Dãy nào sau đây các chất được sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: A. C2H5COOCH3 ; C3H7COOH; CH3COOCH3, C5H11OH B. C5H11OH ; C3H7COOH; CH3COOCH3 ; C2H5COOCH3 C. HCOOCH3 ; C2H5COOCH3 ; C5H11OH; C3H7COOH. D. C2H5COOCH3 ; CH3COOCH3; C5H11OH ; C3H7COOH Câu 5: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 6: Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 7: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): C2H5OH → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. CH3CHO, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2