intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

20 câu hỏi lý thuyết nguyên lý thống kê

Chia sẻ: | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

104
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tổng hợp với 20 câu hỏi lý thuyết Nguyên lý thống kê giúp các bạn sinh viên trong quá trình học tập, ôn luyện, củng cố kiến thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 20 câu hỏi lý thuyết nguyên lý thống kê

  1. Sinh Nhật Đào 20 CÂU HỎI LÝ THUYẾT NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ MỤC LỤC Câu 1. Trình bày khái niệm, đối tượng nghiên cứu của thống kê học. ........................................ Câu 2. Phân tích các yêu cầu cơ bản của điều tra thống kê. ......................................................... Câu 3. Nêu điểm giống và khác nhau giữa điều tra thống kê thường xuyên và không thường xuyên. .................................................................................................................................. Câu 4. Điểm giống và khác nhau của điều tra toàn bộ và không toàn bộ? .................................. Câu 5. Các vấn đề cơ bản của tổng hợp thống kê? ........................................................................ Câu 6. Tại sao nói phân tích thống kê là công cụ để nhận thức và cải tạo xã hội? ..................... Câu 7. Các nguyên tắc của phân tích Thống kê, Phân tích dự báo Thống kê ?........................... Câu 8. Các bước tiến hành phân tổ THỐNG KÊ? ......................................................................... Câu 9. So sánh điểm giống và khác nhau của số tương đối động thái và số tương đối không gian. ....................................................................................................................................... Câu 10. Phân tích đk vận dụng số bình quân? Ý nghĩa số bình quân? ........................................ Câu 11. Vì sao cần vận dụng SBQ chung kết hợp với SBQ tổ ( hoặc dãy số phân phối)? Ví dụ? .................................................................................................................................................... Câu 12. Chứng minh công thức bình quân cộng giản đơn là trường hợp đặc biệt của SBQ cộng gia quyền? VD? ....................................................................................................................... Câu 13: Trình bày ý nghĩa, nhiệm vụ chủ yếu của phương pháp hồi quy, tương quan? ............ Câu 14: Nêu ý nghĩa, đặc điểm của dãy số biến động theo thời gian?.......................................... Câu 15: Nêu các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian và ý nghĩa: .................................................. Câu 16: Nêu khái niệm, ý nghĩa, nhiệm vụ của quá trình dự báo thống kê. ................................ Câu 17: So sánh 2 HTCS : .............................................................................................................. ∑𝑧1𝑞1/∑𝑧𝑜𝑞𝑜 = ∑𝑧1𝑞1/∑𝑧𝑜𝑞1 * ∑𝑧𝑜𝑞1/∑𝑧𝑜𝑞𝑜 (1) ........................................................ ∑𝑧1𝑞1/∑𝑧𝑜𝑞𝑜= 𝑧̅1/ 𝑧̅01 * 𝑧̅𝑜1/𝑧̅𝑜 * ∑𝑞1∑𝑞𝑜 (2) ............................................................... Cho ví dụ cụ thể minh họa cho từng trường hợp. ............................................................................. Câu 18: Nêu nội dung, ý nghĩa và công thức của Mốt? Cho ví dụ ............................................... Câu 19: Nêu nội dung, ý nghĩa và công thức của số trung vị? Cho ví dụ .................................... Câu 20: So sánh các loại số bình quân nhóm 1 ............................................................................. 1
  2. Sinh Nhật Đào CÁC BÀI TẬP VÍ DỤ TỰ CHO SỐ LIỆU CHƯƠNG 8 VD1: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất trong đó ở kì báo cáo mức tiền lương 1 công nhân và tổng tiền lương của cả 3 phân xưởng đều tăng so với kì gốc. Qua đó, phân tích sự biến động của tổng quỹ lương của doanh nghiệp khi so sánh kì báo cáo với kì gốc bằng hệ thống chỉ số thích hợp. VD2: Lấy ví dụ về một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 3 mặt hàng khác nhau với mức giá bán và doanh thu ở kì báo cáo của 2 mặt hàng tăng, của 1 mặt hàng giảm so với kì gốc. Qua đó, phân tích sự biến động tổng doanh thu của doanh nghiệp khi so sánh kì báo cáo với kì gốc bằng phương pháp thích hợp nhất. VD3: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ 1 mặt hàng với các mức phẩm cấp chất lượng khác nhau. Trong đó, ở kì báo cáo, giá bán mặt hàng đó ở các mức phẩm cấp chất lượng đều tăng so với kì gốc; kết cấu lượng hàng tiêu thụ của doanh nghiệp ở kì báo cáo thay đổi so với kì gốc. Qua đó, phân tích sự biến động của tổng doanh thu của doanh nghiệp khi so sánh kì báo cáo với kì gốc bằng HTCS thích hợp. VD4: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm trong đó có 2 phân xưởng hoàn thành vượt mức kế hoạch và 1 phân xưởng không hoàn thành kế hoạch về thời gian sản xuất 1 sản phẩm và khối lượng sp sản xuất ra. Qua đó, phân tích sự biến động của tổng thời gian sản xuất của doanh nghiệp kì thực hiện so với kế hoạch. Hãy đánh giá xem năng suất lao động toàn doanh nghiệp ( số sp tính cho 1 lao động) kì thực hiện thay đổi bao nhiêu so với kế hoạch. VD5: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp gồm 3 phân xưởng sản xuất để phân tích sự biến động tổng giá trị sản xuất của doanh nghiệp trong đó ở kì báo cáo các mức năng suất lao động của công nhân cả 3 phân xưởng đều tăng so với kì gốc. Kết cấu công nhân không có sự thay đổi giữa 2 kì. Số công nhân của các phân xưởng ở kì báo cáo khác so với kì gốc. Đánh giá khả năng tích lũy từ lao động của doanh nghiệp biết tốc độ tăng tiền lương 1 công nhân của doanh nghiệp là 10%. VD6: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp sản xuất 2 loại sản phẩm A, B trong đó ở kì báo cáo tổng giá thành sản xuất sản phẩm A tăng, sản phẩm B giảm so với kì gốc. Tốc độ tăng khối lượng sản phẩm kì báo cáo so với kì gốc của sản phẩm A là 15%, của sản phẩm B là 12%. Qua đó, phân tích sự biến động của tổng giá thành sản xuất của doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc bằng phương pháp thích hợp. VD7: Lấy ví dụ về 1 doanh nghiệp gồm 2 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm, trong đó kì báo cáo, mức năng suất lao động và mức tiền lương 1 công nhân của 2 phân xưởng đều tăng so với kì gốc. Kết cấu công nhân có sự thay đổi giữa 2 kì. Qua đó, phân tích sự biến động năng suất lao động bình quân và tiền lương bình quân 1 công nhân của doanh nghiệp kì báo cáo so với kì gốc. Đánh giá khả năng tích lũy từ lao động của doanh nghiệp. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2