intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

36 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

116
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo 36 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa gồm các câu hỏi trắc nghiệm với nội dung về: số nhóm chức của rượu, các chất đóng vai trò là chất oxi hóa, phương pháp điều chế Mg từ MgO,...giúp các thí sinh có thêm tư liệu chuẩn bị ôn kiểm tra 15 phút với kết quả tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: 36 Đề kiểm tra 15 phút môn Hóa

  1. ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT HÓA HỌC ĐỀ 1 Cõu 1: Số đồng phõn ứng với cụng thức phõn tử C3H8O là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Cõu 2: Nhựa phenolfomandehit được điều chế bằng cỏch đun núng phenol (dư) với dung dịch A. CH3CHO trong mụi trường axit. B. CH3COOH trong mụi trường axit. C. HCOOH trong mụi trường axit. D. HCHO trong mụi trường axit. Cõu 3: Cho sơ đồ phản ứng: X ® C6H6 ® Y ® anilin. X và Y tương ứng là A. C6H12(xiclohexan), C6H5-CH3. B. C2H2, C6H5-NO2. C. C2H2, C6H5-CH3. D. CH4, C6H5- NO2. Cõu 4: Chất thơm khụng phản ứng với dung dịch NaOH là A. C6H5CH2OH. B. p-CH3C6H4OH. C. C6H5OH. D. C6H5NH3Cl. Cõu 5: Cho 0,1 mol rượu X phản ứng hết với Na dư thu được 2,24 lớt khớ H2 (đktc). Số nhúm chức - OH của rượu X là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 6: Những điều khẳng định nào sau đây là sai: A. Al là kim lo ại có tính khử mạnh B. Al nguyên chất phản ứng được với H2O C. Al là nguyên tố có tính lưỡng tính D. Al nằm ở chu kì 3 phân nhóm chính nhóm III và là nguyên t ố họ p. Câu 7 : Câu trả lời nào sau đây là sai: A. Al2O3 là 1 oxit lưỡng tính B. Al(OH)3 tan trong lượng dư dung dịch NH3 C. dung dịch muối Al3+ có tính axít D. dung dịch muối NaAlO2 có tính bazơ. Câu 8: Điện phân Al2O3 nóng chảy, kết quả nào sau đây được ghi nhận là đúng A. Al3+ bị khử ở catot B. O2- bị oxi hoá tại anot C. Al thoát ra ở catot D. Al và O2 cùng thoát ra ở catot. Câu 9: Cho phản ứng Al + H2O + NaOH ® NaAlO2 + 3/2 H2 . Chất tham gia phản ứng đóng vai trò chất oxi hoá là chất nào? A. Al B. H2O C. NaOH D. NaAlO2 Câu 10: Hoà tan hết m g hỗn hợp Al, Fe trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thoát ra 0,4 mol khí , còn khi cho hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì thu được 0,3 mol khí. Tính m=? A. 11,00g B. 12,28g C. 13,70g D. 19.50g ĐỀ 2 Câu 1 : Chọn câu trả lời sai: A. Nguyên tử nhóm IIA có cấu hình e- lớp ngoài cùng ns2 B. Tính khử tăng từ Be đến Ba. C. Bán kính nguyên tử giảm đều đặn từ Be đến Ba D. Chỉ có từ Ca đến Ba là tác dụng mạnh với H2O. Câu 2: Chọn câu trả lời đúng: A. Tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng với H2O tạo dung dịch bazơ mạnh B. Tất cả các oxit kim loại phân nhóm chính nhóm II đều tan trong nước C. Hidroxit của Mg, Ca, Sr, Ba là những bazơ mạnh D. Tất cả các muối sunfat của kim loại phân nhóm chính nhóm II đều ít tan hoặc không tan trong nước. Câu 3:Chọn phản ứng sai khi nhiệt phân các hợp chất của các kim lo ại sau: Mg(NO3)2 ® MgO + 2NO2 (1); CaCO3 ® CaO + CO2 (2); Mg(OH)2 ® MgO + O2 (3); Ca(HCO3)2 ® CaO + 2CO2 + H2O (4); Ca(NO3)2 ® Ca(NO2)2 + 2NO2 (5) A. (1); (2) ; (5) B. (2); (3); (4) C. (3); (4);(5) D. (1); (3). 2+ Câu 4: Trong thiên nhiên, sự hiện diện của ion Ca trong sông hồ, cũng như sự tạo thành các thạch nhũ là quá trình của phản ứng hoá học nào sau đây: A. CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2 B. CaCO3 + HCl ---> CaCl2 + H2O + CO2 0 D. CaCO3 ¾ t¾ ¾ CaO + CO2 cao ® C. Ca(OH)2 + CO2 ---> CaCO3 + H2O Câu 5: Định nghĩa: Nước cứng là... A. nước sông có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. nước thiên nhiên có chứa ít ion Ca2+, Mg2+ 1
  2. C. nước chưng cất còn ion Ca2+, Mg2+ D. nước thiên nhiên có nhiều ion Ca2+, Mg2+ Cõu 6: Để tỏch riờng từng chất từ hỗn hợp benzen, anilin, phenol ta chỉ cần dựng cỏc hoỏ chất (dụng cụ, điều kiện thớ nghiệm đầy đủ) là: A. dung dịch NaOH, dung dịch NaCl, khớ CO2. B. dung dịch NaOH, dung dịch HCl, khớ CO2. C. dung dịch Br2, dung dịch HCl, khớ CO2. D. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, khớ CO2. Cõu 7: Cho 11 gam hỗn hợp hai rượu no đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng tỏc dụng hết với Na dư thu được 3,36 lớt H2 (đktc). Hai rượu đú là: A. C2H5OH và C3H7OH. B. C3H7OH và C4H9OH. C. C4H9OH và C5H11OH. D. CH3OH và C2H5OH. Cõu 8: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm phenol và axit axetic tỏc dụng với dung dịch NaOH 2,5M thỡ cần vừa đủ 100 ml. Phần trăm số mol của phenol trong hỗn hợp là: A. 18,49%. B. 14,49%. C. 40%. D. 51,08%. Cõu 9: Cho 500 gam benzen phản ứng với HNO3 (đặc) cú mặt H2SO4 đặc, sản phẩm thu được đem khử thành anilin. Nếu hiệu suất chung của quỏ trỡnh là 78% thỡ khối lượng anilin thu được là A. 546 gam. B. 456 gam. C. 564 gam. D. 465 gam. Cõu 10: Dóy gồm cỏc chất đều phản ứng được với C2H5OH là A. Na, HBr, CuO. B. Na, Fe, HBr. C. NaOH, Na, HBr. D. CuO, KOH, HBr. ĐỀ3 Cõu 1: Cỏc rượu (ancol) no đơn chức tỏc dụng được với CuO nung núng tạo anđehit là A. rượu bậc 2. B. rượu bậc 3. C. rượu bậc 1. D. rượu bậc 1 và rượu bậc 2. Cõu 2: Anken khi tỏc dụng với nước (xỳc tỏc axit) cho rượu duy nhất là A. CH2 = CH - CH3. B. CH2 = C(CH3)2. C. CH2 = CH - CH2 - CH3. D. CH3 - CH = CH - CH3. Cõu 3: Dóy đồng đẳng của rượu etylic cú cụng thức chung là: A. CnH2n +2 - x(OH)x (n ³ x, x>1). B. CnH2n – 7 OH (n ³ 6). C. CnH2n - 1OH (n ³ 3). D. CnH2n + 1OH (n ³ 1). Cõu 4: Đốt cháy hoµn toµn m gam một amin mạch hở đơn chức, sau phản ứng thu đ−ợc 5,376 lít CO2; 1,344 lít N2 vµ 7,56 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện t iêu chuẩn). Amin trên có công thức phân tử lµ : A. C3H7N. B. C2H5N. C. CH5N. D. C2H7N. Cõu 5: Số đồng phân của C3H9 N lµ : A. 5 chất. B. 4 chất. C. 2 chất. D. 3 chất. Câu 6 : Chọn câu trả lời sai: A. Độ cứng tạm thời do các muối Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2 gây ra B. Độ cứng vĩnh cửu do các muối clorua, sunfat của Ca2+ và Mg2+ gây ra. C. Độ cứng toàn phần do các muối nitrat, photphat của Ca2+ và Mg2+ gây ra. D. Nước mưa, tuyết là nước mềm nhất trong thiên nhiên. Câu 7 : Câu trả lời nào sau đây là sai: A. Nước cứng có tác hại trực tiếp đến đời sống và sản xuất của con người. B. Nước cứng làm mất tác dụng tẩy rửa của xà phòng do: 2RCOONa + Ca2+ ---> (R-COO)2Ca + 2Na+ . C. Loại bỏ bớt các ion Ca2+, Mg2+ là làm mềm nước. D. có thể làm mềm nước cứng vĩnh cửu bằng dung dịch nước vôi trong vừa đủ. Câu 8: Cho các phản ứng mô tả các phương pháp khác nhau để làm mềm nước cứng? 0 Ca2+ + 2HCO3- ¾t¾¾ CaCO3 + CO2 + H2O (1) Ca2+ + HCO3- + OH - ® CaCO3 (2) Mg2+ + CO32- cao ® ® MgCO3 (3) Phương pháp nào có thể áp dụng để làm mềm nước cứng tạm thời. A. (1) ; (2) B. (1); (3) C. (2); (3) D. (1); (2) ; (3). Câu 9: Phản ứng nào dưới đây giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động? A. CaCO3 ® CaO + CO2 B.CaCO3 + CO2 + H2O ---> Ca(HCO3)2 C . Ca(HCO3)2 ® CaO + 2CO2 + H2O D. Ba(HCO3)2 ® BaO + 2CO2 + H2O Câu 10: Dẫn V lít CO2 (đktc) qua 100 ml dung d ịch Ca(OH)2 1M thu được 6 gam kết tủa, đun nóng dung dịch lọc lại có kết tủa nữa. Tính V = ? A. 3,136 lít B. 1,344 lít C. 1,344 lít ho ặc 3,136 lít D. 3,36 lít. 2
  3. ĐỀ4 Câu 1: Thổi V lít CO2 (đktc) vào 300 ml Ca(OH)2 0,02 M thì thu được 0,2 gam kết tủa. Giá trị của V = ? A. 44,8 ml hoặc 89,6 ml B. 224 ml C. 44,8 ml D. 44,8 hoặc 224 ml. Câu 2: Dãy chất nào dưới đây đều tan tốt trong nước. A. BeSO4 ; MgSO4; CaSO4 ; SrSO4 B. BeCl2 ; MgSO4 ; CaCl2 ; BaCl2 C. BeCO3 ; MgCO3; CaCO3 ; SrCO3 D. Mg(OH)2 ; Mg(OH)2 ; Ba(OH)2 . Câu 3: Phương pháp nào sau đây dùng để điều chế Mg từ MgO A. Điện phân nóng chảy MgO B. Hoà tan MgO vào dung dịch HCl cô cạn điện phân nóng chảy MgCl2 . C. Khử MgO bởi CO dư ở nhiệt độ cao D. Điện phân dung dịch MgSO4 . Câu 4: Hoà tan 7,6 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II và thuộc 2 chu kì liên tiếp bằng dung dịch HCl dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc) . Hai kim loại này là: A. Be và Mg B. Mg và Ca B. Ca và Sr D. Sr và Ba. Câu 5: Cho Ca vào các chất dưới đây trường hợp nào không xảy ra phản ứng Ca với H2O B. dung dịch HCl dư C. dung dịch NaOH dư D. dung dịch CuSO4 dư A. H2O Cõu 6: Cho m gam anilin tác dụng với dung dịch HCl (đặc, d−). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu đ−ợc 15,54 gam muối khan. Hiệu suất phản ứng lµ 80% thì giá trị của m lµ A. 11,16 gam. B. 12,5 gam C. 8,928 gam. D. 13,95 gam. Cõu 7: Cho các chất C2H5-NH2 (1) ; (C2H5)2NH (2); C6H5NH2 (3). Dãy các chất đ−ợc sắp xếp theo chiều tính bazơ giảm dần lµ: A. (2), (3), (1). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (1), (3). Cõu 8: Cho 18 gam một rượu no đơn chức tác dụng hết với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Công thức của rượu đó là : A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. C3H7OH. D. CH3OH. Câu 9: X,Y là hai rượu có cùng công thức phân tử là C4H10O. Khi đun nóng X,Y với H2SO4 đặc thu được một anken duy nhất . Tên của X,Y là: A. Butanol-1, butanol-2 B. propanol-1, propanol-2 C. 2-metyl propanol-1, 2-metyl propanol-2 D. butanol-2, 2-metyl propanol-2 Câu 10: A là rượu bậc hai có công thức phân tử là C5H12O. Số đồng phân của A là: A. 2 B.3 C. 4 D.5. ĐỀ5 Câu 1: chất hữu cơ A có công thức phân tử là C3H8O. Biết A phản ứng với CuO(t0) thu được sản phẩm A’ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. A có ctct là: A. CH3CH2CH2OH B. CH3CH2OH C. CH3CH(OH) CH3 D. CH3CH2OCH3 Câu 2: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử là C4H10O. X có khả năng phản ứng với Na, không phản ứng với CuO(t0). X có công thức cấu tạo là: A. CH3CH2CH2 CH2OH B. CH3CH2CH(OH)CH3 C. (CH3)3C-OH D. (CH3)2CH-CH2OH Câu 3: Đun nóng một rượu đơn chức A với hỗn hợp NaBr và H2SO4 đặc thu được sản phẩm hữu cơ B chứa C,H,Br. Tỉ khối của B so với H2 là 54,5. CTCT cuả A là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C3H7OH Câu 4: Đun nóng một rượu đơn chức Z với axit sunfuric đặc thu được 7,4 gam ete và 1,8 gam nước (H=80%). CTCT của Z là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H5OH D. C3H7OH Câu 5: Dãy các chất nào sau đây có thể điều chế trực tiếp từ rượu etylic (các chất vô cơ, dụng cụ và thiết bị khác có đủ)? A. CH3CH=O; CH3COOH và C6H12O6 ( glucozơ). B. CH3COOH, CH2=CH2 và CH2=CH-CH=CH2. D. CH3CH=O; CHCH và CH3COOC2H5 . C. CH3CH2ONO2, CH3COOC2H5 và CH3COOCH3. Câu 6: Cho 6 lít hỗn hợp CO2 và N2 (đktc) đi qua dung d ịch KOH thu được 2,07 gam muối trung ho à và 6 gam muối axít . Thành phần % thể tích của CO2 trong hỗn hợp là : A. 42% B. 56% C. 28% D. 50% 3
  4. Câu 7: Nung nóng 100 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và NaHCO3 cho đến khối lượng không đổi thu được 69 gam chất rắn . tính thành phần của từng chất trong hỗn hợp ban đầu? A. 63% và 37% B. 84% và 16% C. 42% và 58% D. 21% và 79% Câu 8: Cho 5 gam hỗn hợp Na , Na2O và tạp chất trơ tác dụng hết với H2O thoát ra 1,875 lít khí (đktc). Để trung hoà dung dịch sau phản ứng cần 100 ml dung dịch HCl 2M . Thành phần % khối lượng của từng chất trong hỗn hợp là: A. 80% Na; 18% Na2O và 2% tạp chất B. 77% Na; 20,2% Na2O và 2,8% tạp chất C. 82% Na; 12,4% Na2O và 5,6 % tạp chất D. 92% Na; 6,9% Na2O và 1,1% tạp chất Câu 9 : Thêm từ từ từng giọt 0,05 mol HCl vào dung dịch chứa 0,06 mol Na2CO3 . Thể tích CO2 (đktc) thu được là: A. 1,12 lít B. 0,56 lít C. 1,344 lít D. 0,00 lít Câu 10: Phương trình điện phân nào sau đây sai? dfnc dfnc A. 2ACln ¾ ¾ ® 2A + n Cl2 B. 4MOH ¾ ¾ ® 4M + 2H2O C. 4AgNO3 ¾ d¾ ® 4Ag + 4HNO3 + O2 fdd D. 2NaCl + 2H2O ¾ d¾ ® fdd 2NaOH + H2 + Cl2 ( có màng xốp ngăn) ĐỀ6 Câu 1: Chọn câu trả lời sai: Các kim loại kiềm có: A. Có nhiệt độ nóng chảy, sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, mềm (trừ Fr) B. Cấu hình e- lớp ngoài cùng là ns1. C. Năng lượng ion hoá tương đối nhỏ do bán kính nguyên tử tương đối nhỏ. D. Tính khử mạnh Câu 2: Do cấu tạo kiểu lập phương tâm khối nên các kim loại kiềm có: A. Lực liên kết kim loại kém bền. B. Lực liên kết kim loại bền. C. Năng lượng để phá vỡ mạng tinh thể lớn. D. Khối lượng riêng lớn Câu 3: Kim loại kiềm có khả năng phản ứng với những chất nào trong số các chất sau đây: S; O2, X2, HX, H2O (X: halogen) A. O2, X2 B. HX, H2O C. O2, X2, HX, H2O D. S; O2, X2, HX, H2O . Câu 4: Chọn phương pháp để điều chế kim loại kiềm M A. Khử ion M+ thành kim loại M B. Điện phân dung dịch muối clorua hay hidroxit kim loại kiềm C. Điện phân nóng chảy muối clorua hay hidroxit kim loại kiềm D. A,B,C đúng. Câu 5: Chọn phản ứng sai: ð B. HCO3- + H+ ---> CO2 + H2O A. NaHCO3 ¾ t¾ Na2CO3 + H2O ® - - 2- C. HCO3 + OH ---> CO3 + H2O D. Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O Cõu 6: Chất vừa tỏc dụng với Na, vừa tỏc dụng với NaOH là A.HCOO-CH2 - CH2 - CH3. B.CH3-COO- CH2 - CH3. C. CH3 - CH2 - COO-CH3. D.CH3 - CH2 - CH2 - COOH. Cõu 7: Thuốc thử dựng để nhận biết cỏc dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong cỏc lọ mất nhón là A. quỳ tớm, dung dịch Br2. B. quỳ tớm, dung dịch NaOH. C. quỳ tớm, Cu(OH)2. D. quỳ tớm, dung dịch Na2CO3. Cõu 8: Để trung hũa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dóy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức phõn tử của axit đú là: A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH. Cõu 9: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tỏc dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là: A. 26,74% và 73,26%. B. 27,95% và 72,05%. C. 25,73% và 74,27%. D. 28,26% và 71,74%. 4
  5. Cõu 10: Chất khụng phản ứng với Na là: A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HCOOH. ĐỀ7 Cõu 1: Cho 3,0 gam một axit no đơn chức X tỏc dụng vừa đủ với dung dịch NaOH. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 4,1 gam muối khan. Cụng thức phõn tử của X là A. C2H5COOH. B. C3H7COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Cõu 2: Dóy gồm cỏc chất đều cú thể điều chế trực tiếp được axit axetic là A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOCH3 . B. C2H5OH, HCHO, CH3COOCH3. C. C2H5OH, CH3CHO, HCOOCH3 . D. C2H2, CH3CHO, HCOOCH3 . Cõu 3: Cho 0,1 mol hỗn hợp hai anđehit đơn chức, kế tiếp nhau trong dóy đồng đẳng phản ứng hết với Ag2O trong dung dịch NH3 dư, đun núng, thu được 25,92g Ag. Cụng thức cấu tạo của hai anđehit là A. HCHO và C2H5CHO. B. HCHO và CH3CHO. C. CH3CHO và C2H5CHO. D. C2H5CHO và C3H7CHO. Cõu 4: Chất khụng phản ứng với Ag2O trong dung dịch NH3, đun núng tạo thành Ag là C. C6H12O6 (glucozơ). A. HCOOH. B. CH3COOH. D. HCHO. Cõu 5: Chất phản ứng được với Ag2O trong dung dịch NH3, đun núng tạo thành Ag là A. CH3 - CH2-CHO. B. CH3 - CH2 - COOH. C. CH3 - CH2 - OH. D. CH3 - CH(NH2) - CH3. Câu 6: Cho hỗn hợp Mg và Zn vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được dung dịch chứa 2 chất tan và kết tủa gồm 2 kim loại. Hãy cho biết trong các phản ứng sau, phản ứng nào chắc chắn xảy ra : A. Mg với AgNO3, Cu(NO3)2 B. Mg với AgNO3 và Zn với Cu(NO3)2 . C. Mg với Cu(NO3)2 và Zn với AgNO3 D. Zn với AgNO3 và Cu(NO3)2 . Câu 7: Khi cho các hạt Cu vào dung dịch AgNO3. Hãy cho biết hiện nào sau đây xuất hiện. A. dung dịch có màu xanh. B. trên các hạt Cu có một lớp Ag màu sáng. C. dưới đáy của ống nghiệm có kết tủa Ag. D. cả A và B. Câu 8: Cho 1,04 gam hỗn hợp 2 kim loại A,B tan hoàn toàn trong dung d ịch H2SO4 loãng dư thấy thoát ra 0,672 lít khí H2 đktc. Khối lượng hỗn hợp muối là: A. 3,92 gam B. 1.96 gam C. 3,52 gam D. 5,88 gam Câu 9: Trong các kim loại sau kim loại nào không có khả năng phản ứng với dung dịch CuCl2 không tạo ra kim loại A. Na B. Fe C. Mg D. Zn Câu 10: Trong các phản ứng sau: Fe dư + 3AgNO3 ® Fe(NO3)3 + 3Ag (1); Fe(NO3)2 + AgNO3 ® Fe(NO3)3 + Ba + CuSO4 ® BaSO4 + Cu (3) ; Na + H2O + CuCl2 ® Cu(OH)2 + 2NaCl (4), phản ứng viết sai là: Ag (2); A. 1,2 B. 2,3 C. 1,3,4 D. 4,1 ĐỀ8 Câu 1: Một hỗn hợp X gồm hai andehit A,B no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau , cho 1,02 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4,32 gam Ag. Hỗn hợp X gồm: D.A,B đều đúng. A. HCHO, CH3CHO B. CH3CHO,C2H5CHO C. C3H7CHO,C2H5CHO Câu 2: Để trung hoà 8,8 gam một axit hữu cơ no đơn chức cần 100ml dung dịch NaOH 1M. CTCT của axit là: D . A,C đều đúng A. axit n-butiric B. axit propionic C. axit iso-butiric Câu 3: A và B là hai hợp chất hữu cơ có cùng công thức là C4H6O2, biết A là chất dùng để diều chế thuỷ tinh hữu cơ, B phản ứng với dd NaOH thu được hai hợp chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của A,B là: A. CH2=C(CH3)-COOH,CH3COOC2H3 B.CH2=CH-CH2-COOH,HCOOCH=CH-CH3 D.A,B,C đều đúng. C. CH2=C(CH3)-COOH, HCOOCH=CH-CH3 Câu 4: Sắp xếp ba chất phenol,axit axetic,rượu etylic theo thứ tự tăng dần tính linh động của nguyên tử H A. phenol,axit axetic,rượu etylic B. rượu etylic,phenol,axit axetic C. axit axetic, phenol,rượu etylic D. rượu etylic, axit axetic, phenol 5
  6. Câu 5: Xà phòng hoá hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este là đồng phân của nhau cần vừa đủ là 450 ml dung dịch NaOH 1M, công thức phân tử của các este là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H6O2 D. C4H8O2 Câu 6: Nhúng một thanh kim loại nặng 15 gam vào 500 ml dung dịch CuSO4 0,2M phản ứng xong lấy thanh kim loại ra rửa nhẹ sấy khô cân lại thấy có khối lượng 15,8 gam. Thanh kim loại đó là: A. Zn B. Fe C. Al D. Mg Cõu 7: Ngõm 1 đinh sắt sạch vào 100ml dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa sạch, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6g. Tính CM dung dịch CuSO4 ban đầu? A. 0,25M B. 2M C. 1M D. 0,5M Câu 8: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung d ịch CuSO4 0,1M. Sau khi màu xanh của dung dịch mất, lấy thanh Fe ra. Hãy cho biết khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? ( Giả sử toàn bộ Cu sinh ra bám hết vào thanh Fe). A. tăng 1,28 gam B. tăng 1,6 gam C. tăng 0,16 gam D. giảm 1,12 gam Câu 9: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung d ịch chứa CuSO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Hãy cho biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào? A. tăng 0,32 gam B. tăng 2,56 gam C. giảm 0,8 gam D. giảm 1,6 gam. Câu 10: Cho 5,4 gam Al tác dụng hoàn toàn với 270 ml dung dịch CuSO4 1M lọc kết tủa thu được m gam chất rắn. Tính m = ? A. 17,28 B. 12.8 C. 17,82 D. 18,2 ĐỀ 9 Câu 1: Thuỷ phân hoàn toàn 1,1 gam este no đơn chức X với dung dịch KOH dư thu được 1,4 gam muối. Biết tỉ khối hơi của X so với H2 = 44. Công thức cấu tạo của X là: D. tất cả đều thoả mãn. A. HCOOC3H7 B. CH3-CH2-COOCH3 C. CH3COOCH2CH3 Câu 2: Trộn 30 gam axít axetic tác dụng với 92 gam rượu etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác. Biết hiệu suất phản ứng là 60% . Khối lượng este thu được là: A. 27,4 gam B. 28,4 gam C. 26,4 gam D. 30,,5 gam Câu 3: Chất có công thức cấu tạo sau CH3-CH2-O-CH=O có tên là gì ? A. Etyl oxi anđehit B. Axit propionic D. không tên nào thoả đáng. C. Etyl fomiat Câu 4: Để điều chế 88 gam etyl axetat từ rượu etylic thì cần bao nhiêu gam rượu etylic nguyên chất ? Biết hiệu suất chung của quá trình là 80% ? A. 46 gam B. 57,5 gam C. 92 gam D. 115 gam Câu 5: Cho 4,6 gam axit no đơn chức X tác dụng với 4,6 gam rượu no đơn chức Y thu được 4 gam este E. Đốt cháy 1 mol E thu được 2 mol CO2. Hãy cho biết hiệu suất phản ứng este hoá. D. đáp án khác. A. 50% B. 66.667% D. 75% Câu 6: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng hỗn hợp Al2O3 ; FeO, CuO; MgO được nung nóng ở nhiệt độ cao sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chất rắn còn lại trong ống sứ là: A. Cu; Al; Fe và Mg B. Fe và Cu C. Al2O3 ; MgO ; Fe và Cu D. MgO; Al; Fe và Cu. Câu 7: Để tách Cu ra khỏi hỗn hợp Al và Cu ta có thể dùng phương pháp nào sau đây? A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl dư B. Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO4 dư C. Dẫn hỗn hợp qua dd NaOH dư D. A,B,C đều đúng. Câu 8: Một hỗn hợp gồm ba kim loại Ag,Fe,Cu làm thế nào để thu được Ag nguyên chất? A. Dẫn hỗn hợp qua dd HCl dư B.Dẫn hỗn hợp vào dd CuSO4 dư C. Dẫn hỗn hợp qua dd FeCl3 dư D. A,B,C đều đúng Câu 9: Từ Cu(OH)2 làm thế nào để thu được Cu kim loại? A. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi điện phân dung dịch B. Nung ở nhiệt độ cao rồi cho khí CO đi qua C. Hoà tan Cu(OH)2 trong dd HCl dư rồi cho pư với Fe D. A,B,C đều đúng Câu 10: Trong các kim loại sau kim loại nào chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy? A. Fe B. Cu C. Zn D. Ca 6
  7. ĐỀ 10 Cõu 1: Cho cỏc chất sau: HO-CH2-CH2-OH; CH3 - CH2 - CH2OH; CH3 - CH2 - O - CH3; HO-CH2-CH(OH)- Số lượng chất hũa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ phũng là: CH2-OH. A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Cõu 2: Cú thể dựng Cu(OH)2 để phõn biệt được cỏc chất trong nhúm A. C3H5(OH)3, C2H4(OH)2. B. C3H7OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H3COOH. D. C3H5(OH)3, C12H22O11 (saccarozơ). Câu 3: Dẫn 9,3 gam một rượu no Y có số nguyên tử C bằng nhóm OH đi qua bình đựng Na dư thấy có V lít H2 bay ra và khối lượng bình Na tăng 9 gam. Xác định công thức cấu tạo của Y: A. CH3OH B. C2H4(OH)2 C. C3H5(OH)3 D. C4H6(OH)4 Câu 4: Trong các chất CH2OH-CH2OH (1), CH2OH-CHOH-CH2OH (2), HOCH2CH2CH2OH (3), HOCH2CHOHCH3 (4). Chất không có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 là: A. 1, B.3 C. 2,3 D. 1,3,4 Câu 5: Glixerin có công thức nào sau đây: A. C3H6O3 B. C3H8O3 C. C3H8O2 D.C2H6O2 . Câu 6: Điện phân một dung dịch muối RCla với điện cực trơ. Khi ở K thu được 16 gam kim loại R thì ở A thu được 5,6 lít khí (đktc). Kim loại R là: A. Mg B. Fe C. Cu D. Sn Câu 7: Điện phân 200 ml dung dịch CuCl2 sau một thời gian thu được 1,12 lít khí (đktc) ở A. Ngâm đinh sắt sạch trong dung dịch sau điện phân sau phản ứng ho àn toàn lấy đinh sắt ra thấy khối lượng đinh sắt tăng 1,2 gam: Nồng độ mol/lít ban đầu của CuCl2 là: A. 1M B. 1,5M C. 1,2M D. 2M Câu 8: Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ có màng ngăn xốp sản phẩm thu được là: B. H2; Cl2 , nước zaven C. H2; Cl2 , Na D. Cl2 và dung dịch NaOH A. H2; Cl2 , NaOH Câu 9: Trong quá trình điện phân nóng chảy NaOH. Kết luận nào sau đây sai: A. Na+ bị khử tại catôt. B. OH- bị oxi hoá tại anot. C.O2 thoát ra tại anot. D. hơi nước thoát ra tại catôt. Câu 10: Điện phân 250 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ khi K tốt bắt đầu thấy có khí thoát ra thì dừng điện phân lấy K ra thấy khối lượng K tăng 4,8 gam. nồng độ mol/lít của CuSO4 là: A. 0,3 M B. 0,35M C. 0,15M D. 0,45M ĐỀ 11 Cõu 1: Dóy gồm cỏc dung dịch đều tỏc dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerin, mantozơ, natri axetat. B. glucozơ, glixerin, mantozơ, axit axetic. C. glucozơ, glixerin, andehit fomic, natri axetat. D. glucozơ, glixerin, mantozơ, rượu (ancol) etylic. Cõu 2: Đun núng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với Ag2O trong dung dịch NH3 (dư) thỡ khối lượng Ag tối đa thu được là A. 10,8 gam. B. 16,2 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Cõu 3: Cho m gam glucozơ lờn men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ ho àn toàn khớ CO2 sinh ra vào dung dịch nước vụi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giỏ trị của m là A. 45. B. 22,5. C. 14,4. D. 11,25. Cõu 4: Cho sơ đồ chuyển húa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. glucozơ, etyl axetat. B. glucozơ, anđehit axetic. C. glucozơ, rượu (ancol) etylic. D. rượu (ancol) etylic, anđehit axetic. Cõu 5: Trong phõn tử của cỏc gluxit luụn cú A. nhúm chức rượu. B. nhúm chức xetụn. C. nhúm chức anđehit. D. nhúm chức axit. Câu 6: Trong các nguyên tử có cấu hình electron, sau nguyên t ử nào là nguyên tử kim loại A. 1s22s22p4 B. 1s22s22p63s1 C. 1s22s22p63s23p3 D. 1s22s22p63s23p5 Câu 7: trong các đặc điểm sau đặc điểm nào không phải của nguyên tử kim loại A. Có số e lớp ngoài cùng nhỏ (1,2,3 e) B. Có bán kính nguyên tử lớn hơn so với phi kim C. Thuộc cả chu kì nhỏ và chu kì lớn. D. Chỉ nằm ở phân nhóm chính Câu 8: Hoà tan m gam Al trong dd HNO3 vừa đủ thu được 4,48 lít hỗn hợp hai khí (đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Tính m = ? A. 1,35 gam B. 2,7 gam C. 5,4 gam D. 8,1 gam 7
  8. Câu 9: Hoà tan 12,8 gam hỗn hợp gồm kim loại M ( hoá trị II) và Fe trong dd HCl dư thu được 8,96 lít khí H2(đktc).Mặt khác khi hoà tan 12,8 gam hỗn hợp trên trong dd HNO3 loãng thu được 6,72 lít khí NO(đktc). Xác định kim loại M? A. Mg B. Cu C. Zn D. Ca Câu 10: Trong các dãy kim loại sau dãy nào gồm các kim loại đều tan trong dung dịch NaOH dư: A. Al, Fe,Cu, Ni B. Na, Cu,Al,Mg C. Mg,K,Li,Fe D. Al,Zn,K,Ca ĐỀ 12 Câu 1: Cho 1mol Al kim loại lần lượt vào các dung dịch axit sau axit nào tạo ra thể tích khí lớn nhất trong cùng điều kiện? A. H2SO4đặc nóng B. HNO3đặc nóng C. HCl D. H2SO4 loãng Câu 2 : Hoà tan 0,54 gam kim loại M trong dd HNO3 0,1M vừa đủ thu được 0,896 lít hỗn hợp hai khí(đktc) gồm NO và NO2 có tỉ khối so với H2 là 21. Xác định kim loại M? A. Mg B. Fe C. Cu D. Al Câu 3: Hoà tan 14,8 gam hỗn hợp gồm hai kim loại hoá trị II trong dung dịch HCl dư thấy có 4,48 lít khí H2 bay ra (đktc). Xác định hai kim loại: A. Fe và Zn B. Mg và Ca C. Ca và Zn D. Ca và Ba Câu 4: hoà tan Hoà tan 3,8 gam hỗn hợp gồm Mg và kim lo ại kiềm X trong dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Xác định kim loại X. A. Li B. Na C. K D. Rb Cõu 5: Hũa tan hoàn toàn 9,6 gam kim loại R trong H2SO4 đặc đun nóng nhẹ thu được dung dịch X và 3,36 lít khí SO2 (ở đktc). Xác định kim loại R. A. Fe B. Ca C. Cu D. Na Câu 6: PVA được điều chế theo sơ đồ sau: X ® Y ® Z ® T ® PVA . X,Y,Z,T là các chất hữu cơ có công thức nào sau. X Y Z T A CH4 C2H2 CH3CHO CH3COOH B C2H6 C2H5Cl C2H5OH CH3COOH C C2H2 CH3CHO CH3COOH CH2=CH-OCOCH3 D CaO CaC2 C2H2 CH2=CH-OCOCH3 Câu 7 : Cho các polime sau : poli stiren ; cao su isopren ; tơ axetat ; tơ capron ; poli metyl metacrylat ; bakelit. Polime sử dụng để sản xuất chất dẻo gồm. B. poli stiren ; tơ axetat ; poli metyl A. poli stiren ; cao su isopren ; poli metyl metacrylat ; bakelit metacrylat ; bakelit D. polistiren ; tơ axetat ; poli metyl C . polistiren ; poli metyl metacrylat ; bakelit metacrylat ; bakelit. Câu 8 : để tổng hợp 120 kg poli metyl metacrylat với hiệu suất của quá trình este hoá là 60% và quá trình trùng hợp là 80% thì cần lượng axít và rượu là ? A. 215 kg axit và 80 kg rượu B. 85 kg axit và 40 kg rượu C. 172 kg axit và 84 kg rượu D. 86 kg axit và 42 kg rượu Câu 9: Trong các cặp chất nào sau có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng? A. CH2=CHCl và CH2=CH-OCOCH3 B. CH2=CH-CH-CH2 và C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH-CH2 và CH2 =CH-CN D. NH2-(CH2)6-NH2 và HOOC-(CH2)4-COOH. Câu 10 : X ® Y ® cao su buna. X là chất nào sau : A. C2H5OH B. C2H2 C. CH2 = CH-CH2-CH=O D. C5H8 ĐỀ 13 Câu 1: Rượu etylic không thể điều chế trực tiếp bằng một phản ứng từ chất nào? D. Dung dịch glucozơ A. Etilen B. Etanal C. Metan Câu 2: Sản phẩm chính của phản ứng cộng nước với propilen (xúc tác H2SO4 loãng) là chất nào ? A. Rượu isopropylic B. rượu n –Propylic C. Rượu etylic D. Rượu sec– butylic 8
  9. Câu 3: Đốt hết 6,2 g rượu Y cần 5,6l ít O2 (đktc) được CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích là 2:3. Công thức phân tử của X là công thức nào? A. CH4O B. C2H6O C. C2H6O2 D. C3H8O2 Câu 4: Đốt cháy hỗn hợp 2 rượu đơn chức cùng dãy đồng đẳng có số mol bằng nhau, ta thu được khí CO2 và H2 O với tỉ lệ mol nCO2 : nH2O = 3: 4. Công thức phân tử 2 rượu là công thức nào? A. CH4O và C3H8O B. C2H6O và C4H10O C. C2H6O và C3H8O D. CH4O và C2H6O Câu 5 : Anken sau đây: CH3 – C = CH –CH3 là sản phẩm loại nước của rượu nào? CH3 B. 2,2- Đimetylpropanol – 1 A. 2- Metylbutanol – 1 C. 2- Metylbutanol – 2 D. 3- Metylbutanol –1 Câu 6: Khi cho kim loại Fe tác dụng với dung dịch HCl giải phóng H2. Vai trò của axít HCl trong phản ứng đó là: A. chất oxi hoá B. axít C. chất khử D. tất cả đều đúng Câu 7. Trong dãy các kim loại sau kim loại dãy kim loại nào có chứa các kim loại đều có khả năng tan trong dd HCl A. Cu,Fe,Al,Ni B. Fe,Al,Ag,Ba C. Na,Fe,Ba,Zn D. Al,Fe,Ag,Na Câu 8: Trong dãy điện hóa của kim loại, vị trí một số cặp oxi hóa-khử đ−ợc sắp xếp nh− sau: Al3+/Al ; Fe2+/Fe ; Ni2+/Ni ; Fe3+/Fe2+ ; Ag+/Ag. Hãy cho biết: Trong số các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, kim loại nµo phản ứng đ−ợc với dung dịch muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni, Ag B. Al, Fe, Ni C. Al, Ni, Ag D. Al, Ni Câu 9. Cho các cặp oxi hoá khử sau được sắp xếp theo chiều của dãy điện hoá: Mg /Mg, Fe /Fe, Cu2+/Cu, 2+ 2+ Fe3+/Fe2+. Khi cho Mg vào một dung dịch chứa ba muối FeCl3,CuCl2,FeCl2 xảy ra các pư: Mg + Cu2+ ® Mg2+ + Cu (1); Mg + Fe3+ ® Mg2+ + Fe2+(2); Mg + Fe2+ ® Mg2+ + Fe (3). Thứ tự xảy ra các phản ứng là: A. 1,2,3 B. 3,2,1 C. 1,3,2 D. 2,1,3 Câu 10: Cho một thanh kim loại M vào 200 ml dung dịch chứa CuSO4 0,75 M thấy khối lượng thanh M tăng 1,2g. Xác đinh kim loại M? A. Mg B. Zn C. Fe D. Al ĐỀ 14 Cõu 1: Để chứng minh amino axit là hợp chất lưỡng tớnh ta cú thể dựng phản ứng của chất này với A. dung dịch HCl và dung dịch Na2SO4 . B. dung dịch KOH và CuO. C. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. D. dung dịch KOH và dung dịch HCl. Cõu 2: Một trong những điểm khỏc nhau giữa protit với gluxit và lipit là A. protit luụn cú nguyờn tố nitơ trong phõn tử. B. protit luụn cú khối lượng phõn tử lớn hơn. C. protit luụn cú nhúm chức -OH trong phõn tử. D. protit luụn là chất hữu cơ no. Cõu 3: Khi trùng ng−ng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất lµ 80%, ngoµi amino axit d− ng−ời ta còn thu đ−ợc m gam polime vµ 1,44 gam n−ớc. Giá trị của m lµ A. 4,25 gam. B. 5,56 gam. C. 4,56 gam. D. 5,25 gam. Cõu 4: Trung hoµ 1 mol ỏ- amino axit X cần 1 mol HCl tạo ra muối Y có hµm l−ợng clo lµ 28,286% về khối l−ợng. Công thức cấu tạo của X lµ A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-CH(NH2)-COOH. D. H2N- CH2-COOH. Cõu 5: Công thức cấu tạo của alanin lµ A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. C6H5- NH2. C. CH3-CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2- COOH. Câu 6: Dung dịch nào dưới đây không đổi màu quỳ tím? A. NaOH B. NaHCO3 C. K2CO3 D. NH4Cl . Câu 7: Trộn 200 ml dung dịch H2SO4 0,05 M với 300 ml NaOH 0,05M thu được dung dịch X. pH của dung dịch X là? A. 2 B. 1 C. 1,5 D. 3. 9
  10. Câu 8: Cho 2 quá trình sau: (1) điện phân dung dịch NaCl có màng xốp ngăn thu đựơc V1 lít H2 ; (2) điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn thu được V2 lít H2 . So sánh thể tích H2 thoát ra (trong cùng điều kiện) ở cả 2 quá trình là: A. bằng nhau B. (1) gấp đôi (2) C. (2) gấp đôi (1) Không so sánh được. Câu 9 : Phản ứng nào sau đây không t ạo 2 muối? A. CO2 + NaOH dư B. Fe3O4 + HCl C. Ca(HCO3)2 + KOH D. Cl2 + NaOH Câu 10: Chỉ được sử dụng một dung dịch chứa một chất tan duy nhất, nêu cách nhận biết các dung dịch sau: phenolphtalein, HCl , NaCl và NH4Cl. Hãy lựa chọn thuốc thử đó. A. NaOH B. Na2CO3 C. Na2SO4 D. NaNO3 Câu 26: Công thức tổng quát của rượu no, đơn chức, bậc 1 là công thức nào sau đây? A. R – CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n+1CH2OH D. CnH2n+2O Câu 27: Tên chính xác theo danh pháp quốc tế của chất có công thức cấu tạo CH3– CH(OH) – CH(CH3) – CH3 là ở đáp án nào sau đây? B. 1,1 - Đimetylpropanol – 2 A. 2 – metylbutanol - 3 C. 3 – Metylbutanol – 2 D. 1,2 - Đimetylpropanol – 1 Câu 28: Một rượu no có công thức thực nghiệm ( C2H5O)n . Vậy CTPT của rượu là công thức nào? A. C6H15O3 B. C4H10O2 C. C4H10O D. C6H14O3 Câu 29: Chất nào sau đây không nên sử dụng để làm khan rượu? C. H2SO4đặc A. CaO khan B. CaCl2 khan C. CuSO4 khan 0 Câu 30 : Đun nóng 1 rượu A với H2SO4 đậm đặc ở 170 C thu được một olefin duy nhất. Công thức tổng quát của rượu A là công thức nào ? A. CnH2n+1CH2OH B. CnH2n+1OH C. CnH2n A. CnH2n-1CH2OH Câu 36: Tính chất đặc trưng của phenol: 1. chất rắn, 2. màu hồng, 3. có mùi thoang thoảng, 4.Rất độc, 5 .Nóng chảy ở nhiệt độ cao; phản ứng với : 6. Halogen, 7. Axit nitric, 8. Fomandehit, 9. Natri, 10. KOH. Những tính chất nêu sai là: A. 2,3,5 B. 1,3,5,10 C. 3,6,8,10 D. 5,6,7,8 Câu 37: Tính chất đặc trưng của anilin: 1. Chất lỏng, 2.màu đen, 3.rất độc, 4. Không mùi, 5. Tan nhiều trong nước; Phản ứng với : 6.axit HCl, 7.KOH, 8.Nước Br2, 9.Rượu etylic. Những tính chất nêu sai là: A. 1,3,6,8 B. 2,4,5,7,9 C.1,2,5,6,8 D.5,6,8,9 Câu 38:Trong các chất sau chất nào không có liên kết hidro trong phân tử: A: CH3CH2OCH3 B: CH3COOH C: CH3OH D:CH3NHCH3 Câu 39: Cho sơ đồ: B +NaOH dư C +HCl Các chất A,D,Z là: D C6H2(OH)Br3 A X Fe,HCldư Y + NaOH Z C6H2(NH2)Br3 A. Benzen, Natri phenolat, Anilin B.Axetilen, benzen, phenylamoniclorua C. Benzen, Phenol, Anilin D. Axetilen, phenol, anilin Câu 40: Cho sơ đồ: H2SO4 +H2O C H7OH H OH (B) (A ) C3 6 H C3 7 3 170oC Tên gọi của A,B là: D. A,C đều A. propanol-1và propanol-2 B. propanlol-2 và propanol-1 C. metyl, etyl ete và propanol-2 đúng. ca 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đa ca 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 đa CHƯƠNG 2: ANĐEHIT- AXÍT- ESTE 10
  11. Cõu 6: Chất vừa tỏc dụng với Na, vừa tỏc dụng với NaOH là A.HCOO-CH2 - CH2 - CH3. B.CH3-COO- CH2 - CH3. C. CH3 - CH2 - COO-CH3. D.CH3 - CH2 - CH2 - COOH. Cõu 7: Thuốc thử dựng để nhận biết cỏc dung dịch axit acrylic, rượu etylic, axit axetic đựng trong cỏc lọ mất nhón là A. quỳ tớm, dung dịch Br2. B. quỳ tớm, dung dịch NaOH. C. quỳ tớm, Cu(OH)2. D. quỳ tớm, dung dịch Na2CO3. Cõu 8: Để trung hũa 4,44 g một axit cacboxylic (thuộc dóy đồng đẳng của axit axetic) cần 60 ml dung dịch NaOH 1M. Cụng thức phõn tử của axit đú là: A. C2H5COOH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH. Cõu 9: Cho 0,92 gam một hỗn hợp gồm C2H2 và CH3CHO tỏc dụng vừa đủ với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 5,64 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của C2H2 và CH3CHO tương ứng là: A. 26,74% và 73,26%. B. 27,95% và 72,05%. C. 25,73% và 74,27%. D. 28,26% và 71,74%. Cõu 10: Chất khụng phản ứng với Na là: A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HCOOH. Cõu 11: Đốt chỏy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thỡ thể tớch khớ CO2 sinh ra luụn bằng thể tớch khớ O2 cần cho phản ứng ở cựng điều kiện nhiệt độ và ỏp suất. Tờn gọi của este đem đốt là A. etyl axetat. B. metyl fomiat. C. metyl axetat. D. propyl fomiat. Cõu 12: Anđehit cú thể tham gia phản ứng trỏng gương và phản ứng với H2 (Ni, to). Qua hai phản ứng này chứng tỏ anđehit: A. khụng thể hiện tớnh khử và tớnh oxi hoỏ. B. chỉ thể hiện tớnh khử. C. thể hiện cả tớnh khử và tớnh oxi hoỏ. D. chỉ thể hiện tớnh oxi hoỏ. Cõu 13: Cho 0,87 gam một anđehit no đơn chức phản ứng hoàn toàn với Ag2O trong dung dịch NH3 thu được 3,24 gam bạc kim loại. Công thức cấu tạo của anđehit là : A. C2H5CHO. B. CH3CHO. C. HCHO. D. C3H7CHO. Cõu 14: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và rượu no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là : A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 15: Trong các chất rượu, andehit, axit cacboxylic, este. Chất không có liên kết H liên phân tử là: A. rượu, andehit B.andehit, axit cacboxylic C. axit cacboxylic, este D. Andehit,este Câu 16: Cho các chất CH3OH (1), HCHO (2), CH3CHO (3), HCOOH (4). Các chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A.1,2,3 B. 2,3,4 C. 1,3,4 D. 1,2,3,4 Câu 17: Hợp chất X đơn chức có công thức tổng quát là CnH2nO2 X có thể là: A. Axit no đơn chức B. andehit no D.A,C đúng C. este no Câu 18: Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai andehit A,B thu được số mol CO2 = số mol H2O. Dãy đồng đẳng của A,B là: A. Andehit no đơn chức B. anđehit vòng no C. Andehit no hai chức D. Cả A,B,C đều đúng Câu 19: Hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O có tỉ khối so với H2 là 29. Cho 5,8 gam A phản ứng với đ Ag2O (trong NH3) thu được 43,2 gam Ag.CTCT của A là: A.HCHO B. CH3CHO C.CHO-CHO D.HCOOH Câu 20: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic phản ứng với dd Ag2O trong NH3 dư thu được 5,64 gam chất rắn. Khối lượng của axetilen là: D. kết quả khác A. 0,26 gam B. 0,66 gam C. 0,92 gam Câu 26: Thuỷ phân một este X có công thức phân tử là C4H8O2 ta được axít Y và rượu Z. oxi hoá Z bởi O2 có xúc tác lại thu được Y. công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 C. C2H5COOCH3 D. HCOOCH3 . Câu 27: A,B,C,D,E có cùng công thức phân tử là C4H8O2. Tất cả đều tác dụng với NaOH, A và B tác dụng được với Na, riêng E còn có phản ứng tráng gương. các chất A,B,C,D,E là các chất nào sau đây: A B C D E CH3(CH2)2COOH CH3CH2COOCH3 CH3CH(CH3)COOH CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 A CH3(CH2)2COOH CH3CH(CH3)COOH CH3CH2COOCH3 CH3COOC2H5 HCOOCH2CH2CH3 B CH3CH(CH3)COOH HCOOCH2CH2CH3 CH3CH2COOCH3 CH3COOC2H5 CH3(CH2)2COOH C Tất cả đều đúng D Câu 28: Trong phản ứng giữa rượu etylic và axít axetic thì cân bằng sẽ chuyển theo chiều thuận tạo este khi. 11
  12. A. cho dư rượu etylic hoặc dư axít axetic. B. dùng H2SO4 đặc để hút nước. C. chưng cất ngay để lấy este ra. D. cả 3 biện pháp A,B,C . Câu 29: Thuỷ phân este C4H6O2 trong môi trường axít ta được một hỗn hợp 2 chất hữu cơ đều có phản ứng tráng gương, công thức cấu tạo của este đó là: A. CH3COO-CH=CH2 B. HCOO-CH2-CH=CH2 C. CH3-CH=CH-OCOH D. CH2= CH-COOCH3 . Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 11 gam một este đơn chức A thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. A có công thức cấu tạo nào trong các cấu tạo sau: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 . C. HCOOCH= CH-CH3 D. CH3COOCH3 Câu 36. Chất X có công thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng với Na và với Ag2O/dung dịch NH3,t0. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo đúng của X. A. HCOOCH3 B. CH3COOH C. HO-CH2- CH=O D. HO-CH=CH- OH. Câu 37. Chất hữu cơ A có công thức và C2H4O3. A tác dụng với Na và NaHCO3 đều thu được số mol khí đúng bằng số mol A đã phản ứng. A có công thức cấu tạo là : A. HO-CH2- COOH B. O=CH-COOH C. H-COOCH2-OH D. HO-CH2-O- CH=O. Cõu 38: Sắp xếp cỏc hợp chất: CH3COOH, C2H5OH và C6H5OH theo thứ tự tăng dần tính axit. Trường hợp nào sau đây đúng: A. C2H5OH < CH3COOH < C6H5OH B. C6H5OH < CH3COOH < C2H5OH C.CH3COOH < C6H5OH < C2H5OH D. C2H5OH < C6H5OH < CH3COOH Câu 39. Có thể sử dụng các thuốc thử nào sau đây để phân biệt các chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn sau. CH3CHO, C6H5OH, CH3-CO-CH3 , CH3COOH. A. Ag2O/ddNH3 , dd Br2 và quỳ tím. B. dd Na2CO3 và Ag2O/dd NH3 D. Ag2O/NH3 dư C. dd NaOH , Ag2O/ dd NH3 Câu 40: tính khối lượng este metyl metacrylat thu được khi đun nóng 215 gam axít metacrylic với 100 gam rượu metylic . Giả sử phản ứng đạt hiệu suất 60%. A. 125 gam B. 175 gam C. 150 gam D. 200 gam ca 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 đa ca 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 đa CHƯƠNG 3: GLIXERIN-LIPIT Câu 6: Để phân biệt glixerin với rượu etylic đựng trong 2 lọ mất nhãn riêng biệt ta dùng thuốc thử nào? A. dung dịch NaOH B. Na D. dung dịch Br2 . C. Cu(OH)2 Câu 7: Trong công nghiệp glixerin được điều chế theo cách nào sau: A. đun nóng dẫn xuất halogen trong môi trường kiềm B. đun nóng anken với dung dịch H2SO4 loãng C. đun nóng dầu mỡ động, thực vật với dung dịch kiềm D. hiđro hoá anđehít t ương ứng với xúc tác Ni. Câu 8: Glixerin được điều chế bằng cách đun nóng lipit với dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được 2,3 gam glixerin. Giả sử hiệu suất phản ứng đạt 50%. Tính khối lượng NaOH cần dùng. A. 3 gam B. 6 gam C. 12 gam D. 4,6 gam Câu 9: Cho 30,4 gam hỗn hợp glixerin và một rượu no đơn chức X tác dụng với Na dư thoát ra 8,96 lít H2 (đktc). Nếu dùng cùng lượng hỗn hợp trên thì hoà tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2 . Công thức của X là: A. CH3OH B. C2H5OH C. C3H7OH D. C4H9OH Câu 10: Đun nóng 9,2 gam glixerin với 9 gam axít axetic với xúc tác H2SO4 đặc thu được m gam sản phẩm hữu cơ X chỉ chứa một loại nhóm chức. biết hiệu suất phản ứng là 60%. Tính m = ? A. 8,76 gam B. 9,64 gam C. 7,54 gam D. 6,54 gam Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol rượu no X thấy cần 0,25 mol O2. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. C2H4(OH)2 B. C2H5OH C. C3H5(OH)3 D. C3H6(OH)2 . Câu 12: Glixerin có tính chất hoá học khác với rượu etylic ở phản ứng nào: A. phản ứng với Na B. phản ứng este hoá C. phản ứng với Cu(OH)2 D. phản ứng với HBr. Câu 13: Thuỷ phân chất nào sau đây sẽ thu được glixerin: A. tinh bột B. Chất béo C. protít D. este đơn chức Câu 14 : Để chuyển một số loại dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình nào sau : 12
  13. A. hiđro hoá với xúc tác Ni B. Cô cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. đun nóng với dung dịch NaOH Câu 15 : Xà phòng được điều chế bằng cách nào trong các cách sau : A. Phân huỷ mỡ động vật B. thuỷ phân lipít trong môi trường kiềm C. Đề hiđrô hoá mỡ tự nhiên D. Cho glixerin tác dụng với axít béo. Câu 16: Tính khối lượng glixerin thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo (loại glixerin tristearat) có chứa 20 % tạp chất trơ với dung dịch NaOH. Giả sử phản ứng xảy ra ho àn toàn. A. 1,78 kg B. 0,184kg C. 0,89 kg D. 1,84 kg CHƯƠNG 4: GLUXIT Cõu 6: Hai chất đồng phõn của nhau là A. fructozơ và glucozơ. B. fructozơ và mantozơ. C. mantozơ và glucozơ. D. saccarozơ và glucozơ. Câu 7: Cho các chất glucozơ (1); saccarozơ (2) ; tinh bột (3) ; xenlulozơ (4) ; fructozơ (5) ; mantozơ (6) . Những cặp chất là đồng phân của nhau là: A. (1) và (5) ; (2) và (6) ; (3) và (4) B. (1) và (5) ; (2) và (6) C. (1) và (6) ; (2) và (5) ; (3) và (4) D. (1) và (5) ; (3) và (4). Câu 8: cho các chất: Glucozơ (1); saccarozơ (2) ; mantozơ (3) ; tinh bột (4) ; axít axetic (5) ; anđehit axetic (6) . Những chất có phản ứng tráng gương là: A. (1); (2) ; (3); (4) B. (3); (4); (5) ; (6) C. (1); (3) ; (6) D. (1); (3); (4); (6). Câu 9: Mantozơ, xenlulozơ vµ tinh bột đều có phản ứng A. với dung dịch NaCl. B. thuỷ phân trong môi tr−ờng axit. C. tráng g−ơng. D. mµu với iốt. Cõu 10: Một cacbohiđrat X có công thức đơn giản nhất lµ CH2O. Cho 18 gam X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (d−, đun nóng) thu đ−ợc 21,6 gam bạc. Công thức phân tử của X lµ: A. C3H6O3 B. C6H12O6 C. C2H4O2 D. C5H10O5 men men Câu 11: Cho sơ đồ: X ¾ ¾ ® Y ¾ ¾ ® Z ® C4H6 ® cao su buna. X,Y,Z lần lượt là A. tinh bột, rượu etylic, glucozơ B. Xenlulozơ,glucozơ,rượu etylic C. tinh bột, glucozơ, rượu etylic D. Glucozơ,rượu etylic,axit axetic Câu 12: Dựa vào tính chất nào sau đây ta có thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có công thức (C6H10O5)n . A. khi đốt cháy tinh bột và xenlulozơ đều thu được số mol CO2 : số mol H2O = 6: 5 B. tinh bột và xenlulozơ đều làm thức ăn cho người và gia súc. C. tinh bột và xelulozơ đều không tan trong nước D. Khi thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axít đều thu được glucozơ. Câu 13: Các chất : glucozơ , fomanđehit ; anđehit axet ic; metyl fomiat, đều có chứa nhóm –CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ sử dụng một trong các chất trên, đó là chất nào? A. CH3CHO B. HCOOCH3 C. C6H12O6 D. HCHO. Câu 14: để phát hiện có glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh tiểu đường người ta dùng chất nào sau đây? A. axít axetic B. đồng II oxít C. natri hiđroxit D. đồng II hiđroxít Câu 15: Phân tử saccarozơ được cấu tạo bởi: A. một gốc glucozơ và một gốc mantozơ B. một gốc glucozơ và một gốc fructozơ C. hai gốc glucozơ D. hai gốc fructozơ. Câu 16. Cần lấy bao nhiêu gam glucozơ để có thể điều được 88 gam etylaxetat qua 3 phản ứng. Biết hiệu suất chung của quá trình phản ứng đạt 80%. A. 90 gam B. 112,5 gam C. 180 gam D. 225 gam. Câu 17: Thuỷ phân hoàn toàn 342 gam saccarozơ trong dung d ịch axit đun nóng, lấy to àn bộ lượng glucozơ sinh ra cho tác dụng với Ag2O / NH3 dư thì thu được bao nhiêu gam Ag. Biết hiệu suất của phản ứng thuỷ phân đạt 75%. A. 162 gam B. 216 gam C. 324 gam D. 432 gam Câu 18: Khối lượng glucozơ cần lấy để có thể điều chế được 0,92 lít rượu etylic nguyên chất (khối lượng riêng là 0,8gam/ml) với hiệu suất phản ứng đạt 80% là bao nhiêu? D. đáp án khác. A. 1440 gam B. 1800 gam C. 2250 gam Câu 19: Hoá chất nào có thể sử dụng để phân biệt các dung dịch sau : glixerin, glucozơ và anđehit axetic. B. Ag2O/ dung dịch NH3 C. nước brom A. Cu(OH)2 D. Na. 13
  14. Câu 20: Cho các chất sau: tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ, mantozơ, glucozơ và fructozơ. Hãy cho biết số chất bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 CHƯƠNG 5: AMINO AXÍT - PROTÍT Cõu 6: Phân biệt 3 dung dịch: H2N-CH2-COOH, CH3COOH vµ C2H5-NH2 chỉ cần dùng 1 thuốc thử lµ A. natri kim lo ại. B. dung dịch HCl. C. dung dịch NaOH. D. quì t ím. Câu 7: Cho 0,1 mol A (ỏ- aminoaxit dạng H2N-R-COOH ) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là chất nào sau đây? D. axít e- aminocaproic . A. Glixin B. alanin C. phenyl alanin Câu 8: Cho ỏ- aminoaxit mạch thẳng A có công thức H2N-R(COOH)2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là chất nào sau? A. HOOC-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(NH2)-CH2-COOH C. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-COOH D. HOOC-CH(NH2)-CH2-CH2-CH2-COOH. Câu 9: Este X được điều chế từ aminoaxit Y và rượu etylic. T ỉ khối hơi của X so với H2 bằng 51,5. Đốt cháy hoà toàn 10,3 gam X thu được 17,6 gam khí CO2 , 8,1 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc) . Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. H2N-(CH2)2-COO-C2H5 B. H2N-CH2-COOC2H5 C. H2N- CH(CH3)-COOH D. H2N- CH(CH3)-COOC2H5. Câu 10: Đoạn mạch petit sau đây: - HN-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO- được tạo từ các phân tử aminoaxit nào sau: A. Glixin-alanin-alanin B. Glixin-alanin- glixin C. alanin-glixin-alanin D. glixin-glixin-alanin. Câu 11: Thuỷ phân hợp chất sau: H2N- CH2- CO- NH- CH- CO – NH - CH-CO- NH- CH2- COOH thu được các aminoaxit nào sau: CH2-COOH CH2-C6H5 D. hỗn hợp A. H2N-CH2-COOH B. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH C. C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH A,B,C. Câu 12: Cho các amino axit sau: Axit aminoaxetic(1),axit  -aminopropionic(2), axit glutamic (3), axit  - aminocaproic(4), axit  -điamino butiric (5). a) các chất có khả năng làm đổi màu quỳ tím: A. 1,2 B. 2,3 C. 2,4 D. 3,5 b) Chất có ứng dụng quan trọng nhất là làm nguyên liệu để sản xuất mì chính là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 5 c) Chất có thể dùng làm nguyên liệu để sản xuất tơ tổng hợp: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 13: Este A được điều chế từ aminoaxit B và rượu. Tỉ khối hơi của A so với H2 là 44,5. Đốt cháy hòan toàn 8,9 gam A thu được 13,2 gam CO2, 6,3 gam H2O và 1,12 lít khí N2(đktc). CTCT của B là: D. tất cả đều sai. A. NH2CH2COOH B. NH2CH(CH3)COOH C. NH2CH2CH2COOH Câu 14: C3H7O2N có bao nhiêu đồng phân aminoaxit: A. 2 B. 3 C. 4 D.5 Câu 15: Axít  -aminopropionic tác dụng được với tất cả những chất nào sau: HCl (1); NaOH (2); C2H5OH có mặt HCl (3); K2SO4 (4) ; H2N-CH2-COOH (5) ; Cu (6); NaCl (7). A. (1); (2); (3); (4) B. (4); (5); (6); (7) C. (1); (2); (3); (5) D. (1); (2); (3). CHƯƠNG 6: HỢP CHẤT CAO PHÂN TỬ Câu 1: Viết công thức của chất X có công thức C5H8, biết rằng khi hiđrô hoá chất đó ta thu được chất isopentan. Chất này có khả năng trùng hợp thành cao su được không (trong số các công thức sau đây)? C. CH3 – CH2 – C  CH D. Tất cả A. CH3 – C = C = CH2 B. CH2 = C – CH = CH2 đều sai. CH CH CH 3 3 3 14
  15. Câu 2: Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit có công thức phân tử (C6H10O5)n nhưng xenlulozơ có thể kéo dài thành sợi, còn tinh bột thì không. Cách giải thích nào sau đây đúng: A. Phân tử xenlulozơ phân nhánh, các phân t ử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành sợi. B. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh, các phần tử rất dài sắp xếp song song với nhau theo một trục xoắn lại thành một sợi. C. Tinh bột là hỗn hợp của 2 thành phần amilozơ và amilopectin, mạch phân tử của chúng sắp xếp song song với nhau làm cho tinh bột ở dạng hạt. D. Hai thành phần amilozơ và aminlopectin xoắn lại thành vòng xoắn, các vòng xoắn đó cuộn lại làm cho tinh bột ở dạng hạt. Câu 3: Muốn điều chế caosu butađien người ta dùng nguyên liệu có sẵn trong thiên nhiên. Nguyên liệu đó là nguyên liệu nào sau đây: A. Đi từ dầu mỏ B. Đi từ than đá, đá vôi C. Đi khí thiên nhiên D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? ð ð A. PVC + Cl2 ¾ t¾ B. cao su thiên nhiên + HCl ¾ t¾ ® ® OH - , t ð H+ , tð D. tinh bột + H2O ¾ ¾ ¾ C. PVA + H2O ¾ ¾ ¾® ® Câu 5: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch cacbon? +ð ð A. tơ nilon-6,6 + H2O ¾ H , t¾ B. Cao su buna + HCl ¾ t¾ ¾® ® H+ , tð H+ , tð D. xenlulozơ + H2O ¾ ¾ ¾ C. Protit + H2O ¾ ¾ ¾ ® ® Câu 6: PVA là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp của monome nào sau đây? C. CH2 = CH – COOC2H5 D. A và B đúng. A. CH2 = CH – OOCCH3 B. CH2 = CH – COOCH3 Câu 7 : Trong số các phân tử polime sau : tơ tằm (1) ; sợi bông (2) ; len (3) ; tơ enang (4) ; tơ visco (5) ; nilon -6,6 (6) ; tơ axetat (7). Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (1), (2), (6) B. (2), (5), (7) C. (2), (3), (6) D. (5), (6), (7). Câu 8: Poli vinylaxetat được ứng dụng làm các vật liệu nào sau : A. Chất dẻo B. tơ C. Cao su D. Keo dán. Câu 9: Khi clo hoá PVC ta thu được một loại polime clorin chứa 66,7% clo. Hỏi trung bình một phần tử clo tác dụng với bao nhiêu mắc xích – CH2 – CHCl – trong phần tử PVC (trong các số cho dưới đây) ? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 10 : Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ? A. tơ nilon-6,6 từ hexametilen điamin và axít ađipic B. tơ capron từ vòng caprolactam D. tơ nilon-6 từ axít e- aminocaproic C. tơ enang từ axít w- amino enantoic Câu 11 : Hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ? B. axít e- aminocaproic D. Butađien-1,3. A. vòng caprolactam C. metyl metacrylat Câu 12: Hợp chất hoặc cặp hợp chất nào dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng? D. axít e- A. phenol và fomađehit B. butađien-1,3 và stiren C. hexametilen điamin và axít ađipic aminocaproic. Câu 13 : Theo nguồn gốc loại tơ nào dưới đây cùng loại với len ? A. tơ axetat B. Bông C. tơ visco D. tơ capron. Câu 14: PVC được điều chế trong thiên nhiên theo sơ đồ sau. C2H2 95% CH2=CHCl 0% 9 CH4 15% PVC Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần lấy để điều chế ra một tấn PVC là bao nhiêu? Biết rằng khí thiên nhiên chứa 95% metan theo thể tích. A. 1414 m3 B. 5883,242 m3 C. 2915 m3 D. 6154,144m3 . Câu 15: Tơ nilon-6,6 là chất nào sau đây? B. poliamit của axít e- aminocaproic A. poliamit của axít ađipic và hexametilen điamin C. polieste của axít ađipic và etilen glicol D. polieste của axít tereptalic và etilenglicol Cõu 21: Trong số các loại tơ sau: [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n (1). [-NH-(CH2)5-CO-]n (2).[C6H7O2(OCO- CH3)3]n (3). Tơ thuộc loại poliamit là : A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (3). D. (1), (2). Cõu 22: Khi trùng ng−ng 7,5 gam axit amino axetic với hiệu suất là 80%, ngoài amino axit d− ng−ời ta còn thu đ−ợc m gam polime và 1,44 gam n−ớc. Giá trị của m là A. 5,25 gam. B. 4,56 gam. C. 5,56 gam. D. 4,25 gam. 15
  16. Cõu 23: Cho cỏc polime sau: (-CH2- CH2-)n, (- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A. CH2=CH2, CH2=CH- CH = CH2, H2N- CH2- COOH. B. CH2=CH2, CH3- CH=CH- CH3, H2N- CH2- CH2- COOH. C. CH2=CH2, CH3- CH=C= CH2, H2N- CH2- COOH. D. CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3, CH3- CH(NH2)- COOH. Câu 24: Trong số các polime sau: [- NH-(CH2)6 - NH- CO - (CH2)4- CO-]n (1); [-NH- (CH2)5 – CO -]n (2) [-NH-(CH2)6- CO-]n (3) ; [C6H7O2(OOCCH3)3]n (4) ; (-CH2-CH2-)n (5) ; (-CH2-CH=CH-CH2-)n (6) . Polime không dùng để sản xuất tơ là: A. (1) ; (2) ; (3) ; (4) B. (3);(4);(5) ; (6) C. (4) ; (5) ; (6) D. (5); (6). Cõu 25: Chất khụng cú khả năng tham gia phản ứng trựng hợp là: A. isopren. B. propen. C. toluen. D. stiren. Cõu 26: Trùng hợp 5,6 lít C2H4 (điều kiện tiêu chuẩn), nếu hiệu suất phản ứng lµ 90% thì khối l−ợng polime thu đ−ợc lµ: A. 6,3 gam. B. 5,3 gam. C. 7,3 gam. D. 4,3 gam. Cõu 9: Trùng hợp hoµn toµn 6,25 gam vinyl clorua đ−ợc m gam PVC. Số mắt xích –CH2-CHCl- có trong m gam PVC nói trên lµ 22 20 23 21 A. 6,02.10 . B. 6,02.10 . C. 6,02.10 . D. 6,02.10 . Câu 17: Từ axit A và một hợp chất hữu cơ B có thể điều chế được tơ nilon 6,6. CTCT của A là : A: HOOC-(CH2)2-COOH B: HOOC-(CH2)4-COOH C: HOOC-(CH2)6-COOH D: HOOC-(CH2)8-COOH CHƯƠNG 7: TỔNG HỢP Cõu 13: Chất cú nhiệt độ sụi cao nhất là A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3OH. Cõu 36: Chất khụng cú khả năng làm xanh nước quỳ tớm là A. Natri hiđroxit. B. Anilin C. Amoniac. D. Natri axetat. Cõu 16: Nhúm cú chứa dung dịch (hoặc chất) khụng làm giấy quỳ tớm chuyển sang màu xanh là A. NaOH, NH . B. NaOH, CH -NH . C. NH , CH -NH . D. NH , anilin. 3 3 2 3 3 2 3 Cõu 19: Nhóm mµ tất cả các chất đều tác dụng đ−ợc với H2O (khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) lµ A. C H , CH -COO-CH , tinh bột. B. Saccarozơ, CH3COOCH3, benzen. 2 6 3 3 D. Tinh bột, C2H4, C2H2. C. C H , CH , C H . 2 4 4 2 2 16
  17. CHƯƠNG 1: Chương 2: Câu 1: Trong các chất rượu, andehit, axit cacboxylic, este. Chất không có liên kết H liên phân tử là: A: rượu, andehit B: andehit, axit cacboxylic C: axit cacboxylic, este D: Andehit,este Câu 2: Cho các chất CH3OH(1), HCHO(2),CH3CHO(3), HCOOH(4). a. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là: A: 1 B:2 C:3 D:4 b. Các chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương là: A: 1,2,3 B:2,3,4 C:1,3,4 D:1,2,3,4 c. Các chất có khả năng phản ứng với H2 là: A: 1,2 B: 2,3 C:3,4 D: 1,4 Câu 3: Hợp chất X đơn chức có công thức tổng quát là CnH2nO2 X có thể là: A: Axit no đơn chức B: andehit no C: este no D: A,C đúng Câu 4: cho các loại hợp chất mạch hở sau: Rượu không no đơn chức có chứa một liên kết đôi(C=C)(1), Rượu no đơn chức(2), Andehit no đơn chức(3), Andehit không no đơn chức(4). ứng với công thức CnH2nO chỉ có hai công thức: A: 1,2 B: 2,3 C: 1,3 D: 1,4 Câu 5: Đốt cháy một hỗn hợp gồm hai andehit A,B thu được số mol CO2 = số mol H2O. Dãy đồng đẳng của A,B là: A: Andehit no đơn chức B: anđehit vòng no C: Andehit no hai chức D: Cả A,B,C đều đúng Câu6: Andehit A có công thức đơn giản nhất là: C2 H3O. Công thức cấu tạo của A là: C: CHO-CH(CH3)-CHO D: A,C đều đúng. A: CHO-CH2-CH2-CHO B: CH2CHO Câu 7: Khử hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp hai andehit đơn chức cần 5,6 lít khí H2(đktc).Sản phẩm thu được cho tác dụng với Na dư được 1,68 lít khí H2(đktc). Hai andehit đó là: A: hai andehit no B: hai andehit chưa no C: Một andehit no, một andehit chưa no D: Andehit no dơn chức Câu 8: Hợp chất hữu cơ A chứa C,H,O có tỉ khối so với H2 là 29. Cho 5,8 gam A phản ứng với đ Ag2O (trong NH3) thu được 43,2 gam Ag.CTCT của A là: A: HCHO B: CH3CHO C: CHO-CHO D: HCOOH Câu 9: Andehit X đơn chức , 4,5 gam X phản ứng với Cu(OH)2 đun nóng thu được 43,2 gam kết tủa đỏ gạch X là: A: HCHO B: CH3CHO C: CHO-CHO D: HCOOH Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 5,7 gam andehit mạch thẳng Y thu được 13,2 gam CO2 và 4,5 gam nước . CTCT của Y là: A: C2H4CHO B: CHO-(CH2)4-CHO C: CH3(CH2)4CHO D: CHO-(CH2)4-CHO Câu 11: Một thể tích andehit A mạch hở chỉ phản ứng tối đa với hai thể tích khí H2, sản phẩm B thu được cho tác dụng với Na dư thu được thể tích H2 đúng bằng thể tích andehit ban đầu ( các khí đo trong cùng điều kiện)A là: A: Andehit no đơn chức B: anđehit không no chứa một liên kết đôi C: Andehit no hai chức D: Andehit không no hai lần andehit. 17
  18. Câu 12: Hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O. Khi đốt cháy 1 mol Y thu được 3 mol CO2, để hidro hoá hoàn toàn 0,5 mol Y cần vừa đủ 22,4 lít khí H2(đktc) và thu được rượu no đơn chức Z. Xác định ctct của Y biết Y phản ứng với Ag2O trong NH3 thu được Ag. D: kết quả khác A: CHCHO B:C2H5CHO C: C2H3CHO Câu 13: Cho 0,92 gam hỗn hợp gồm axetilen và andehit axetic phản ứng với dd Ag2O trong NH3dư thu được 5,64 gam chất rắn. Khối lượng của axetilen là: D: kết quả khác A: 0,26 gam B: 0,66 gam C: 0,92 gam Câu 14: Một hỗn hợp X gồm hai andehit A,B no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau , cho 1,02 gam X phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 4,32 gam Ag. Hỗn hợp X gồm: C: C3H7CHO,C2H5CHO D: A,B đều đúng. A: HCHO, CH3CHO B: CH3CHO,C2H5CHO Câu 15: Cho sơ đồ: + Cl2(as) +NaOH +CuO Nhựa phenolfomandehit) CTCT của A là: E( A B C D A: CH4 B: CH3COONa C: C2H6 D: CH3OH Câu 16: Cho A là một axit khong no có chứa k liên kết  có x nhóm chức cacboxyl. CTTQ của A là: A: CnH2n+2-2k(COOH)x B: CnH2n+2-2k -x(COOH)x C: CnH2n+2-x(COOH)x D: CnH2n+1(COOH)x Câu 17: Từ axit A và một hợp chất hữu cơ B có thể điều chế được tơ nilon 6,6. CTCT của A là : A: HOOC-(CH2)2-COOH B: HOOC-(CH2)4-COOH C: HOOC-(CH2)6-COOH D: HOOC-(CH2)8-COOH Câu 18: A và B là hai hợp chất hữu cơ có cùng công thức là C4H6O2, biết A là chất dùng để diều chế thuỷ tinh hữu cơ, B phản ứng với dd NaOH thu được hai hợp chất đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của A,B là: A: CH2=C(CH3)-COOH,CH3COOC2H3 B:CH2=CH-CH2-COOH,HCOOCH=CH-CH3 D: A,B,C đều đúng. C: CH2=C(CH3)-COOH, HCOOCH=CH-CH3 Câu 19: Sắp xếp ba chất phenol,axit axetic,rượu etylic theo thứ tự tăng dần tính linh động của nguyên tử H A: phenol,axit axetic,rượu etylic B: rượu etylic,phenol,axit axetic C: axit axetic, phenol,rượu etylic D: rượu etylic, axit axetic, phenol Câu 20: Một axit hữu cơ A mạch hở hai lần axit có chứa 1 liên kết đôi C=C. A có chứa ba nguyên tử C trong gốc hidrocacbon. CTPT của A là: A: C3H5(COOH)2 B:C3H4(COOH)2 C:C3H2(COOH)2 D: C3H6(COOH)2 Câu 21: Công thức đơn giản của một axit mạch hở A là C2H3O2. CTPT của A là: D: A,B,C đều đúng A: C2H3O2 B: C4H6O4 C: C6H9O6 Câu 22: Axit X mạch thẳng có công thức đơn giản nhất là C3H5O2. Tên gọi của X là: A: Axit n- butiric B: Axit stearic C: axit oleic D: Axit adipic Câu 23: Cho axit hữu cơ A có công thức phân tử là C5H10O2, số các đồng phân cùng chức của A là: A: 2 B:3 C:4 D:5 Câu 26: trong các axit có công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu axit có đồng phân cis-trans: A:1 B:2 C:3 D:4 Câu 27: Cho các đồng phân của hợp chất có công thức C2H4O2 phản ứng với Na, NaOH, CaCO3 số ác phản ứng xảy ra là: A: 2 B:3 C:4 D:5 Câu 28: đốt cháy hoàn toàn 11,68gam một axit mạch thẳng A thu được 21,12 gam CO2 và 7,2 gam H2O.Công thức cấu tạo của A là: A:HOOC-CH2-COOH B:HOOC-(CH2)2-COOH C: HOOC-(CH2)4-COOH D: HOOC-(CH2)6-COOH Câu 29: Hợp chất hữu cơ X chứa C,H,O có khả năng hoà tan Cu(OH)2, khi phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra kết tủa đỏ gạch. Khi đốt cháy 1 mol X bằng lượng oxi vừa đủ thu được không quá 56 lít hỗn hợp sản phẩm( 136,50C và 1,5 atm).CTCT của A là: D: A,B,C đều đúng A: HOOC-CHO B:CH2OH-CHOH-CHO C: HCOOH 18
  19. Câu 30: X,Y,Z là ba chất hữu cơ có công thức phân tử lần lượt là CH2O2,C2H4O2,C3H4O2.X,Y,Z có công thức cấu tạo lần lượt là: A:HCHO,CH3CHO,C2H3CHO B: HCOOH,CH3COOH,C2H3COOH D: A,B,C đều đúng C:HCOOH,HCOOCH3,HCOOC2H3 Câu 31: A,B,C,D là bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử lần lượt là CH4O,C2H6O,CH2O2,C2H4O2 trong đó có hai chất có khả năng phản ứng với Na. CTCT của A,B,C,D là: A: CH3OH,C2H5OH,HCOOH,CH3COOH B: CH3OH,CH3OCH3,HCOOH,HCOOCH3 C: CH3OH,C2H5OH,HCOOH,HCOOCH3 C:CH3OH,CH3OCH3,HCOOH,CH3COOH Câu 32: Trong sơ đồ : E(tơ nilon 6,6) A có công thức là CxHyBrz A B C D Các gía trị của X,Y,Z lần lượt là: A: 3,6,2 B: 4,8,2 C: 5,10,2 D:6,12,2 Câu 33: Cho m gam hai axit là đồng dẳng kế tiếp có tỉ lệ số mol là 1:1 nhau phản ứng vơí dd AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam Ag.Tính m: A: 10,6 B: 21,2 C: 24 D: 26,8 Câu 34: Để trung hoà 8,8 gam một axit hữu cơ no đơn chức cần 100ml dung dịch NaOH 1M.CTCT của axit là: C: axit iso -butiric D: A,C đều đúng A: axit n-butiric B: axit propionic Câu 35: Trong sơ đồ : A +Cl 2 +NaOH +O2 +NaOH E +NaOH B D CH 4 C Công thức cấu tạo của C,D là: A:CH3CHO,CH3COOH B: CH3OH,HCOOH C: CH3OH,HCHO D:C2H5OH,CH3COOH Câu 36: Trong phản ứng este hoá vai trò của H2SO4 là : A: là chất xúc tác B: là chất hút nước C: là chất hút nước và là chất xúc tác D: Là chất phản ứng Câu 37: Xà phòng hoá hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este là đồng phân của nhau cần vừa đủ là 450 ml dung dịch NaOH 1M, ctpt của các este là: A: C2H4O2 B: C3H6O2 C: C4H6O2 D: C4H8O2 Câu 39: Cho một este A phản ứng với dung dịch NaOH thu được natri axetat và rượu isoamylic (CH3)2CHCH2CH2OH CTCT của A là: A: CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B: CH3COOCH2CH2CH2CH3 C: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 D: HCOOCH2CH2CH(CH3)2 Câu 40:Đun nóng một este A với dd NaOH thu được muối của axit adipic và hai rượu là etylic và n-propylic. CTPT của A là: A: C8H14O4 B:C9H16O4 C: C10H18O4 D: C11H20O4 Câu 41: Đun nóng một hợp chất có công thức C8H14O2 với dd NaOH thu được hợp chất B(C2H3O2Na) và hợp chất C(C6H12O). Khi cho C phản ứng với dd KMnO4 loãng lạnh thu được hexan triol-1,2,3.C có đồng phân cis- trans.CTCT của C là: A: CH3COOC(CH=CH2)-CH2-CH2-CH3 B: CH3COOCH2CH=CHCH2CH2CH3 C:CH3COOCH=CHCH2CH2CH2CH3 D:CH3COOCH2CH2CH=CHCH2CH3 Câu 42:Cho 1,8 gam chất hữu cơ A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 1M thu được 52,6 gam chất rắn khan và 0,1 mol rượu B. Lượng NaOh dư có thể trung hoà hết 350ml ddHCl 2M. CTCTthu gọn của A là: D: A,B,C đều đúng A: (CH3COO)3C3H5 B: (HCOO)3C3H5 C: (C2H5)3COOC3H5 Câu 43: Đun nóng 25 gam hỗn hợp hai este no đơn chức với một lượng ddNaOH 1M vừa đủ thu được 26 gam hỗn hợp muối khan và 11 gam hỗn hợp hai rượu là đồng đẳng kế tiếp. a. Thể tích của dd NaOH đã dùng là: A: 0,1 lít B: 0,2 lít C: 0,3 lít D: 0,4 lít b. CTCT của hai rượu là: D: Kết quả khác A: CH3OH,C2H5OH B:C2H5OH,C3H7OH C:C3H7OH,C4H9OH c.Biết hai este không tham gia phản ứng tráng gương. CTCT của hai este là: A: HCOOCH3, C4H9COOC2H5 B:C2H5COOCH3,CH3COOC2H5 C: C2H5COOCH3,HCOOC2H5 D: CH3COOCH3,C2H5COOC2H5. 19
  20. Câu 44: Thuỷ phân 0,1 mol một este A (chỉ chứa một nhóm chức) cần vừa đủ 100 gam dd NaOH 12% thu được 20,4 gam muối của một axit hữu cơ và một rượu có khối lượng 9,2 gam.CTCT thu gọn của A là: D: A,B,C đều sai A: (CH3COO)3C3H5 B: (HCOO)3C3H5 C: (C2H5)3COOC3H5 Câu 45: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức bằng một lượng ddNaOH vừa đủ thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 10,3 gam hỗn hợp hai rượu là đồng đẳng liên tiếp . Cho hỗn hợp rượu này phản ứng với Na dư thu được 3,36 lít khí H2(đktc). a. CTCT của hai rượu là: D: Kết quả khác A: CH3OH,C2H5OH B:C2H5OH,C3H7OH C:C3H7OH,C4H9OH b.CTCT của hai este: A: HCOOCH3, HCOOC2H5 B:C2H3COOCH3,C2H3COOC2H5 C: C2H5COOCH3,HCOOC2H5 D: CH3COOCH3,CH3COOC2H5 Câu 46: Cho este A chứa C,H,O Biết 1mol A phản ứng vừa đủ với 2mol NaOH. CTCT của A có thể là: D:A,B,C đều đúng A:(CH3COO)2C2H4 B:CH2(COOCH3)2 C: CH3COOC6H5 Câu 47:Hai este A,B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A,B đều cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1.A phản ứng với NaOH tạo ra một muối và một andehit,B tác dụng với xút dư thu được 2 muối và nước, các muối đều có khối lượng phân tử lớn hơn muối natri axetat. CTCT A,B là: A:HCOOC6H4CH=CH2,CH2=CHCOOC6H5 B:C6H5COOCH=CH2,C6H5CH=CHCOOH C:HCOOC6H4CH=CH2,HCOOCH=CHC6H5 D: C6H5COOCH=CH2,CH2=CHCOOC6H5 Câu 48:Thuỷ phân este A có công thức C4H8O2 trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ X,Y. Từ X có thể điều chế ra Y bằng một phản ứng duy nhất.A là chất nào dưới đây: A:n-propylfomiat B:iso-propylfomiat C:etylaxetat D:metylpropionat Câu 50: Có hai hợp chất hữu cơ X,Y có khối lượng phân tử đều là 74.Bíêt X phản ứng với Na,cả X,Y đều phản ứng với NaOH và dd Ag2O trong NH3.X,Y có công thức cấu tạo là: A: C4H9OH,HCOOC2H5 B:CH3COOCH3,HOC2H4CHO C:HOOCCHO,C2H5COOH D: HOOCCHO,HCOOC2H5 Câu 51: Một hợp chất hữu cơ A có công thức phân tử là C5H10O2,đun nóng A với ddNaOH thu được chất B có khả năng tráng gương và chất hữu cơ C có khả năng tách nước thu được hỗn hợp hai olefin.CTCT A là: A: HCOOCH(CH3)CH2CH3 B: HCOOC(CH3)2CH3 C:HCOOCH2CH(CH3)CH2 D:CH3COOC3H7 Câu 52: Một este A tạo thành từ một axit đơn chức có một liên kết đôi C=C và một rượu no ba chức, trong A C chiếm 56,68% về khối lượng.CTPT của A là: A: C10H12O6 B: C12H14O6 C:C12H16O6 D:C12H18O6 Câu 53: Hợp chất B có công thức CnH2nO2 không phản ứng với Na, Khi phản ứng với NaOH tạo ra hợp chất B1 có khả năng tráng gương và hợp chất B2 khi bị oxi hoá tạo ra metanal.Giá trị của n là: A:2 B:3 C:4 D:5 Câu 54: Một hợp chất hữu cơ E đơn chức chứa C,H,O không tác dụng với Na, tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1 hoạc 1:2. Khi đốt cháy E thu được 7 mol CO2.CTPT của E là: A: C7H8O2 B:C7H6O2 C:C7H6O4 D: C7H4O4 Câu 55:Cho sơ đồ : C2H6 CTCT của X,Y,Z là: C4H8O2 X Y Z A:C2H5OH,CH3COOH,CH3COONa B:C3H7OH,C2H5COOH,C2H5COONa D:A,B,C đều sai. C:C4H9OH,C3H7COOH,C3H7COONa Câu 56: Từ tinh bột và các chất vô cơ có thể điều chế etylaxetat nhanh nhất qua bao nhiêu phản ứng: A: 3 B:4 C:5 D:6 Câu 56: theo định nghĩa este các chất sau chất nào không phải là este: A: metylaxetat B: glixerin tri nitrat C: etylclorua D: 2,4,6-trinitro phenol Câu 57: trong các este sau este nào có nhiều ứng dụng trong việc làm nguyên liệu cho công nghiệp chất dẻo: A: Etylaxetat B: Glixerin tristearat C: metyl propionat D: metylmetacrylat Câu 58: Cho một este A có tối đa ba chức este phản ứng với NaOH vừa đủ thu được 12,4 gamhỗn hợp hai rượu no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp và một muối của axit hữu cơ hoá hơi hai rượu này thu được một thể tích hơi của 9,6 gam O2 trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. A là este: A: đơn chức B: hai chức C: ba chức D: A,B,C đều đúng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2