intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

35 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: Xíu Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

625
lượt xem
143
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên có thêm tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu học tập và nghiên cứu về văn hóa Việt Nam, mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu "35 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam". Hy vọng tài liệu sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 35 câu trắc nghiệm Cơ sở văn hóa Việt Nam

  1. 1. V ăn minh là khái ni ệm: Có tính dân t ộc và g ắn v ới ph ư ơ n g Đô ng nông nghi ệp Có tính qu ốc t ếvà g ắn v ới ph ư ơ n g Đô ng nông nghi ệp Có tính dân t ộc và g ắn v ới ph ư ơ n g Tây đô th ị Có tính qu ốc t ếvà g ắn v ới ph ư ơ n g Tây đô th ị 2. S ựphân bi ệt dân chính c ưvà dân ng ục ưx ưa là s ản ph ẩm c ủa Ch ếđộ phong ki ến coi r ẻcon ng ư ời Cách qu ản lý khép kín c ủa làng quê Nhu c ầu b ảo đ ả m tính ổn đ ị n h c ủa làng xã C ảba nguyên nhân trên đều sai 3. " Đ ứ c " theo Kh ổng T ửg ồm có Nhân - L ễ- Ngh ĩa - Trí - Tín Nhân - L ễ- Ngh ĩa - Tín Nhân - L ễ- Ngh ĩa - Trí Nhân - Trí - D ũng 4. M ạnh T ử là: H ọc trò tr ực ti ếp c ủa Kh ổng T ử H ọc trò tr ực ti ếp c ủa Lão T ử Ng ư ờ i k ết ục, phát tri ển t ưt ư ở n g c ủa
  2. Kh ổng T ử Ng ười k ết ục, phát tri ển t ưt ưở n g c ủa Lão T ử 5. Đại th ừa là tông phái Ph ật giáo ch ủ tr ươ n g: M ởr ộng kinh đi ển , Ph ật t ựph ải t ựgiác ng ộcho b ản thân mình, tu qua các b ậc La hán - B ồtát - Ph ật Bám sát kinh đi ển , thu n ạp t ất c ảvà gi ải thoát cho nhi ều ng ườ i , tu qua các b ậc La hán - B ồtát - Ph ật M ởr ộng kinh đi ển , thu n ạp t ất c ảvà gi ải thoát cho nhi ều ng ườ i , tu qua các b ậc La hán - B ồtát - Ph ật M ởr ộng kinh đi ển , thu n ạp t ất c ảvà gi ải thoát cho nhi ều ng ườ i , ch ỉ tu đến b ậc La hán 6. Đô th ị Vi ệt Nam truy ền th ống trong quan h ệv ới nông thôn có đặc đi ểm : Đô th ị đô th ị hóa nông thôn, có tính c ộng đồn g, t ổch ức theo ph ường Đô th ị b ị nông thôn hóa, có tính c ộng đồn g, t ổch ức theo ph ường Đô th ị đô th ị hóa nông thôn, quan h ệcoi tr ọng cá nhân, t ổch ứ c đa d ạng, phong phú Đô th ị b ị nông thôn hóa, có tính c ộng đồn g, t ổch ức đa d ạng, phong phú 7. Trong s ốcác tông phái Ph ật giáo có m ặt ở Vi ệt nam, tông phái nào có nhi ều tín đồ nh ất? Ti ểu th ừa Thi ền tông T ịnh độ tông M ật tông 8. Hành Th ổtrong NG ũhành ứn g v ới S ố5 và Trung Ươn g
  3. Số 2 và Phương Đông Số 1 và phương Bắc Số 2 và Phương bắc 9. Chữ Nôm hình thành vào giai đoạn văn hóa: Văn Lang - Âu Lạc Đầu chống Bắc thuộc Đầu Đại Việt Đầu Đại Nam 10. Tục ăn trầu cau của người VIệt Nam tiềm ẩn trong mình triết lý về Tính Tổng hợp Tính linh hoạt Tính biện chứng âm dương Cả 3 ý kiến trên 11. Năm có tháng nhuận trong lịch âm dương được xác định bằng cách Chia năm dương lịch cho 19, nếu số dư là 0,3,6,9,11,14,17... thì năm đó là năm nhuận Chia năm dương lịch cho 21, nếu số dư là 0,3,6,9,11,14,17... thì năm đó là năm nhuận Chia năm dương lịch cho 19, nếu số dư là 0,3,6,9,11,14,17... thì năm đó là năm nhuận Cả ba cách đều sai 12. Chiếc linga loại hai thành phần trong văn hóa Chăm biểu hiện
  4. cho: Tính bản địa của người Chăm Ảnh hưởng của văn hóa nông nghiệp khu vực Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ Cả ba nhận định trên đều đúng 13. "Tinh lành" là tên gọi: Của dòng phí Tây, tác ra từ cuộc phân liệt thứ nhất Của dòng phí Tây, tác ra từ cuộc phân liệt thứ hai Của dòng tách ra từ cuộc phân liệt thứ hai Mở rộng kinh điển, thu nạp tất cả và giải thoát cho nhiều Của dòng tác ra từ cu ộc phân li ệt thứ ba 14. Nếu xem cả cơ thể là một hệ thống ngũ hành thì chân sẽ ứng với Hành Thổ Hành Hỏa Hành Kim Hành Thủy 15. Dùng kiến thức về lịch để xác định xem năm Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long 1010 ứng với năm can chi nào? Kỷ Dậ u Canh Tuất Tân
  5. Hợi Mậu Thân 16. Các yếu tố nào sau đây được xem là mang bản chất âm Hệ can, chi Mão Hệ can, chi Thìn Hệ chi, chi Mão Hệ chi, chi Thìn 17. Hành Thủy trong Ngũ Hành ứng với Số 1 và phương Nam Số 1 và phương Bắc Số 2 và phương nam Số 2 và phương Bắc 18. Những hệ quả xấu của tính cộng đồng là: Thói đủng đỉnh, thói dựa dẫm, tật xuề xòa đại hái Sự coi nhẹ cá nhân, thói dựa dẫm, thói cào bằng Thói tùy tiện, thói dựa dẫm, óc bè phái Óc tư hữu, óc bè phái, óc gia trưởng 19. Sỡ dĩ người Việt Nam không thích dùng nhiều danh từ trong lời nói như người phương Tây là vì tiếng Việt ưa: Cân đối hài hòa
  6. Biểu cảm Động linh hoạt Tổng hợp 20. Trò chơi đốt pháo có nguồn gốc từ: Nhu cầu rèn luyện tinh thần thượng võ Mong muốn phá vỡ sự yên lặng thường nhật Ước vọng xua đuổi tà ma Ước vọng cầu mưa của người nông nghiệp 21. Tục đánh trống đồng theo lối từ trên xuống nhằm mục đích: Khuếch đại âm thanh Thuận tiện tư thế Mô phỏng giả gạo Cả ba đều sai 22. So với các vùng khác, đồ ăn của người miền Trung Việt Nam có khuynh hướng Nữa âm nửa dương Thiên về dương hơn Thiên về âm hơn Cả 3 đều sai 23. Chén nước chấm của người Việt Nam tiềm ẩn trong mình triết lý
  7. về Tính biểu cảm Tính mực thước Tính linh hoạt Tính tổng hợp 24. Hành "Hỏa" sinh ra hành nào trong Ngũ Hành T h ủ y M ộ c 25. Tết vào ngày rằm là tết: Thượng Nguyên Vía Trời Hàn thực Cơm mới 26. Người CHăm có nguồn gốc Ấn Độ đến Ngoài biển vào Trên núi
  8. xuống Chủng Idonésien phát triển ra 27. Đôi đũa như một dụng cũ ăn tiềm ẩn trong mình triết lý về Tính cộng đồng Tính linh hoạt Tính mực thước Tính phân tích 28. Chủng Cổ Mã Lai chính là chủng Austroa siatic Indoné sien Austroné sien Austr aloid 29. "Phật (Buddha)" là .......... của người sáng lập ra Phật giáo Danh hiệu Dòn g họ 30. Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo của bức chạm "Trai gái đùa vui" (đình Tiên Hiệp | Hà Tây) là: Biểu trưng kiểu "lược bỏ các chi tiết" Biểu trưng kiểu "Lược bỏ các bộ
  9. phận" Biểu trưng kiểu "thay đổi tỷ lệ các nhân vật" Biểu trưng kiểu "Thay đổi tỷ lệ các bộ phận" 31. "Đạo gia" là Tôn giáo thờ "Đạo" do Lão Tử sáng lập Học thuyết về "Đạo" do Lão tử sáng lập Tôn giáo thờ "Đạo" do Trang Tử sáng lập Học thuyết về "Đạo" do Trang Tử sáng lập 32. Tứ pháp là tín ngưỡng thờ 4 bà Mây, Mưa, Sấm, Chớp 4 phương Bắc,Nam, Đông, Tây 4 mùa Xuân, Hạ, Thu, Đông 4 loài Trời, Đất, Người,Vật 33. Lũy tre là biểu tượng điển hình của Tính cộng đồng Tính dân chủ Quyền lực làng xã Tính tự trị 34. Những nghĩa quân chống Pháp đầu thế kỷ XX cổ đeo bùa, tin rằng bùa sẽ làm cho súng địch không nổ,hoặc đạn quay trở lại trúng Pháp ...là chịu ảnh hưởng của
  10. Đạo giáo phù thủy Đạo giáo thần tiên Phái luyện đan Phái nội tu 35. Trong cách tổ chức cộng đồng, loại hình văn hóa gốc nông nghiệp có đặc điểm: Linh hoạt và tôn ti, tôn trọng tập thể Linh hoạt và dân chủ, trọng tâp thể Nguyên tắc và tôn ti, trọng tập thể 4. Nguyên tắc và tôn ti, trọng cá nhân 1. Câu tục ngữ "Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh" là biểu hiện của Tính linh hoạt Tính tổng hợp Tính trọng tình Tính dân chủ 2. Tạng "can" trong Ngủ hành ứng với Hành mộc và phủ đởm Hành Kim và phủ tiểu tràng Hành mộc và phủ tiểu tràng Hành Kim và phủ đởm
  11. 3. Các yếu tố được xem là mang bản chất âm: Hệ can, can Bính Hệ can, can Tân Hệ chi, can Bính hệ chi, can Tân 4. Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo của hình trang trí Con dơi là Biểu trưng kiểu "nhìn xuyên vật thể" Biểu trưng kiểu "liên tưởng" Biểu trưng kiểu "hai góc nhìn" Biểu trưng kiểu "mô hình hóa" 5. Thủ pháp nghệ thuật chủ đạo của bức tranh dân gian Đông Hồ "Đám cưới chuột" là: Biểu trưng kiểu "lược bỏ chi tiết" Biểu trưng kiểu "lược bỏ các bộ phận" Biểu trưng kiểu "thay đổi tỉ lệ các nhân vật" Biểu trưng kiểu "lược bỏ tỉ lệ các bộ phận" 6. "Chính thống giáo" là tên gọi Của dòng phía Tây tách ra từ cuộc phân liệt thứ nhất Của dòng phí Đông tách ra từ cuộc phân liệt thứ nhất Của dòng tách ra từ cuộc phân liệt
  12. thứ hai Của dòng tách ra từ cuộc phân liệt thứ ba 7. Theo mức độ tăng dần từ âm đến dương, các màu có thứ tự sắp xếp Đỏ - Đen - Trắng - Xanh - Vàng Đỏ - Đen - Xanh - Vàng - Trắng Đen - Trắng - Xanh - Vàng - Đỏ Đen -Xanh - Trắng - Vàng - Đỏ 8. Món chả giò (nem rán) của người Việt Nam tiềm ẩn trong mình triết lý về: Tính cộng đồng Tính dân chủ Tính linh hoạt Tính tổng hợp 9. Giáp ở làng quê xưa là sản phẩm của: Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú Tổ chức nông thôn theo truyền thống nam giới Tổ chức nông thôn theo địa bàn nghề nghiệp Tổ chức nông thôn theo huyết thống 10. Đồng cốt là hiện tượng được dùng phổ biến trong Đạo giáo phù thủy
  13. Phái luyện đan của Đạo giáo thần tiên Phái nội tu của Đạo giáo thần tiên Cả ba phái trên 11. Nếu xem cả cơ thể là một hệ thống ngủ hành thì tay phải sẽ tương ứng với Hành Thổ Hành Thủy Hành Mộc Hành Kim 12. Văn hóa Chăm là nền văn hóa Thiên về dương tính Thiên về âm tính Hài hòa âm dương Luôn bị giằng kéo giữa hai khuynh hướng dương tính và âm tính 13. Cơ cấu bữa ăn truyền thống của người Việt Nam là: Cơm - Rau - Thịt - Cá Cơm - Cá - Rau - Thịt Cơm - Thịt - Rau - Cá Cơm - Rau - Cá - Thịt 14. Tính tôn ti là đặc điểm
  14. của: Tổ chức nông thôn theo địa bàn cư trú Tổ chức nông thôn theo huyết thống Tổ chức nông thôn theo địa bàn nghề nghiệp Tổ chức nông thôn theo sở thích 15. Hành Thủy khắc hành nào trong Ngũ hành? T h ủ y H ỏ a 16. Vùng văn hóa Tây Bắc là nơi cư trú chủ yếu của các tộc người: Thái - Mường Tày - Nùng Môn - Khme Mèo - Dao 17. Lịch thuần âm là lịch phát sinh từ vùng Ai C ập Lưỡn g Hà
  15. Đô ng Á Đông Nam Á 18. Phụ nữ Việt Nam xưa có sử dụng: Áo ba thân Áo năm thân Áo bảy thân Áo chín thân 19. Người Việt cổ ở nhà sàn vì thời đó Nhiều thú dữ Nước ngập nhiều Đất ẩm thấp Cả 3 đều đúng 20. Việc các nhân vật trong hát bội được phân thành đào, kép, lão, mụ ... với những cách hóa trang nh ất định là biểu hiện của: Tính biểu trưng Tính biểu cảm Tính linh hoạt Tính tổng hợp 21. Tục nộp cheo khi cưới là biểu hiện của Hủ tục xôi thịt trong làng
  16. quê xưa Sự bóc lột của tầng lớp lãnh đạo địa phương Một biện pháp bảo vệ sự ổn định của làng xã Cả ba đều đúng 22. "Nam nữ tôn ti", "Tam tòng tứ đức" là quan niệm xuất hiện trong Nho giáo t ừ thời Khổn g Tử Mạn h Tử Hán Nho Tống Nho 23. Lối xưng hô "ông-con" hoặc cả hai người nữ cùng gọi nhau là "chị" là ví d ụ điển hình của Lối trọng quan hệ Tính cộng đồng Tư duy tổng hợp Tính linh hoạt 24. Trong Đạo giáo, Lão tử được tôn là: Ngọc Hoàng Thượng Đế Thái Thượng Lão Quân Huyền Thuyên Trấn Vũ Nguyên Thủy Thiên Tôn 25. Hành Thổ trong Ngũ Hành ứng với vật biểu và màu
  17. biểu: Rồn g đỏ Người vàng Chi m đỏ Rùa đen 26. Ba lớp của tiến trình văn hóa Việt Nam là Bản địa, giao lưu với Trung Hoa và khu vực, giao lưu với phương Tây Tiền sử, chống Bắc thuộc, giao lưu với phương Tây Văn hóa ngoại lai với nhau và với văn hóa bản địa Văn hóa truyền thống và văn hóa phương Tây 27. "Quần lá tọa" xưa là một loại quần: Dáng lòe xòe như lá tọa (lá một loại cây rừng) Dệt bằng tơ lấy từ lá tọa Khi mặc buôn lưng(cạp) quần ra ngoài dây buộc Có hình miếng lá để che trước và lót sau khi ngồi 28. Tính lịch sử của văn hóa là đặc trưng tương ứng với chức năng: Giáo dục Tổ chức xã hội Giao
  18. tiếp Điều chỉnh xã hội 29. Thời kỳ suy thoái trong lịch sử Phật giáo Việt Nam thuộc thời: Chống Bắc thuộc Lý - Trần Lê - Nguyễn Thế kỷ XX 30. "Đạo giáo" hình thành vào thời: Lão tử (khoảng TK V tCN) Trang Tử (khoảng tk III tCN) Đầu Công Nguyên Thế kỷ II sCN 31. Hình thức giao thông vận chuyển phát triển nhất của người Việt Nam là Mang vác Đường thủy Đườn g bộ Khôn g có 32. Bức tranh "Lợn đàn" (Tranh Đông Hồ) được ưa chuộng và dùng để treo Tết vì: Người Việt Nam yêu thú vật
  19. Bức tranh này khuyến khích chăn nuôi Bức tranh này thể hiện ước vọng phồn thực (no đủ) Bức tranh này có màu sắc sặc sỡ, vui mắt 33. Trong gia đình Việt Nam truyền thống, Thổ Công được thờ ở Gian giữa Gian bên trái Gian bên phải Gian bếp 34. Hành Mộc sinh ra hành nào trong Ngủ hành T h ủ y H ỏ a 35. Phật giáo Đại thừ thâm nhập vào Việt Nam sớm nhất là Vào đầu Công nguyên, theo đường biển Vào khoảng thế kỷ IV-V, theo đường Trung Hoa Vào đầu Công nguyên, theo đường Trung Hoa Vào khoảng Tk III, theo đường biển
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2